Chương 1
Tác giả: Thanh Uyên
Nhìn tòa biệt thự cổ xưa của giờng họ Tôn Thất này, ai cũng phải công nhận, quá khứ họ hẳn lẫy lừng. Thế nhưng đúng là nó thuộc về quá khứ, còn hiện tại bây giờ, trong căn biệt thự cổ ấy có những con người phải lo cho cái ăn, cái mặc, cho việc học hành của những thành viên liên quan. Người mẹ ở tuổi trung niên phải gánh lấy trách nhiệm chăm sóc con cái và nuôi chúng thành người với những gì còn sót lại của một thời huy hoàng. Thật là nặng nề.
– Hoàng, Lan ! Chị vẫn chưa đi à ?
Nghe em trai gọi, người con gái tên là Hoàng Lan giật mình, buông những ngón tay ngà hờ hững trên phím dương cầm.
– Đi đâu ?
Hoàng Thông không ngạc nhiên vì cáí tính đãng trí của chị gái mình khí đã ngồi vào đàn.
Rồi một cô bé khác bước vào, chìa một tấm bảng nhỏ lên cây đàn:
Chị phụ em làm bếp Hoàng Lan lắc đầu :
– Không.
Lại một cậu em trai nữa, chìa cái đầu với những sợi tóc vàng hoe, cháy nắng vào cùng một tấm bảng :
Chị chơi với em ba mươi quả bóng bàn – Không.
Cả hai đứa tiu nghỉu, còn Hoàng Lan nhìn Hoàng Thông cầu cứu :
– Em cho tụi nó ra ngoài được không ? Chị còn phải học đàn nửa.
Hoàng Thông cườí .
– Với một điều kiện.
– Điều kiện gi ?
Chị phải đi làm câu chuyện em nhờ chị.
Hoàng Lan nhíu mày nhưng rồi cũng phải gật đầu đồng ý. Hoàng Thông đấy hai đứa em ra ngoài. Cô em gái Ngọc Lan vòi vĩnh :
– Một mình em phải nhặt đậu cho năm người ăn.
Bậy, bốn người ăn thôi. Đừng có phóng đại.
– Nhưng em cho là.. – Chị Hoàng Lan là người nấu nướng,còn em chỉ nhặt đậu thôi. Thế mà em nói quá nhiều.
Cậu em Ngọc Thông chén vào :
– Nhưng anh chẳng chơi bóng bàn với em.
– Anh vẫn thường chơi bóng bàn với em, nhưng hôm nay anh bận bàn chuyện với chị Hoàng Lan.
– Đẩy được hai đứa nhóc ra ngoài, Hoàng Thông chốt cửa lại, sợ chúng sẽ trở lại nửa. Hoàng Thông lại ngồi Lần chị lớn hơn mình mười tám tháng, cậu nhìn chị thân thiết không nói.
Em nghĩ chuyện gì thế ?
Hoàng Lan hỏi, nhưng cậu em ấp úng không nói. Nàng bảo :
– Chuyện gì thì nói đi, ấp a ấp úng chẳng đáng là con trai nhà Hoàng Ngọc.
– Nếu chị muốn biết, em hối tiếc cụộc sống bé nhỏ của chị em mình ở Sài Gòn. Cảnh sống ấm áp ấy nới lên rất nhiều, nhiều lắm. Chị với nhúng buổi học đàn, còn em những buổi đến trường Bách khoa, tuy nhiên ...
Cậu ta ngưng lạỉ, Hoàng Lan cũng chợt thấy mình có một chút gì đấy xốn xang. Tuy vậy, nàng vờ thản nhiên Thôi đi cậu. Cậu nói đến quá khứ, cậu làm như chuyện đi học của chị em mình phải ngừng lại không bằng. Hết hè chúng ta sẽ trở vê Sài Gòn để học, có gì thay đổi đâu.
Không có gì thay đổi, trong bao nhiêu lâu ?
