watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Người vợ câm-Chương 8 - tác giả QUỲNH DAO QUỲNH DAO

QUỲNH DAO

Chương 8

Tác giả: QUỲNH DAO

Năm đó, ở Bắc Bình có một cuộc triển lãm tranh rất gây ấn tượng. người mở triển lãm tranh là một thiếu nữ còn rất trẻ, mới tròn mười bảy tuổi, một nữ lang nhỏ bé mang hai dòng máu trong mình, cô tên là Liễu Lăng. Cùng bày tranh với Liễu Lăng trong cuộc triển lãm này còn có chị của cô ta là Liễu Thụy Tuyết với mười bức tranh. Liễu Lăng thì vẽ những cỏ hoa kiểu chấm phá, Liễu Thụy Tuyết thì vẽ có hoa theo kiểu "công bút". Các điệu dùng bút hoàn toàn không giống nhau nhưng mỗi bên đều có phong cách cổ kính. Nhất thời, cuộc triển lãm và người mở triễn lãm đã trở thành đối tượng bàn tán của mọi người thường trong thành phố, người ta gọi hai chị em vẽ tranh đó là "Liễu thị song anh".
Sự thành công của cuộc triễn la!m tranh đã trở thành việc vui mừng lớn của nhà họ Liễụ Liễu Tĩnh Ngôn hài lòng đẹp ý, suốt ngày cùng hai cô con gái trò chuyện và vẽ tranh, cuộc sống có vẻ bình tĩnh tự tin – Nhưng mà, năm đó, cũng lại là năm mà cuộc kháng Nhật lên đến cao trào, "sự biến mùng bảy tháng bảy" vừa nổ ra, chiến sự bùng lên dày đặc khắp nơi, lòng người hoang mang lo sợ . Một hôm, Liễu Bân – lúc đó đang học đại học – mặt đầy vẻ giận dữ, sùng sục đến, tay cầm một tờ báo, vứt toẹt lên bàn. Liễu Tĩnh Ngôn cầm lên xem thì thấy một mẩu tin có tiêu đề là:
"Bàn về huyết thống của tài nữ Liễu Lăng – con gái một kỹ nữ Nhật Bản tại sao lại được ca ngợi như chúng tả"
Ở dưới là bài nói vào chuyện riêng của người ta, đại thể nói Liễu Lăng là con không chính thức của một người có gia thế ở Trung Quốc và một kỹ nữ Nhật Bản. Bài báo tung ra trước xã hội những đả kích nặng nề đối với Liễu Lăng. Liễu Tĩnh Ngôn đặt tờ báo xuống thở dài một tiếng; Liễu Bân ngẩng đầu lên, to tiếng nói:
- Ba ơi, thế rốt cục chúng ta là người Nhật Bản hay người Trung Quốc?
- Tất nhiên là người Trung Quốc.
- Nhưng, ở trường các bạn học gọi chúng con là Nhật Bản, họ đòi chống lại con! Ở nhà thì hai cái đồ già lụ khụ kia gọi chúng con là đồ con lai, thậm chí còn nói chúng con không phải là người nhà họ Liễu, đẻ ra đã bất minh, bất chính, đến đây mạo nhận để chia hưởng tài sản của nhà họ Liễu ... Ba ơi, cái kiểu sống như thế này con không thể chịu được.
- Đó là nghiệp chướng mà tôi làm ra đó – Liễu Tĩnh Ngôn âm thầm tự nhủ, trong lòng thảm thê vô hạn, tự cảm thấy mình không thể hiểu được thế giới này, tự thấy hoang mang trước cuộc sống của con người Tuyết Nhi tuổi đã ba mươi, chỉ vì bị câm mà đành để tuổi thanh xuân cứ thế trôi tuột đị Còn hai đứa con bình thường không khuyết tật gì thì lại sinh ra vấn đề mới, nếu sớm biết thế này thì làm sao mà cứ phải tạo ra những sinh mệnh mới kia chứ?
- Ba ơi, - Liễu Bân nói – Mẹ con là một kỹ nữ phải không?
- Đúng thế – Liễu Tĩnh Ngôn gật gật đầu – mẹ con là một người phụ nữ cực kỳ tốt.
- Ba ơi, thế nào là tốt? Thế nào là xấủ Thế nào là đúng? Thế nào là saỉ Ba ơi, con không thể chịu được nữạ Ba hãy cứu tiểu Lăng đi, đừng để cho báo chí tiếp tục viết nữa – Cái thế giới này thực là quá lộn xộn! Con thấy khâm phục chị con đấy, cứ bình tĩnh yên lành, chẳng tranh chấp gì với nhân thế, chị ấy đúng là người được hạnh phúc!
