Hồi 10
Tác giả: Ngọa Long Sinh
Thần Mật Khách nheo mày, đáp:
- Việc ấy một khi name được kẻ mạo danh rồi mới giải thích được. Còn Văn thiếu hiệp mạo muội vào mộ đã dò xét ra được mai mối gì chưa ?
- Đến giờ, ngoài vụ biến cố vừa rồi, vẩn chua tìm ra tông tích gì mới lạ… À… Tôi còn phải đi Thanh Hả đến Hải Tâm Sơn mới được.
- Thế rất tốt! Thôi chúng mình chia tay nhé.
Đợi bóng Thần Mật Khách mất hút sau rừng cây, Văn Tử Lăng mới cất đầu quay bước.
Trời đã gần sáng, gà rừng liên tục gáy vang. Dưới ánh sương mù ban mai, Văn Tử Lăng uể oải cất bước.
Sau phút hăng say thoát hiểm, làm quean đi sự nhọc mệt và đau noun. Hiện giờ, nội thương đêm qua bắt đầu hành hạ chàng.
Khí huyết chàng đang xôi động, nội tạng đau noun như dần, cố lê bước được nom ba dặm đường, chàng cảm thấy đầu váng mắt hoa, phải lựa một tảng đá ngồi xuống nghỉ… Trước mặt chàng, ngọn Hiệp Lệ Sơn cao vút mây xanh. Sau long, rừng núi trùng điệp, tuyệt nhiên không một bóng người. Mình lạimang trọng thương, chàng cảm thấy bồi hồi lo sợ.
Vì mãi đuổi theo Thần Mật Khách nên khi quay trở lại, đồng bọnđã laic mất.
Giờ đây một mình gửa chốn rừng hoang, nội thong trầm trọng đến mức không thể tự vận công trị thương được. Nếu tình thế này kéo dài, sợ e khó sống được.
Nhưng thuật vận công để tự trị liệu, thời gian tối thiểu phải suốt ngày, và còn phải có người hổ trợ.
Chàng tìm ai đây, ở chốn hoang sơn cùng cóc này ?
Mệt mỏi, thất vọng, chàng mơ hồ như thiếp đi.
Bổng nhiên cốc…cốc…cốc.
Aâm thanh của tiếng mỏ đều đặn từ xa vang vọng lại.
Văn Tử Lăng vụt sực tỉnh lại, chàng nghĩ thầm:
-“Tiếng mõ chắc có lẽ xuất phát từ một ngôi chùa. Giờ này chư tăng lo việc công phu, mình cố dọ đến đay chắc có phương giải cứu.” Thật ra, ngoài phương pháp ấy, chẳng còn cách nào hay hơn hết. Chàng bèn cố gắng giò theo tiếng mõ đi tới.
Sau khi vượt hơn bốn dặm đường, trước mặt chàng, trên một đỉnh đồi cao có rừng cây dày đặc che phủ, xuất hiện một tòa cổ miếu.
Cố leo hết ngọn đồi, đặt chân đến trước cửa miếu thì đã mệt nhoài. Chàng bèn dựa lưng vào tường ngồi nghĩ.
Tiếng mõ đều đều pha lẩn tiếng tụng kinh làm lòmh chàng có cảm tưởng lâng lâng như thoát tục.
Cảm giác đầu tiên đến với chàng làkhí huyết từ từ lắng dịu, sự đau đón giảm dần. Toàn thân sảng khoái nhẹ nhàng.
Một thời gian trôi qua, tự cảm thấy máu huyết bình phục trở lại, nhưng còn yếu, chàng không buồn đứng dậy gõ cửa.
Tiếng mõ và giọng tụng kinh sao nghe êm ả quá! Giờ khắc lặng lẽ trôi, tiếng mõ và câu kinh vẩn đều đều không dứt. Lưng ngã dựa vào tường, chàng như nửa tĩnh nửa mê.
Thình lình Một tiếng gầm vang dội, làm rung chuyển cả núi.
Cả kinh, Tử Lăng mở to đôi mắt, trước mắt chàng, độ một trượng, một mãnh hổ to tướng đang nhe răng chực nhảy vồ đến.
Chàng lập tức vận dụng công lực, định ra tay kháng cự.
Nhưng … Sự thất vọng đau đớn tràn ngập, bao công lực đều tiêu tan đâu hết, tay chân tê dại hẳn đi.