Hoàng Lan hơi đỏ mặt. Tuy không nói đích danh, Tùng Lâm, nhưng anh chàng đã gọi đến. Anh ta là con của ông chủ thầu xây dựng những công trình lớn, từ đầu mùa hè,anh ta cùng ở với gia đình ở một biệt thự sai gòn trọng tại Quãng Ngải này, không xa nếu không nóí là ngay, kề bên cạnh nhà của Hoàng Lan.
– Thực ra, chúng em là những đứa hoàn toàn ích kỷ. Cả em và hai đứa móc, tụi em quen dựa vào chị rồi.
– Chị là con cả mà. Các em dựa vào chị cũng phải thôi. Dòng họ mình có tập quán như thế. Con cả phải có trách nhiệm gánh vác mọi việc, Cho đến một mức độ nào thôi. Chị có quyền xây dựng cuộc sống riêng cửa mình. Mẹ là người đầu tiên. Bắt buộc chị phải làm như thế.
Nàng nghĩ đến bà, người phụ nữ quý tộc ngà nào bây giờ cũng Phải tảo tán tằn tiện để giữ vững gia đình và lo cho con cái.
– Tội nghiệp mẹ, điều :
khiển cho cả cái nhà này đừng đổ ập xuống vì túng thiếu thật là một việc ngoài sức chịu đựng của mẹ. Nếu cha còn sống.Hoàng thông mỉm cười lắc đâu nhìn chị gái :
– Chị đừng, đặt từ nếu vào những lời đang diễn ra trong thì hiện tại. Vì chúng giải quyết được chuyện gì chị. Cũng đâu sung, sướng vì là con cả, chị cũng phải vất vả Nàng gật đầu công nhận vì đó là sự thật nhưng rồi nàng tươi lên :
– Nhưng ba năm nay cuộc sống nhà mình đã đỡ nhiều. Nếu không có cậu Toàn nhà mình cũng te tua Cả hai chị em phì cười, nhưng Hoàng Thông nhún vai – Tuy vậy, cậu cũng để khá lâu mới nhớ tới sự tồn tại của em mình cùng các cháu.
Đó cũng là một thực tế. Nghe mẹ bảo ở Mỹ, cậu ấy rất giàu. Thế mà phải lâu thật lâu, cậu mới phone về và giúp đỡ cho em gái mình cùng những đứa cháu.
Biết vậy nhưng nàng vẫn nghiêm nghị với em mình.
– Đừng chua chát như thế em. Đâu phải người nào đặt chân lên. Đất Mỹ cũng giàu có đâu em, phải có thời gian mới dư dả ra chứ. Người ta giúp ,là tốt rồi.
Đừng phụ họ.
Hoàng Thông vẫn chưa chịu thua chàng nói tiếp :
– Nhưng chính mẹ cũng phải công nhận ông anh trai của mình xấu tính hơn mức trung bình. Như anh em nhà người khác, chị em mình đã được giúp đớ đi du học rồi Chị là một tài năng, còn em cũng đâu thua kém.
Nàng bật cười vì cách nói của Hoàng Thông :
– Như thế lại thêm một lý do nữa để biết ơn ông cậu:
Vì những gì ông ấy làm cho những đứa cháu mà ông ấy chưa hề biết mặt. Em có thể yên tâm học tiếp đại học Bách khoa, còn chị, chị thực hiện được ước mơ của mình tiếp tục học trường sư phạm âm nhạc. Đồng thời vẫn có thời gian để nấu cho em những món mà em thích.Vì em tham ăn đến xấu hổ, phải thừa nhận như thế đi.
Hoàng Thông cười theo chị :
– Đừng nói như thế sinh ra chị nói xấu em. Em là một người sành ăn. Chị Hoàng Lan, em có đủ khả năng và uy tín để trao . Chị một tấm bằng :
Đầu bếp giỏi:
Rồi chàng nói thêm :
– Chơi dương cầm có tài, đầu bếp giỏi, đẹp, hiện thân của sự tận tụy, chị là một phụ nữ hoàn mỹ Gã ranh mãnh nào. Mà được chị nói đồng ý một mai ,mắn làm sao.