- Chị ấy có cái bất hạnh riêng. – Liễu Tĩnh Ngôn nói – Con ạ, con hãy nhớ, con phải điều khiển được vận mệnh nó, điều khiển con. Một đời của ba đã chịu để cho vận mệnh nó giật dây rồi, đã tạo ra hết bi kịch này đến bi kịch khác! Con ơi, hãy tự mình dẫn dắt mình!
Ngày hôm sau, Liễu Bân để lại thư mà đi, trong thư chỉ có hai câu:
"Ba ơi, con đi sáng tạo ra trời đất riêng của mình đâỵ
Con trai lưu bút".
Liễu Tĩnh Ngôn đã trở thành một người già rồi, việc đứa con trai độc nhất ra đi, dường như đã nằm trong dự đoán của ông. Nhưng nỗi văng vẻ và đau buồn thì không thể có người ngoài nào hiểu nổị Nửa năm sau, con gái nhỏ là Liễu Lăng đã bỏ nhà ra đi với một họa sĩ, nhà họa sĩ đó bỏ vợ, còn Liễu Lăng thì bỏ chồng, chân trời góc biển, chẳng biết là đi đâụ Sự việc này là một đòn giáng mạnh vào Tĩnh Ngôn, chỉ một đêm thôi mà râu tóc ông đều bạc hết. Trong nếp nhà cũ kỹ ấy, người chết thì đã chết rồi, người đi thì đã đi rồi ... Ngày tháng cứ thế mà im lìm trôi đi, nhân sự thì lại mấy phen biến ảo! Liễu Tĩnh Ngôn già lắm rồi, hàng ngày ngồi ngơ ngẩn trong thư phòng; bám riết theo ông, vẫn chỉ có cô Tuyết Nhi, một con người không bao giờ nói năng gì. Cô lặng lẽ hầu hạ tất tần tật mọi việc của ông bố, ăn ngủ, đi lại ... Không hề oán hận, không hễ phiền trách, tĩnh lặng, hiền hòa, cứ như đó đã là số phận, là trách nhiệm, là thế giới của cô vậỵ
Buổi tối hôm đó, Tuyết Nhi bưng đến cho cha một bát canh sâm – Liễu Tĩnh Ngôn nhìn sang phía Tuyết Nhi, con bé sao giống hệt như mẹ nó! Trong khoảnh khắc, kỷ niệm về Y Y trỗi lên mạnh mẽ, những cảnh tượng cùng sống với Y Y thưở trước lần lượt phục hiện trong óc ông. Nỗi ngạc nhiên xen lẫn vui mừng khi mở chiếc khăn cô dâu buổi tối động phòng; ngồi vẽ lông mày trước gương, cùng nhau tựa song cửa sổ, lúc sinh ra Tuyết Nhi, rồi cả cái cảnh ép buộc Y Y đọa thai ... như vừa mới hôm quạ ông đứng dậy, bước đến bên cửa sổ, bất giác ngâm lên những câu thơ điếu vong của Tổ Thức:
"Thập niên sinh tử lưỡng mang mang, bất tư lượng tự nan vong, thiên lý cô phần, vô xứ thoại thê lương. Trúng sử tượng phùng ưng bất thức, trần mãn diện, mấn như sương ..."
Thở dài một cái, ông quay đầu lại, nhìn ngay thấy Tuyết Nhi đứng bên bàn, đang sắp xếp lại sách vở bút mực trên bàn cho ông. ông nghĩ đến Y Y, Tiểu Bân, Tiểu Lăng, những người thân yêu của mình đã rời xa mình hết rồị Có người đã đi sang một thế giới khác; có người thì còn đấy, nhưng ở mãi đâu bên kia của thế giới nàỵ Còn lại với ông, chỉ có những thứ gì thuộc về một người già: Sự trống rỗng, sự trầm mặc và những hồi ức ... Nhưng Tuyết Nhi lại cứ bám theo ông, cái con bé câm đáng thương này! Chẳng lẽ nó lại không cảm thấy trống trải, không tiếc cho tuổi xuân đi qua một cách uổng phí ử Bước đến bên bàn, ông cầm bút lên viết:
- Tuyết Nhi, con cứ phụ giúp ba, cứ cố thủ trong tòa gia trạch cổ lỗ này mà không cảm thấy cuộc sống quá tẻ nhạt ử Ba thật là có lỗi với con, đáng ra phải tìm cho con một tấm chồng mới phảị