Một ý niệm chết chóc bao phủ lấy chàng.
Mãnh hổ vụt gầm to, quất mạnh đuôi rồi nhảy bổ tới.
Bằng… Tiếng nổ vang dội làm Tử Lăng giật nmình mở mắt.
Dưới chân tường trước mặt, mãnh hổ đang nằm dãy chết, đầu bị vỡ, mở óc vọt ra tung tóe.
Cảnh vật trở lại yên tĩnh dị thường! Tiếng mõ và câu kinh vẩn âm a đều đặn.
Chàng thông thả lắng nghe, rồi hình như có ma lực huyền bí, ru hồn chàng về cỏi mộng.
Không biét trải qua đã bao nhiêu thời khắc, Tử Lăng từ cỏi mơ màng hồi tĩnh lại.
Chuyện cực lạ…! Chàng bổng nhiên cảm thấy tinh lực dồi dào, tinh thần phấn khởi vô vùng.
Khẻ đưa tay vổ trán, chàng tự lẩm bẩm:
- Ồ! Sao lại thế này ?
Ngước mặt nhìn lên, bóng tịch dương đã khuất sau đỉnh núi. Hiện giờ, trời đã hoành hôn, chàng nhớ kỷ lúc đặt chân đến trước cổng chùa thì vừa mới hững sáng.
Thế ra, chàng đã ngồi đây suốt ngày.
Tiếng mõ câu kinh không còn nghe nửa, cổng chùa vẩn đóng kín, trước sau không một bóng người. Dưới chân tường, mãnh hổ chết vẩn còn nằm đấy.
Vươn mình đứng dậy, chàng thử vận nội công. Ồ!… lạ quá, nội thương đã lành hẳn, công lực lại khôi phục dồi dào.
Chàng quá đổi mừng… phải rồi… tiếng mõ… giọng kinh huyền bí ấy đã biến đâu tất cả. Đưa mắt nhìn lên, một tấm biển nằm trên cửa, trong đề ba chử phết vàng cực lớn:
“Bạch Vân Aâm” Văn Tử Lăng nghĩ thầm:
-“Thì ra đây là một ni cô am” Chàng liền đưa tay gõ cửa.
Một giọng thanh cao từ trong vọng ra:
- Cửa sơn môn chưa gài chốt, thí chủ hãy tự nhiên đẩy vào.
Đưa tay đẩy nhẹ, quả nhiên cửa mở ra, Tử Lăng chậm rải bước vào.
Thì ra đây chỉ là một ngôi ni cô am tự nhỏ, ngoài căn chánh điện, còn có hai căn thiền phòng. Điểm đặc biệt là trong ngoài dều tuyệt đối sạch sẽ.
Chàng dò dẫm bước vào đại điện.
Trước bàn thờ phật, leo lét ngọn đèn dầu, một ni cô đang ngồi chấp tay niệm phật.
Vẫn ngồi yên, không quay đầu lại, ni cô cất tiếng hỏi:
- Thí chủ đến đây có việc chi ?
Mặc dù đang ngồi xây lưng lại, nhưng với vóc hình thon thon sau chiếc áo nâu rộng, với giọng nói lanh lãnh ấy, có thể đoán được ni cô độ hai mươi tuổi.
Văn Tử Lăng vụt liên tưởng đến tiếng mõ và giọng cầu kinh đã cứu mạng chàng.
Bất giác, chàng cảm thấy ân cứu tử nặng quá, nên vội vã quì mọp dưới bệ, cất giọng chân thành thốt:
- Đệ tử mang ân cứu mạng của nữ Bồ Tát, suốt đời nguyện xin ghi lòng tạc dạ.
Bổng nhiên ni cô bật cười ngặt ngẻo:
- Tiểu nữ không giám nhận lãnh, xin tướng công hãy đứng dậy.
Nói xong… ni cô từ trong điện đài ung dung bước ra.
Ngạc nhiên, Tử Lăng trợn tròn đôi mắt.
Trời! Ni cô đẹp lạ…! Nom rõ lại niên kỹ chỉ vừa đôi tám. Đôi má hây hây đỏ, cặp mắt bồ câu ươn ướt, chiếc mũ thon thon chụp không hết mớ tóc huyền óng ánh.
Hiển nhiên là thiếu nữ thế tục.. hay nàng là kẻ xuất gia không xuống tóc.