Hoàng Lan lắc đầu mình em trai của mình :
– Đừng lém nữa em. Nghe em nói, nọ cho rằng em đang bơm chị lên , thành một cái bánh ảo to quá. Rồi tất cả sẽ hổ cái ùm Vỡ mộng. Thế đấy, em ạ.
– Nh ưng em nói điều em nghĩ.
Cậu bướng bỉnh trả lời, rồi vừa trìu mến nhìn chị, vừa thán phục, vừa hoài nghi, nàng nhướng mắt :
Có chuyện gì thế ?
Hoàng thông lắc đầu :
– Ngay lúc này thì không có gì. Em chỉ nghĩ rằng, một ngàỵ nào đó,nếu người chị cưới làm chồng. Mà làm khổ chị, hẳn sẽ rắc lối với em. Hắn sẽ không yên đâu.
Nàng tự tin nói :
– Số chị không lấy phải một tên đao phủ đâu.
– Em cứ tự. Hỏi, không biết có cưới nào xứng đáng với chị không ?
Câu này , anh chàng ám chỉ Tùng Lâm đây Hoàng Thông có ác cảm với anh ta. Cả ba đứa em coi nàng như một người mẹ thứ hai, nên chúng ghen với tất cả anh chàng nào đến gần nàng. Nàng không trả lời. Ngẫu nhiên nàng bấm mấy nốt hòa âm rồi mặt điệu bản nhạc tình của Công Thành lướt dưới những ngón tay nàng vang lên say đắm Còn có tên là Xo-nat cho tình yêu).
Bản nhạc lạc Tình đã được liên tiếp trình diễn trước công chúng ở Mỹ, Anh, Nhật, Hà Lam ... Trước khi nó nổi tiếng ở Việt Nam. Đó là một nghịch lý phải không Bản Nhạc Tình viết cho dương cầm và vĩ cầm là một sự kiện âm nhạc ở nước ngoài. Một đĩa hát nhỏ ghi lại tác phẩm do chính nhà soạn nhạc Công Thành chơi trên vĩ cầm là quà mà Hoàng Thông mừng sinh nhật lần thứ hai mươi mốt của chị Gái vừa qua.
Hoàng Thông đặt chiếc đĩa vào chiếc DVD và cả hai cùng nghe. Đề tài lúc cậu định dành riêng cho dương cầm nhưng khi cung của vĩ cầm bắt vào, hai chị em đều rùng mình Tác phẩm mê hồn, nhà soạn nhạc thiên tài. Họ nhất trí bình luận như thế.
– Chị định chơi bản Nhạc tình này với ai ?
Hoàng Thông thì thầm, chàng sợ lời hói của mình phá vỡ những âm thanh đang tuôn chảy xung quanh.
Nàng lắc đầu, phần cho dương cầm, Hoàng Lan đã thuộc lòng, trong khi nàng đàn tiếng vĩ cầm của Công Thành, như hát trong nàng.
Bà Diễm Liên bước vào phòng tay cầm lá thư. Tuy vậy, bà Không vội vàng mở thư ra, cũng như con trai, bà ngẩn người nghe dòng suối âm nhạc đang tuôn chảy trong phòng. Bên chiếc đàn dương cầm, chiếc áo đầm màu trắng cùng hững lọn tóc lòa xòa, Hoàng Lan như một thiên thần trôi đi trong âm điệu.
Bà chợt nhớ tới những ngày xưa.
Bà là một học sinh du học từ Paris về.
Bà cũng học âm nhạc. Ngày xưa, âm nhạc nuôi sống cả gia đình một cách vương giả. Nhưng bây giờ, thời thế đã đổi thay, thế mà con gái bà cũng theo tiếng đàn dương cầm. Còn bà không thể ngăn cản con gái.
