watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Tội phạm, tranh chấp và phân bổ nhân tài - tác giả Bryan Caplan Bryan Caplan

Tội phạm, tranh chấp và phân bổ nhân tài

Tác giả: Bryan Caplan

I. Thị trường cho tội phạm

A. Moi người có thể phải đối mặt với sự lựa chọn nghề nghiệp giữa các ngành hợp pháp và tội phạm trong nền kinh tế. Chúng ta có thể lý giải cho các quyết định của họ như thế nào?

B. Trừng phạt và những đe doạ khác liên quan đến tội phạm có nghĩa là trong tội phạm có "sự phân biệt trừng phạt". Giả định họ không bị đi tù và chưa chết thì thu nhập của họ sẽ vượt quá thu nhập của những ngành hợp pháp.

C. Càng trừng phạt thì càng hạ thấp mức độ phạm tội. Trừng phạt đúng ra có thể coi như là "cái giá của tội phạm" mà tội phạm (theo xác suất) phải bị trả giá.


1. Trong khi nhiều nhà xã hội học tranh luận về vấn đề này thì rất khó mà xem xét vấn đề này một cách nghiêm túc. Câu hỏi thực tế không phải là: "Liệu trừng phạt có ngăn cản được tội phạm" nhưng "trừng phạt ngăn cản được bao nhiêu tội phạm?". Sự tha thứ có thể khác nhau đối với cả cá nhân và các kiểu phạm tội.

D. Thế còn nhu cầu tội phạm thì sao? Ít nhất cho tội phạm với nạn nhân, điều này có vẻ là giống như một khái niệm xa lạ. Hãy khám phá điều này bằng cách suy nghĩ về thị trường xe ôtô đánh cắp.

E. Nguồn cung của xe ôtô đánh cắp phụ thuộc vào "tiền công" mong muốn của ăn cắp xe ôtô -- bao nhiêu đôla cho một giờ đồng hồ mà họ thường kiếm được từ việc đánh cắp xe ôtô. Tiền công càng cao thì càng nhiều ôtô bị đánh cắp. Trừng phạt tội phạm có thể dịch chuyển theo đường cung.

F. Vậy "cầu" dịch vụ cho những xe ôtô bị đánh cắp? Nó đơn giản tạo ra cơ hội cho bọn đánh cắp xe kiếm lời. Bằng cách đỗ xe ôtô của bạn ở những địa điểm dễ mất, bạn đã tăng cầu cho đánh cắp xe ôtô bởi vì bạn đã tạo điều kiện thuận lợi cho bọn ăn cắp xe kiếm tiền.

G. Tiền công mong muốn của ăn cắp xe ôtô càng cao thì nhu cầu số người sở hữu xe ôtô ăn cắp càng ít đi. Nếu xe ôtô chắc chắn bị đánh cắp thì chả ai muốn đi ôtô cả! Nếu nguy cơ mất xe ít thì lại nhiều người muốn dùng xe hơn.

H. Giao nhau giữa cung và cầu cho chúng ta lượng cân bằng xe ôtô đánh cắp. Tiền công càng cao thì không bền vững: chúng hàm ý có rất nhiều xe ôtô ăn cắp và rất ít xe ôtô thông thường. Tương tự, tiền công càng thấp ngụ ý có rất nhiều xe ôtô dễ bị ăn cắp với ít kẻ tận dụng điều này.

I. Chẳng có phúc lợi thông thường có thể lý giải công việc này bởi vì ăn cắp xe ôtô biểu lộ bề ngoài phản đối!

J. Nhưng chúng ta có thể lý giải thị trường này giống như những thị trường khác. Nếu mọi người có xe tốt hơn thì sẽ làm tăng cầu xe ăn cắp. Nếu họ lắp chuông báo động sẽ làm giảm cầu xe ăn cắp. Những thay đổi trong luật, hay những cơ hội nghề nghiệp khác cũng tương tự làm dịch chuyển đường cung.