Thiếu nữ khẽ mĩm cười:
- Thí chủ nhận lầm rồi. Tôi chỉ là một kẻ thế tục bình thường thôi, đâu dám nhận lãnh chức Bồ Tát quá to ấy.
Tử Lăng hổ thẹn ấp úng:
- Sư thái… ồ!… xin lổi… công nương… là … chủ nhân của am tự này… Đưa mắt nhìn lớp áo giả mặc trên mình, thiếu nữ khắc khổ cười:
- Kỳ thật, tôi chẳng phải là ni cô, cũng không có ý định xuất gia, nhưng lúc nhỏ được thầy bói toán số mạng không hưởng thọ được lâu dài, nên mới vào đây bái sư, học tụng kinh, niệm phật. Ngõ hầu tiêu tai, trừ nạn.
- Còn lệnh sư hiện giờ ở đâu?
- Sư phụ tôi đang bận viễn du, tối thiểu là ba tháng mới về đây được.
Văn Tử Lăng lấy làm lạ:
- Thế thì trong am chẳng còn người nào khác ?
- Thưa rằng! Sư phụ tôi đi vắng, ngoài tôi ra không có người lạ. Hiện giờ tôi định về nhà đây.
- Thế… gia đình cô nương ở đâu ? và xin cho biết quí danh.
Thiếu đôi má vụt ửng đỏ:
- Tôi họ Mộ Dung, tên Hồng. Nhà ở Thế Hồng thôn dưới chân núi Hiệp Lệ Sơn.
Văn Tử Lăng khẻ thở dài:
- Cô nương còn có gia đình, còn tôi chỉ có một thân lang thang phiêu bạt.
- Thế ra công tử chẳng có gia đình ?
- Vâng… tôi từ nhỏ sống đời cô nhi, may nhờ gia sư nuôi dưỡng.
- Lệnh sư phụ nay ở đâu ?
- Năm năm về trước, chẳng may gặp thảm biến, toàn gia đều tử nạn. Không giấu gì cô nương, tôi dấn thân phiêu bạt giang hồ mục đích là tìm cho được kẻ thù của ân sư để rửa hận.
Thấu hiểu, động tình, thiếu nữ hỏi:
- Đã tìm gặo kẻ thù rồi chứ ?
- Đến bây giờ tôi còn chưa dò ra tông tích kẻ thù. Hiện giờ trời đã tối, vậy cô nương hãy về đi, kẻo mẹ cha trông đợi.
Thiếu nữ đột nhiên thở dài:
- Song thân tôi, năm trước bất hạnh qua đời cả rồi.
- Thế trong gia đình cô nương còn ai ?
- Không còn ai.
Văn Tử Lăng lộ vẻ xúc động:
- Thế ra cô nương cùng tôi đồng chung cảnh ngộ.
Mộ Dung Hồng vụt bật cười:
- Việc đã qua thôi đừng nhắc nửa, tất cả đều do số trời đã định. Mình đau thương phỏng thử có ích gì ?
Tử Lăng nhìn thiếu nữ châm biếm:
- Hình như cô nương đã thấm nhuần đạo giáo, am hiểu định luật và tiền căn duyên số quá nhiều rồi.
Mộ Dung Hồng chân thành đáp:
- Sự việc ấy đều do sư phụ chỉ giáo, tôi củng nhận là đúng. Cho nên mổi ngày tôi đều đến đây niệm phật, đọc kinh, và giúp đở sư phụ quét dọn đình viện.
Vụt nhớ sực lại việc vừa qua, Văn Tử Lăng liền hỏi:
- Khi đặt chân đến đây, tôi mình mang trọng thương, lại bị mãnh hổ tấn công.
Cô nương dùng tiếng mõ câu kinh giúp tôi trị liệu nội thương và diệt trừ mãnh hổ.
Cô nương có một võ công siêu quần như vậy, chắc là lệnh sư phải là một tay võ công cái thế.
Nghe khen Mộ Dung Hồng đắc chí:
- Tôi được sư phụ chỉ dạy môn phật môn đại thừa âm công, từ trước tới giờ tôi chưa biết rỏ uy lực của nó. Nay nghe công tử nói thế, kể ra thì sự thành quả của nó cũng được một đôi phần.
Được nước, Tử Lăng càng khen già:
- Công lực của cô nương đủ sức xưng hùng nơi chốn võ lâm, hà tất phải mai danh nơi chốn thâm sơn này.