Tuyết Nhi lẳng lặng nhìn hai hàng chữ ấy, lúc sau cô ngẩng đầu lên, đôi mắt to trong veo như nước, nhìn cha thật lâu với vẻ dịu dàng. Cô ngồi xuống, nâng bút viết:
- Ba ơi, ba nhớ buổi tối hôm đó, hôm trước khi mẹ mất không? Mẹ đã gọi con đến, mẹ và con vừa dùng cách ra hiệu, vừa dùng bút để nói chuyện, mẹ con đã nói với con rất nhiềụ Mẹ con bảo con đừng bao giờ lấy chồng. Mẹ bảo con phải khuất phục số phận của mình, biết thân phận mình là người câm. Nếu con mà kết hôn thì chỉ có hai khả năng, một là lấy được người có tình nghĩa như là mẹ con đã gặp được ba đấỵ Kết quả thế nàỏ Làm cho cả hai bên đều đau khổ, vợ chồng phải chia lỵ Hai là lấy phải người không tình không nghĩa thì kết quả thế nào không thể tưởng tượng ra được. Hơn nữa, mẹ con nói, sẽ có một ngày ba trở nên hết sức trầm mặc, cô đơn, mẹ con bắt con phải thề trước giường bệnh là suốt đời không bao giờ rời bạ ... Con đã thề rồị Ba ơi, mẹ đã biết từ trước là thế nào cũng có ngày như hôm naỵ Mẹ con nhất định là có khả năng tiên tri, biết trước được việc sẽ xảy ra, biết thế nào em trai, em gái con cũng rời xa ba, biết thế nào ba cũng phải cần đến con. Ba ơi, làm sao con cứ phải lấy chồng nàỏ Con thấy cuộc sống như thế này là thoả mãn rồi; chăm sóc ba theo như kỳ vọng của mẹ con, con cảm thấy như mẹ đang cùng sống với ba và con. Ba, mẹ và con, đó là những gì mà mẹ con ngày ngày cầu nguyện trong một thời gian mười năm khi ba đi xạ
Tuyết Nhi đặt bút xuống, ngước mắt nhìn Liễu Tĩnh Ngôn, bèn khóe miệng cô đính một nụ cười dịu nhẹ nhưng trên mắt lại đọng đầy nước mắt. Liễu Tĩnh Ngôn chống khuỷu tay lên bàn nhìn những hàng chữ Tuyết Nhi vừa viết, nước mắt nhòe nhoẹt, trong lòng như thầm rối rít gọị
- Y Y! Y Y! Y Y!
ông cứ nghĩ rằng Y Y hận ghét ông cho đến lúc chết, không hề biết rằng Y Y đã sắp xếp mọi việc cho mình tới mấy chục năm sau! Trong suốt mười lăm năm lấy cô làm vợ, ông đã cho cô được cái gì? Mười năm ôm gối chiếc chăn đơn, mười năm tương tư khắc khoảị Cô viết thư cầu xin ông trở về nhưng ông còn lưu luyến với Nhật Bản, còn lưu luyến trong lòng một người đàn bà khác – Còn cô, cô đã cho ông toàn bộ cuộc đời, toàn bộ tình cảm của cô; lúc sắp ra đi, còn để lại một Tuyết Nhi này cho ông.
- Y Y! Y Y! Y Y!
ông gọi lên và lảo đảo đến bên cửa sổ, phảng phất tưởng như linh hồn Y Y lảng vảng ngoài song cửa. Khoảng thời gian trước khi ra đi, Y Y đã tỏ ra thờ ơ lãnh đạm với ông, sự lãnh đạm đó còn như khắc vào trái tim ông. Phải rồi, cô oán hận ông đã vì một người đàn bà khác mà không trở về. Nhưng trong khoảnh khắc trước khi trút hơi thở cuối, cô đã từng như muốn nói một lời gì, phải chăng cô muốn nói với ông rằng, cô đã tha lỗi cho ông? Cô vẫn yêu ông?
- Y Y!
ông gọi, nhưng ngoài song kia nào thấy bóng Y Y, bây giờ đang là giữa mùa thu, ánh trăng trong vường trắng lặng, lá rụng rơi đầy đất: ông nhớ đến bài từ mà Y Y gửi cho ông thưở trước:
Gió thu xanh
Trăng thu bạch
Lá rơi tụ lại tan
Quạ đổ bỗng kinh hoang
Nhớ đau đáu bữa nao gặp được?
Đất này thời ấy chẳng bén tình!
-- Hết --