II.Trừng phạt

A. Câu hỏi: Tại sao không loại trừ tất cả tội phạm?

B. Trả lời: Trong khi tốn rất nhiều chi phí cho tội phạm thì cũng tốn rất nhiều chi phí cho ngăn ngừa tội phạm. Truy lùng từng tội phạm có thể đòi hỏi một lượng chi phí khổng lồ, thậm chí điều này là không thể.

C. Điều đó ngụ ý một sự tồn tại của "mức độ tối ưu của tội phạm", giảm thiểu tổng chi phí (chi phí tội phạm và chi phí ngăn ngừa tội phạm). Thông thường, thậm chí ngay cả những chi phí vô hình có thể được dùng làm đo lường chính trong xác định giá trị đồng đôla. Bạn có thể trả bao nhiêu tiền để ngăn cản bạn không bị ám sát?

D. Điều này cho rằng tội ác là tốt nhưng chỉ khi có ít tội ác thì có nghĩa là đem lại mọi người nhiều điều tốt.

E. Một cách để ước lượng giá trị của việc giảm thiểu tội ác là nhìn vào giá cả nhà cửa.

F. Hiện tại chúng ta đang ở mức tối ưu của tội phạm?

G. Cách trừng phạt tội ác hiệu quả nhất là gì? Nếu có thể thì phạt tiền là tốt nhất! Tại sao lại như vậy? Phạt tiền là một khoản chuyển nhượng, thời gian cầm tù (và nhà tù) là một mất mát lớn.

H. Tiền phạt có thể không thu gom được nhưng lại có tính khả thi.

I. Khi mà bọn tội phạm bị vào tù (hay bị hình phạt về thể xác) thường là giải pháp tốt thứ 2.

TQ hiệu đính: giữa phạt tiền và cầm tù, thì phạt tiền có hiệu quả kinh tế hơn. Vì khi cầm tù, chính phủ phải phí đi tài nguyên quốc gia xây nhà tù, mướn cai tù xem tù nhân. Tuy nhiên, có những tội phạm mà hình phạt là vô giá -- như giết người và mạng người là vô giá -- chúng ta không thể vui chơi với sác xuất xem tội nhân đó có tiếp tục giết người hay không. Trong những trường hợp mà giá trị của sự trừng phạt là vô giá, thì cầm tù là một giải pháp tốt.

III.Sự cân bằng giữa nghiêm khắc ? xác suất thoát tội.

A. Một sự cân bằng khác mà việc thực thi luật phải đối mặt là giữa xác suất thoát tội với sự nghiêm khắc của trừng phạt.

B. Tưởng tượng rằng một sự hoà trộn giữa xác suất thoát tội với sự nghiêm khắc mà tội phạm đối mặt là không khác nhau.


1.Ví dụ: 10 năm cầm tù sẽ chắc chắn xác suất bằng 1, hoặc 30 năm với xác suất bằng 0.25

C. Cái gì là rẻ nhất?

D. Đối với hầu hết các mục đích, xác suất thấp, sự nghiêm khắc cao. Tại sao? Mất rất nhiều nỗ lực để tìm kiếm bằng cớ và buộc tội một người, nhưng một khi bạn bắt được anh ta thì chi phí cận biên cho việc "nhắc nhở anh ta" về việc phạm tội là nhỏ.

E. Đối ngược với nhận thức phổ biến, một tỷ lệ thấp tội phạm đã được giải quyết có thể không phải là một vấn đề. Điều này có thể là một phần của cân bằng nghiêm khắc "xác suất tối ưu".