Chợt hiểu thâm ý của Tử Lăng, thiếu nữ vụt đỏ mặt mĩm cười:
- Công tử khen hơi quá, sư phụ tôi thường dạy:
chốn võ lâm còn rất nhiều bậc kỳ tài. Dù võ công có cao thâm mấy cũng không nên tự cao tự đại.
Tử Lăng khẽ gật đầu:
- Lời nói của cô nương rất hửu lý.
Chàng ngưng giây lâu, đoạn như cảm thấy bồi hồi tấc dạ:
- Thôi…! Xin tạm biệt cô nương nhé. Tôi còn phải đi Thanh Hải để thăm dò một việc quan trọng. Đại ân cứu tử của cô nương xin hẹn ngày báo đáp.
Nói xong, chàng quay mình định rão bước… Mộ Dung Hồng buồn bã thở dài:
- Mạng số chủ định tôi phải cô độc sống mãi trên quả núi này. Muốn thoát ly cũng không tài nào đạt được ước vọng.
Nghe lời buồn bã, Tử Lăng bất chợt dừng bước:
- Cô nương hiểu sống nơi đây vắng vẻ buồn bã, hà tất sao chẳng xuống núi tìm nguồi vui nơi chốn giang hồ cho khuây khỏa ?
Như khơi đậy phải lònh ước vọng của Mộ Dung Hồng, chàng biết mình lỡ lời, nhưng đã hơi muôn.
Mộ Dung Hồng nhanh nhẩu đáp:
- Thực ra, ý muốn ấy tôi đã nuôi dưỡng từ lâu. Nhưng hiềm vì chưa có phương tiện và cơ hội.
Tữ Lăng đứng khựng ra, chưa biết tìm câu nào cho thích hợp để an ủi, Mộ Dung Hồng bẻn lẻn chúm chím cười:
- Thế công tử giúp đở tôi một tay được không ?
nghe lời yêu cầu, Tử lăng giật mình vội xua hai tay:
- Không, không được đâu… sự lưu lạc giang hồ khổ sở vô cùng. Vả lại thân tôi phiêu bạt vô định, đường đđời lại đầy chông gai nguy hiểm. Tài sức chỉ có hạn, đâu giám đảm đương trách nhiệm quá nặng như thế.
Mộ Dung Hồng ngắt ngang:
- Xin chớ bàn sâu việc ấy, tôi chỉ muốn công tử chấp nhận cho tôi cùng đi có bạn là được rồi.
Tử Lăng cảm thấy rất khó giải quyết, nhưng nghĩ đến Phật Môn Dại Thừa Aâm Công của nàng, đối với chàng là một sự trợ lực hiếm có.
Rốt cuộc chàng xiêu lòng gật gật đầu:
- Nếu cô nương chẳng ngại gian lao nguy hiểm, tôi sẽ đảm nhiệm việc hướng đạo cho.
Vậy hãy về nhà thu thật hành trang rồi chúng ta hãy lên đường.
- Chẳng cần thu xếp gì cả. Từ lúc song thân qua đời, tôi cũng chẳng lưu luyến vật gì.
Nói xong nàng vội vàng cởi chiếc áo nâu ra, bên trong để lộ một bộ áo chẻn bó sát mình trông rất gọn ghẽ.
Nàng cười ngọt ngào:
- Thôi chúng mình hãy lên đường! Vừa nói, nàng vừa cất bước đi trước.
Tử Lăng lặng lẽ theo sau.
Đêm đã khuya, gió núi vi vu làm chạnh lòng du khách. Nhưng ngẩu nhiên được thiếu nữ ngây thơ diểm lệ đi bên, chàng bổng nhiên thấy ấm áp vô cùng.
Vứa ra khỏi cổng am, Mộ Dung Hồng thình lình đứng dừng lại.
- Không xong! Hình như trong miếu có người.
Tử Lăng cũng cảm thấy hơi lạ. Cả hai bèn phi thân bay vọt trở vào.
Trong đại điện, một bóng đen to lớn, đang dò dẫm như muốn tìm kiếm vật gì.
Mộ Dung Hồng cả giận quát to:
- Kẻ nào dám cả gan đêm khuya lẻn vào nơi âm tự ?
Vừa nói song, nàng vừa vung tay phất ra một chưởng cực mạnh.