Năm đó, ở Bắc Bình có một cuộc triển lãm tranh rất gây ấn tượng. người mở triển lãm tranh là một thiếu nữ còn rất trẻ, mới tròn mười bảy tuổi, một nữ lang nhỏ bé mang hai dòng máu trong mình, cô tên là Liễu Lăng. Cùng bày tranh với Liễu Lăng trong cuộc triển lãm này còn có chị của cô ta là Liễu Thụy Tuyết với mười bức tranh. Liễu Lăng thì vẽ những cỏ hoa kiểu chấm phá, Liễu Thụy Tuyết thì vẽ có hoa theo kiểu "công bút". Các điệu dùng bút hoàn toàn không giống nhau nhưng mỗi bên đều có phong cách cổ kính. Nhất thời, cuộc triển lãm và người mở triễn lãm đã trở thành đối tượng bàn tán của mọi người thường trong thành phố, người ta gọi hai chị em vẽ tranh đó là "Liễu thị song anh".

Sự thành công của cuộc triễn la!m tranh đã trở thành việc vui mừng lớn của nhà họ Liễụ Liễu Tĩnh Ngôn hài lòng đẹp ý, suốt ngày cùng hai cô con gái trò chuyện và vẽ tranh, cuộc sống có vẻ bình tĩnh tự tin – Nhưng mà, năm đó, cũng lại là năm mà cuộc kháng Nhật lên đến cao trào, "sự biến mùng bảy tháng bảy" vừa nổ ra, chiến sự bùng lên dày đặc khắp nơi, lòng người hoang mang lo sợ . Một hôm, Liễu Bân – lúc đó đang học đại học – mặt đầy vẻ giận dữ, sùng sục đến, tay cầm một tờ báo, vứt toẹt lên bàn. Liễu Tĩnh Ngôn cầm lên xem thì thấy một mẩu tin có tiêu đề là:

"Bàn về huyết thống của tài nữ Liễu Lăng – con gái một kỹ nữ Nhật Bản tại sao lại được ca ngợi như chúng tả"
Ở dưới là bài nói vào chuyện riêng của người ta, đại thể nói Liễu Lăng là con không chính thức của một người có gia thế ở Trung Quốc và một kỹ nữ Nhật Bản. Bài báo tung ra trước xã hội những đả kích nặng nề đối với Liễu Lăng. Liễu Tĩnh Ngôn đặt tờ báo xuống thở dài một tiếng; Liễu Bân ngẩng đầu lên, to tiếng nói:

- Ba ơi, thế rốt cục chúng ta là người Nhật Bản hay người Trung Quốc?

- Tất nhiên là người Trung Quốc.

- Nhưng, ở trường các bạn học gọi chúng con là Nhật Bản, họ đòi chống lại con! Ở nhà thì hai cái đồ già lụ khụ kia gọi chúng con là đồ con lai, thậm chí còn nói chúng con không phải là người nhà họ Liễu, đẻ ra đã bất minh, bất chính, đến đây mạo nhận để chia hưởng tài sản của nhà họ Liễu ... Ba ơi, cái kiểu sống như thế này con không thể chịu được.

- Đó là nghiệp chướng mà tôi làm ra đó – Liễu Tĩnh Ngôn âm thầm tự nhủ, trong lòng thảm thê vô hạn, tự cảm thấy mình không thể hiểu được thế giới này, tự thấy hoang mang trước cuộc sống của con người Tuyết Nhi tuổi đã ba mươi, chỉ vì bị câm mà đành để tuổi thanh xuân cứ thế trôi tuột đị Còn hai đứa con bình thường không khuyết tật gì thì lại sinh ra vấn đề mới, nếu sớm biết thế này thì làm sao mà cứ phải tạo ra những sinh mệnh mới kia chứ?

- Ba ơi, - Liễu Bân nói – Mẹ con là một kỹ nữ phải không?

- Đúng thế – Liễu Tĩnh Ngôn gật gật đầu – mẹ con là một người phụ nữ cực kỳ tốt.

- Ba ơi, thế nào là tốt? Thế nào là xấủ Thế nào là đúng? Thế nào là saỉ Ba ơi, con không thể chịu được nữạ Ba hãy cứu tiểu Lăng đi, đừng để cho báo chí tiếp tục viết nữa – Cái thế giới này thực là quá lộn xộn! Con thấy khâm phục chị con đấy, cứ bình tĩnh yên lành, chẳng tranh chấp gì với nhân thế, chị ấy đúng là người được hạnh phúc!

- Chị ấy có cái bất hạnh riêng. – Liễu Tĩnh Ngôn nói – Con ạ, con hãy nhớ, con phải điều khiển được vận mệnh nó, điều khiển con. Một đời của ba đã chịu để cho vận mệnh nó giật dây rồi, đã tạo ra hết bi kịch này đến bi kịch khác! Con ơi, hãy tự mình dẫn dắt mình!

Ngày hôm sau, Liễu Bân để lại thư mà đi, trong thư chỉ có hai câu:

"Ba ơi, con đi sáng tạo ra trời đất riêng của mình đâỵ
Con trai lưu bút".
Liễu Tĩnh Ngôn đã trở thành một người già rồi, việc đứa con trai độc nhất ra đi, dường như đã nằm trong dự đoán của ông. Nhưng nỗi văng vẻ và đau buồn thì không thể có người ngoài nào hiểu nổị Nửa năm sau, con gái nhỏ là Liễu Lăng đã bỏ nhà ra đi với một họa sĩ, nhà họa sĩ đó bỏ vợ, còn Liễu Lăng thì bỏ chồng, chân trời góc biển, chẳng biết là đi đâụ Sự việc này là một đòn giáng mạnh vào Tĩnh Ngôn, chỉ một đêm thôi mà râu tóc ông đều bạc hết. Trong nếp nhà cũ kỹ ấy, người chết thì đã chết rồi, người đi thì đã đi rồi ... Ngày tháng cứ thế mà im lìm trôi đi, nhân sự thì lại mấy phen biến ảo! Liễu Tĩnh Ngôn già lắm rồi, hàng ngày ngồi ngơ ngẩn trong thư phòng; bám riết theo ông, vẫn chỉ có cô Tuyết Nhi, một con người không bao giờ nói năng gì. Cô lặng lẽ hầu hạ tất tần tật mọi việc của ông bố, ăn ngủ, đi lại ... Không hề oán hận, không hễ phiền trách, tĩnh lặng, hiền hòa, cứ như đó đã là số phận, là trách nhiệm, là thế giới của cô vậỵ

Buổi tối hôm đó, Tuyết Nhi bưng đến cho cha một bát canh sâm – Liễu Tĩnh Ngôn nhìn sang phía Tuyết Nhi, con bé sao giống hệt như mẹ nó! Trong khoảnh khắc, kỷ niệm về Y Y trỗi lên mạnh mẽ, những cảnh tượng cùng sống với Y Y thưở trước lần lượt phục hiện trong óc ông. Nỗi ngạc nhiên xen lẫn vui mừng khi mở chiếc khăn cô dâu buổi tối động phòng; ngồi vẽ lông mày trước gương, cùng nhau tựa song cửa sổ, lúc sinh ra Tuyết Nhi, rồi cả cái cảnh ép buộc Y Y đọa thai ... như vừa mới hôm quạ ông đứng dậy, bước đến bên cửa sổ, bất giác ngâm lên những câu thơ điếu vong của Tổ Thức:

"Thập niên sinh tử lưỡng mang mang, bất tư lượng tự nan vong, thiên lý cô phần, vô xứ thoại thê lương. Trúng sử tượng phùng ưng bất thức, trần mãn diện, mấn như sương ..."
Thở dài một cái, ông quay đầu lại, nhìn ngay thấy Tuyết Nhi đứng bên bàn, đang sắp xếp lại sách vở bút mực trên bàn cho ông. ông nghĩ đến Y Y, Tiểu Bân, Tiểu Lăng, những người thân yêu của mình đã rời xa mình hết rồị Có người đã đi sang một thế giới khác; có người thì còn đấy, nhưng ở mãi đâu bên kia của thế giới nàỵ Còn lại với ông, chỉ có những thứ gì thuộc về một người già: Sự trống rỗng, sự trầm mặc và những hồi ức ... Nhưng Tuyết Nhi lại cứ bám theo ông, cái con bé câm đáng thương này! Chẳng lẽ nó lại không cảm thấy trống trải, không tiếc cho tuổi xuân đi qua một cách uổng phí ử Bước đến bên bàn, ông cầm bút lên viết:

- Tuyết Nhi, con cứ phụ giúp ba, cứ cố thủ trong tòa gia trạch cổ lỗ này mà không cảm thấy cuộc sống quá tẻ nhạt ử Ba thật là có lỗi với con, đáng ra phải tìm cho con một tấm chồng mới phảị

Tuyết Nhi lẳng lặng nhìn hai hàng chữ ấy, lúc sau cô ngẩng đầu lên, đôi mắt to trong veo như nước, nhìn cha thật lâu với vẻ dịu dàng. Cô ngồi xuống, nâng bút viết:

- Ba ơi, ba nhớ buổi tối hôm đó, hôm trước khi mẹ mất không? Mẹ đã gọi con đến, mẹ và con vừa dùng cách ra hiệu, vừa dùng bút để nói chuyện, mẹ con đã nói với con rất nhiềụ Mẹ con bảo con đừng bao giờ lấy chồng. Mẹ bảo con phải khuất phục số phận của mình, biết thân phận mình là người câm. Nếu con mà kết hôn thì chỉ có hai khả năng, một là lấy được người có tình nghĩa như là mẹ con đã gặp được ba đấỵ Kết quả thế nàỏ Làm cho cả hai bên đều đau khổ, vợ chồng phải chia lỵ Hai là lấy phải người không tình không nghĩa thì kết quả thế nào không thể tưởng tượng ra được. Hơn nữa, mẹ con nói, sẽ có một ngày ba trở nên hết sức trầm mặc, cô đơn, mẹ con bắt con phải thề trước giường bệnh là suốt đời không bao giờ rời bạ ... Con đã thề rồị Ba ơi, mẹ đã biết từ trước là thế nào cũng có ngày như hôm naỵ Mẹ con nhất định là có khả năng tiên tri, biết trước được việc sẽ xảy ra, biết thế nào em trai, em gái con cũng rời xa ba, biết thế nào ba cũng phải cần đến con. Ba ơi, làm sao con cứ phải lấy chồng nàỏ Con thấy cuộc sống như thế này là thoả mãn rồi; chăm sóc ba theo như kỳ vọng của mẹ con, con cảm thấy như mẹ đang cùng sống với ba và con. Ba, mẹ và con, đó là những gì mà mẹ con ngày ngày cầu nguyện trong một thời gian mười năm khi ba đi xạ

Tuyết Nhi đặt bút xuống, ngước mắt nhìn Liễu Tĩnh Ngôn, bèn khóe miệng cô đính một nụ cười dịu nhẹ nhưng trên mắt lại đọng đầy nước mắt. Liễu Tĩnh Ngôn chống khuỷu tay lên bàn nhìn những hàng chữ Tuyết Nhi vừa viết, nước mắt nhòe nhoẹt, trong lòng như thầm rối rít gọị

- Y Y! Y Y! Y Y!

ông cứ nghĩ rằng Y Y hận ghét ông cho đến lúc chết, không hề biết rằng Y Y đã sắp xếp mọi việc cho mình tới mấy chục năm sau! Trong suốt mười lăm năm lấy cô làm vợ, ông đã cho cô được cái gì? Mười năm ôm gối chiếc chăn đơn, mười năm tương tư khắc khoảị Cô viết thư cầu xin ông trở về nhưng ông còn lưu luyến với Nhật Bản, còn lưu luyến trong lòng một người đàn bà khác – Còn cô, cô đã cho ông toàn bộ cuộc đời, toàn bộ tình cảm của cô; lúc sắp ra đi, còn để lại một Tuyết Nhi này cho ông.

- Y Y! Y Y! Y Y!

ông gọi lên và lảo đảo đến bên cửa sổ, phảng phất tưởng như linh hồn Y Y lảng vảng ngoài song cửa. Khoảng thời gian trước khi ra đi, Y Y đã tỏ ra thờ ơ lãnh đạm với ông, sự lãnh đạm đó còn như khắc vào trái tim ông. Phải rồi, cô oán hận ông đã vì một người đàn bà khác mà không trở về. Nhưng trong khoảnh khắc trước khi trút hơi thở cuối, cô đã từng như muốn nói một lời gì, phải chăng cô muốn nói với ông rằng, cô đã tha lỗi cho ông? Cô vẫn yêu ông?

- Y Y!

ông gọi, nhưng ngoài song kia nào thấy bóng Y Y, bây giờ đang là giữa mùa thu, ánh trăng trong vường trắng lặng, lá rụng rơi đầy đất: ông nhớ đến bài từ mà Y Y gửi cho ông thưở trước:

Gió thu xanh
Trăng thu bạch
Lá rơi tụ lại tan
Quạ đổ bỗng kinh hoang
Nhớ đau đáu bữa nao gặp được?
Đất này thời ấy chẳng bén tình!

-- Hết --
Người vợ câm
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8