F. Tại sao không thực hiện tất cả các cách.


1. Tăng chi phí bảo vệ pháp luật

2. Tội phạm nguy cơ bị buộc tội

3. Sự công bằng/công lý.

IV.Kiện cáo như răn đe cá nhân

A. Phạt tiền thực tế được sử dụng rộng rãi trong hệ thống luật pháp nước Mỹ, nhưng họ ban đầu chỉ sử dụng trong các vụ kiện "dân sự" hơn là trong các vụ kiện "phạm tội"

B. Nhưng sự phân biệt pháp luật không quan trọng nếu xét từ quan điểm kinh tế. Kiện cáo chỉ là loại hình khác của "trừng phạt" xác suất mà ngăn chặn các loại chắc chắn của hành vi.

C. Bằng cách bắt bị cáo thua cuộc phải trả cho nguyên đơn thắng kiện, kiện cáo tạo ra những khuyến khích cho việc răn đe cá nhân. Không có động cơ này, việc truy tố có thể là một điều không tốt cho công chúng.


1. Bạn có thể thoát khỏi việc truy tố phạm tội của nhà nước nếu như tội phạm bị kết án có thể trả tiền phạt cho việc phạm tội đó!

D. Điều thú vị trong trận chiến pháp lý - họ là những người tham gia trò chơi kéo co. Sau khi 2 bên thuê rất nhiều luật sư có tài, lợi thế có thể không khác nếu các bên đại diện cho chính họ!

E. Điều này thể hiện sự ngu ngốc của quan niệm rằng "mọi người nên có đại diện pháp lý tốt nhất". Nếu mọi người làm như vậy thì quan điểm là gì?

F. Bạn làm như thế nào để ngăn cản các vụ kiện cáo "phù phiếm" Luật người thua phải trả tiền.

V.Tội phạm, Kiện cáo và Chi phí chết

A. Trừng phạt tội ác liên quan một cách đặc trưng với chi phí chết ngày càng cao - thời gian bỏ tù, thời gian ở toà án.

B. Một sự phòng vệ có hiệu quả phải tranh luận rằng chi phí chết của việc tấn công ngăn cản khiến cho sự hy sinh này đáng giá.

C. Các ví dụ về luật phạm tội thiếu hiệu quả. Một trong những ví dụ điển hình nhất là:


1. Cấm ma tuý

D. Tương tự, kiện cáo liên quan với chi phí chết ngày càng cao. Có thể chi phí ban đầu là chi phí cơ hội về thời gian của các luật sư.

E. Một sự bảo vệ kiện cáo có hiệu quả phải cho rằng chi phí chết của những hành vi bị ngăn cản khiến cho sự hy sinh này đáng giá.

F. Các ví dụ về các vụ dân sự thiếu hiệu quả. Một trong những ví dụ điển hình nhất của tôi là:


2. Luật phân biệt đối xử

VI. Liên quan đến việc phân bổ các tài năng

A. Việc thiết lập lợi ích lớn hơn cho cả hai bên bị cáo và luật sư của nguyên đơn. Tiền phạt nhiều hơn có nghĩa là yêu cầu nhiều hơn đối với các luật sư của bị cáo, nhưng cũng khuyến khích các nguyên đơn thuê luật sư tốt hơn để bảo vệ chính họ

B. Bất kỳ điều tồi tệ nào mà bạn có thể nói với luật sư, thì một điều rõ rằng luật sư có chỉ số thông minh IQ trung bình cao.

C. Khi quan tòa hay ban hội thẩm làm cho vụ kiện có lợi nhuận thì họ có thể tăng yêu cầu đối với luật sư. Trong dài hạn, điều này chuyển những người có năng lực tốt vào những vị trí pháp lý.

D. Trong suốt thế kỷ 20 thì tỷ lệ luật sư Mỹ/dân số đã xác nhận điều này.

E. Một vài vụ kiện phục vụ cho chức năng hữu ích, nhưng điều này có hiệu quả trong việc "phân bổ tài năng" thì lại bị bỏ qua.


1. Những phát hiện ở tầm quốc tế đầy thú vị về tỷ lệ luật sư/kỹ sư và tăng trưởng kinh tế.

Các tác phẩm khác của Bryan Caplan

Kinh tế học gia đình