Thần Mật Khách nheo mày, đáp:
- Việc ấy một khi name được kẻ mạo danh rồi mới giải thích được. Còn Văn thiếu hiệp mạo muội vào mộ đã dò xét ra được mai mối gì chưa ?
- Đến giờ, ngoài vụ biến cố vừa rồi, vẩn chua tìm ra tông tích gì mới lạ… À… Tôi còn phải đi Thanh Hả đến Hải Tâm Sơn mới được.
- Thế rất tốt! Thôi chúng mình chia tay nhé.
Đợi bóng Thần Mật Khách mất hút sau rừng cây, Văn Tử Lăng mới cất đầu quay bước.
Trời đã gần sáng, gà rừng liên tục gáy vang. Dưới ánh sương mù ban mai, Văn Tử Lăng uể oải cất bước.
Sau phút hăng say thoát hiểm, làm quean đi sự nhọc mệt và đau noun. Hiện giờ, nội thương đêm qua bắt đầu hành hạ chàng.
Khí huyết chàng đang xôi động, nội tạng đau noun như dần, cố lê bước được nom ba dặm đường, chàng cảm thấy đầu váng mắt hoa, phải lựa một tảng đá ngồi xuống nghỉ… Trước mặt chàng, ngọn Hiệp Lệ Sơn cao vút mây xanh. Sau long, rừng núi trùng điệp, tuyệt nhiên không một bóng người. Mình lạimang trọng thương, chàng cảm thấy bồi hồi lo sợ.
Vì mãi đuổi theo Thần Mật Khách nên khi quay trở lại, đồng bọnđã laic mất.
Giờ đây một mình gửa chốn rừng hoang, nội thong trầm trọng đến mức không thể tự vận công trị thương được. Nếu tình thế này kéo dài, sợ e khó sống được.
Nhưng thuật vận công để tự trị liệu, thời gian tối thiểu phải suốt ngày, và còn phải có người hổ trợ.
Chàng tìm ai đây, ở chốn hoang sơn cùng cóc này ?
Mệt mỏi, thất vọng, chàng mơ hồ như thiếp đi.
Bổng nhiên cốc…cốc…cốc.
Aâm thanh của tiếng mỏ đều đặn từ xa vang vọng lại.
Văn Tử Lăng vụt sực tỉnh lại, chàng nghĩ thầm:
-“Tiếng mõ chắc có lẽ xuất phát từ một ngôi chùa. Giờ này chư tăng lo việc công phu, mình cố dọ đến đay chắc có phương giải cứu.” Thật ra, ngoài phương pháp ấy, chẳng còn cách nào hay hơn hết. Chàng bèn cố gắng giò theo tiếng mõ đi tới.
Sau khi vượt hơn bốn dặm đường, trước mặt chàng, trên một đỉnh đồi cao có rừng cây dày đặc che phủ, xuất hiện một tòa cổ miếu.
Cố leo hết ngọn đồi, đặt chân đến trước cửa miếu thì đã mệt nhoài. Chàng bèn dựa lưng vào tường ngồi nghĩ.
Tiếng mõ đều đều pha lẩn tiếng tụng kinh làm lòmh chàng có cảm tưởng lâng lâng như thoát tục.
Cảm giác đầu tiên đến với chàng làkhí huyết từ từ lắng dịu, sự đau đón giảm dần. Toàn thân sảng khoái nhẹ nhàng.
Một thời gian trôi qua, tự cảm thấy máu huyết bình phục trở lại, nhưng còn yếu, chàng không buồn đứng dậy gõ cửa.
Tiếng mõ và giọng tụng kinh sao nghe êm ả quá! Giờ khắc lặng lẽ trôi, tiếng mõ và câu kinh vẩn đều đều không dứt. Lưng ngã dựa vào tường, chàng như nửa tĩnh nửa mê.
Thình lình Một tiếng gầm vang dội, làm rung chuyển cả núi.
Cả kinh, Tử Lăng mở to đôi mắt, trước mắt chàng, độ một trượng, một mãnh hổ to tướng đang nhe răng chực nhảy vồ đến.
Chàng lập tức vận dụng công lực, định ra tay kháng cự.
Nhưng … Sự thất vọng đau đớn tràn ngập, bao công lực đều tiêu tan đâu hết, tay chân tê dại hẳn đi.
Một ý niệm chết chóc bao phủ lấy chàng.
Mãnh hổ vụt gầm to, quất mạnh đuôi rồi nhảy bổ tới.
Bằng… Tiếng nổ vang dội làm Tử Lăng giật nmình mở mắt.
Dưới chân tường trước mặt, mãnh hổ đang nằm dãy chết, đầu bị vỡ, mở óc vọt ra tung tóe.
Cảnh vật trở lại yên tĩnh dị thường! Tiếng mõ và câu kinh vẩn âm a đều đặn.
Chàng thông thả lắng nghe, rồi hình như có ma lực huyền bí, ru hồn chàng về cỏi mộng.
Không biét trải qua đã bao nhiêu thời khắc, Tử Lăng từ cỏi mơ màng hồi tĩnh lại.
Chuyện cực lạ…! Chàng bổng nhiên cảm thấy tinh lực dồi dào, tinh thần phấn khởi vô vùng.
Khẻ đưa tay vổ trán, chàng tự lẩm bẩm:
- Ồ! Sao lại thế này ?
Ngước mặt nhìn lên, bóng tịch dương đã khuất sau đỉnh núi. Hiện giờ, trời đã hoành hôn, chàng nhớ kỷ lúc đặt chân đến trước cổng chùa thì vừa mới hững sáng.
Thế ra, chàng đã ngồi đây suốt ngày.
Tiếng mõ câu kinh không còn nghe nửa, cổng chùa vẩn đóng kín, trước sau không một bóng người. Dưới chân tường, mãnh hổ chết vẩn còn nằm đấy.
Vươn mình đứng dậy, chàng thử vận nội công. Ồ!… lạ quá, nội thương đã lành hẳn, công lực lại khôi phục dồi dào.
Chàng quá đổi mừng… phải rồi… tiếng mõ… giọng kinh huyền bí ấy đã biến đâu tất cả. Đưa mắt nhìn lên, một tấm biển nằm trên cửa, trong đề ba chử phết vàng cực lớn:
“Bạch Vân Aâm” Văn Tử Lăng nghĩ thầm:
-“Thì ra đây là một ni cô am” Chàng liền đưa tay gõ cửa.
Một giọng thanh cao từ trong vọng ra:
- Cửa sơn môn chưa gài chốt, thí chủ hãy tự nhiên đẩy vào.
Đưa tay đẩy nhẹ, quả nhiên cửa mở ra, Tử Lăng chậm rải bước vào.
Thì ra đây chỉ là một ngôi ni cô am tự nhỏ, ngoài căn chánh điện, còn có hai căn thiền phòng. Điểm đặc biệt là trong ngoài dều tuyệt đối sạch sẽ.
Chàng dò dẫm bước vào đại điện.
Trước bàn thờ phật, leo lét ngọn đèn dầu, một ni cô đang ngồi chấp tay niệm phật.
Vẫn ngồi yên, không quay đầu lại, ni cô cất tiếng hỏi:
- Thí chủ đến đây có việc chi ?
Mặc dù đang ngồi xây lưng lại, nhưng với vóc hình thon thon sau chiếc áo nâu rộng, với giọng nói lanh lãnh ấy, có thể đoán được ni cô độ hai mươi tuổi.
Văn Tử Lăng vụt liên tưởng đến tiếng mõ và giọng cầu kinh đã cứu mạng chàng.
Bất giác, chàng cảm thấy ân cứu tử nặng quá, nên vội vã quì mọp dưới bệ, cất giọng chân thành thốt:
- Đệ tử mang ân cứu mạng của nữ Bồ Tát, suốt đời nguyện xin ghi lòng tạc dạ.
Bổng nhiên ni cô bật cười ngặt ngẻo:
- Tiểu nữ không giám nhận lãnh, xin tướng công hãy đứng dậy.
Nói xong… ni cô từ trong điện đài ung dung bước ra.
Ngạc nhiên, Tử Lăng trợn tròn đôi mắt.
Trời! Ni cô đẹp lạ…! Nom rõ lại niên kỹ chỉ vừa đôi tám. Đôi má hây hây đỏ, cặp mắt bồ câu ươn ướt, chiếc mũ thon thon chụp không hết mớ tóc huyền óng ánh.
Hiển nhiên là thiếu nữ thế tục.. hay nàng là kẻ xuất gia không xuống tóc.
Thiếu nữ khẽ mĩm cười:
- Thí chủ nhận lầm rồi. Tôi chỉ là một kẻ thế tục bình thường thôi, đâu dám nhận lãnh chức Bồ Tát quá to ấy.
Tử Lăng hổ thẹn ấp úng:
- Sư thái… ồ!… xin lổi… công nương… là … chủ nhân của am tự này… Đưa mắt nhìn lớp áo giả mặc trên mình, thiếu nữ khắc khổ cười:
- Kỳ thật, tôi chẳng phải là ni cô, cũng không có ý định xuất gia, nhưng lúc nhỏ được thầy bói toán số mạng không hưởng thọ được lâu dài, nên mới vào đây bái sư, học tụng kinh, niệm phật. Ngõ hầu tiêu tai, trừ nạn.
- Còn lệnh sư hiện giờ ở đâu?
- Sư phụ tôi đang bận viễn du, tối thiểu là ba tháng mới về đây được.
Văn Tử Lăng lấy làm lạ:
- Thế thì trong am chẳng còn người nào khác ?
- Thưa rằng! Sư phụ tôi đi vắng, ngoài tôi ra không có người lạ. Hiện giờ tôi định về nhà đây.
- Thế… gia đình cô nương ở đâu ? và xin cho biết quí danh.
Thiếu đôi má vụt ửng đỏ:
- Tôi họ Mộ Dung, tên Hồng. Nhà ở Thế Hồng thôn dưới chân núi Hiệp Lệ Sơn.
Văn Tử Lăng khẻ thở dài:
- Cô nương còn có gia đình, còn tôi chỉ có một thân lang thang phiêu bạt.
- Thế ra công tử chẳng có gia đình ?
- Vâng… tôi từ nhỏ sống đời cô nhi, may nhờ gia sư nuôi dưỡng.
- Lệnh sư phụ nay ở đâu ?
- Năm năm về trước, chẳng may gặp thảm biến, toàn gia đều tử nạn. Không giấu gì cô nương, tôi dấn thân phiêu bạt giang hồ mục đích là tìm cho được kẻ thù của ân sư để rửa hận.
Thấu hiểu, động tình, thiếu nữ hỏi:
- Đã tìm gặo kẻ thù rồi chứ ?
- Đến bây giờ tôi còn chưa dò ra tông tích kẻ thù. Hiện giờ trời đã tối, vậy cô nương hãy về đi, kẻo mẹ cha trông đợi.
Thiếu nữ đột nhiên thở dài:
- Song thân tôi, năm trước bất hạnh qua đời cả rồi.
- Thế trong gia đình cô nương còn ai ?
- Không còn ai.
Văn Tử Lăng lộ vẻ xúc động:
- Thế ra cô nương cùng tôi đồng chung cảnh ngộ.
Mộ Dung Hồng vụt bật cười:
- Việc đã qua thôi đừng nhắc nửa, tất cả đều do số trời đã định. Mình đau thương phỏng thử có ích gì ?
Tử Lăng nhìn thiếu nữ châm biếm:
- Hình như cô nương đã thấm nhuần đạo giáo, am hiểu định luật và tiền căn duyên số quá nhiều rồi.
Mộ Dung Hồng chân thành đáp:
- Sự việc ấy đều do sư phụ chỉ giáo, tôi củng nhận là đúng. Cho nên mổi ngày tôi đều đến đây niệm phật, đọc kinh, và giúp đở sư phụ quét dọn đình viện.
Vụt nhớ sực lại việc vừa qua, Văn Tử Lăng liền hỏi:
- Khi đặt chân đến đây, tôi mình mang trọng thương, lại bị mãnh hổ tấn công.
Cô nương dùng tiếng mõ câu kinh giúp tôi trị liệu nội thương và diệt trừ mãnh hổ.
Cô nương có một võ công siêu quần như vậy, chắc là lệnh sư phải là một tay võ công cái thế.
Nghe khen Mộ Dung Hồng đắc chí:
- Tôi được sư phụ chỉ dạy môn phật môn đại thừa âm công, từ trước tới giờ tôi chưa biết rỏ uy lực của nó. Nay nghe công tử nói thế, kể ra thì sự thành quả của nó cũng được một đôi phần.
Được nước, Tử Lăng càng khen già:
- Công lực của cô nương đủ sức xưng hùng nơi chốn võ lâm, hà tất phải mai danh nơi chốn thâm sơn này.
Chợt hiểu thâm ý của Tử Lăng, thiếu nữ vụt đỏ mặt mĩm cười:
- Công tử khen hơi quá, sư phụ tôi thường dạy:
chốn võ lâm còn rất nhiều bậc kỳ tài. Dù võ công có cao thâm mấy cũng không nên tự cao tự đại.
Tử Lăng khẽ gật đầu:
- Lời nói của cô nương rất hửu lý.
Chàng ngưng giây lâu, đoạn như cảm thấy bồi hồi tấc dạ:
- Thôi…! Xin tạm biệt cô nương nhé. Tôi còn phải đi Thanh Hải để thăm dò một việc quan trọng. Đại ân cứu tử của cô nương xin hẹn ngày báo đáp.
Nói xong, chàng quay mình định rão bước… Mộ Dung Hồng buồn bã thở dài:
- Mạng số chủ định tôi phải cô độc sống mãi trên quả núi này. Muốn thoát ly cũng không tài nào đạt được ước vọng.
Nghe lời buồn bã, Tử Lăng bất chợt dừng bước:
- Cô nương hiểu sống nơi đây vắng vẻ buồn bã, hà tất sao chẳng xuống núi tìm nguồi vui nơi chốn giang hồ cho khuây khỏa ?
Như khơi đậy phải lònh ước vọng của Mộ Dung Hồng, chàng biết mình lỡ lời, nhưng đã hơi muôn.
Mộ Dung Hồng nhanh nhẩu đáp:
- Thực ra, ý muốn ấy tôi đã nuôi dưỡng từ lâu. Nhưng hiềm vì chưa có phương tiện và cơ hội.
Tữ Lăng đứng khựng ra, chưa biết tìm câu nào cho thích hợp để an ủi, Mộ Dung Hồng bẻn lẻn chúm chím cười:
- Thế công tử giúp đở tôi một tay được không ?
nghe lời yêu cầu, Tử lăng giật mình vội xua hai tay:
- Không, không được đâu… sự lưu lạc giang hồ khổ sở vô cùng. Vả lại thân tôi phiêu bạt vô định, đường đđời lại đầy chông gai nguy hiểm. Tài sức chỉ có hạn, đâu giám đảm đương trách nhiệm quá nặng như thế.
Mộ Dung Hồng ngắt ngang:
- Xin chớ bàn sâu việc ấy, tôi chỉ muốn công tử chấp nhận cho tôi cùng đi có bạn là được rồi.
Tử Lăng cảm thấy rất khó giải quyết, nhưng nghĩ đến Phật Môn Dại Thừa Aâm Công của nàng, đối với chàng là một sự trợ lực hiếm có.
Rốt cuộc chàng xiêu lòng gật gật đầu:
- Nếu cô nương chẳng ngại gian lao nguy hiểm, tôi sẽ đảm nhiệm việc hướng đạo cho.
Vậy hãy về nhà thu thật hành trang rồi chúng ta hãy lên đường.
- Chẳng cần thu xếp gì cả. Từ lúc song thân qua đời, tôi cũng chẳng lưu luyến vật gì.
Nói xong nàng vội vàng cởi chiếc áo nâu ra, bên trong để lộ một bộ áo chẻn bó sát mình trông rất gọn ghẽ.
Nàng cười ngọt ngào:
- Thôi chúng mình hãy lên đường! Vừa nói, nàng vừa cất bước đi trước.
Tử Lăng lặng lẽ theo sau.
Đêm đã khuya, gió núi vi vu làm chạnh lòng du khách. Nhưng ngẩu nhiên được thiếu nữ ngây thơ diểm lệ đi bên, chàng bổng nhiên thấy ấm áp vô cùng.
Vứa ra khỏi cổng am, Mộ Dung Hồng thình lình đứng dừng lại.
- Không xong! Hình như trong miếu có người.
Tử Lăng cũng cảm thấy hơi lạ. Cả hai bèn phi thân bay vọt trở vào.
Trong đại điện, một bóng đen to lớn, đang dò dẫm như muốn tìm kiếm vật gì.
Mộ Dung Hồng cả giận quát to:
- Kẻ nào dám cả gan đêm khuya lẻn vào nơi âm tự ?
Vừa nói song, nàng vừa vung tay phất ra một chưởng cực mạnh.