Cuộc sống khó khăn đã làm cho bà già đi, nhưng cái hét quý phái vẫn còn nguyên đấy, không hề mất ở con người ấy. Từ mái đầu, cho tới dáng đi, vóc người, cách ngồi, đi đứng, nói cười đều mang cái nét ấy Hoàng Lan thừa hưởng toàn bộ ghen di truyền dòng tộc ấy.
Tiếng vĩ cầm từ chiếc đĩa ngừng lại, tiếng đàn dương cầm cũng đã ngừng, nhưng mọi người vẫn chưa thoát ra nỗi mê hoặc mà âm hạc đã mang đến. Cuối cùng Hoàng Thông là người đầu tiên ra khỏi cơn mê.
– Mẹ, có chuyện gì thế mẹ ?
Bà Diễm Liên mỉm cười rồi đưa lá thư trên tay bà lên :
– Người đưa thư vừa đến, có thư của cậu Hoàng Thông và Hoàng Lan cùng đứng lên. Bà Diễm Liên mở thư ra đọc.
Người con lớn chợt thấy bà tái mặt. Nhưng bà cũng đọc xong lá thư. Bà trấn tĩnh lại rồi nói với các con :
– Cậu Toàn Phát vừa báo tin với chúng ta là cậu sắp thành hôn với một cô gái rất đẹp và duyên dáng. Chúng ta phải vui mừng vì cậu đã chịu lập gia đình.
Giọng bà Diễm Liên thật thản nhiên.Bà ra hiệu cho Hoàng Thông im lặng rồi bà nói tiếp :
– Các con ạ, đừng,oán trách Ba năm ròng rã cậu ấy đã giúp đỡ ta nhiều. Việc giúp đỡ ấy đến nay kết thúc. Nhờ thời, chúng ta sẽ tự xoay sở lấy. Các con cũng đã lớn hơn cách đây ba năm.
Cả hai nhìn bà trân trân. Tại sao lại ngừng giúp đớ, chẳng lẽ lấy vợ rồi là không thể giữ trọn lời hứa ư ? Cậu ấy đã hứa giúp chị Hoàng Lan và mình tết nghiệp đại học để cả hai có thể giúp mẹ nuôi các em ăn học cơ mà. Nhưng ...
Hoàng Thông nói :
– Con hiểu rồi mẹ. Con sẽ bỏ học và đi làm ngay tức khắc.
Bà Diễm Liên phản đối :
– Không cần phải quyết định hấp tấp.Trong khoản tiền cậu gởi cho mẹ, mẹ đã tiết kiệm được một ít, ít ra cũng đủ đóng học phí cho năm học tới của con ở Sài Gòn.
– Còn những năm sau ? Còn hai đứa nhỏ phải đi học ?
Hoàng Thông hỏi, nhưng bà Diễm Liên đã nghiêm nghị :
– Đừng hỏi mẹ, từ từ sẽ có cách, con đi học đi, đó là mệnh lệnh.
Lặng lẽ không nói một lời, Hoàng Lan tập trung nhận định thật đúng tình hình. Hoàng Thông muốn tốt nghiệp kỹ sư, bàng bất cứ giá nào cũng phải, ,cho nó học tiếp. Nhưng còn mấy đứa bé ? Hoàng Thông nói đúng Nhúng nếu người con trai lớn có vị trí vững vàng thì tương lai những đứa bé sẽ được bảo đám.
Đấy là chỗ dựa cho nhưng người đi sau.
– Em phải tiếp tục học.
Nàng nói như đinh đóng cột, Hoàmg Thông đặt một tay lên vai chị :
– Còn chị ?
– Đừng lo cho chị.
– Phải lo chứ.
– Không cần đâu. Chị đảm bảo với em là sẽ xoay xở được.
Hoàng Thông lắc đầu :
– Còn đàn dương cầm của chị ? Chị đã đi học với mục đích trở thành người biểu diễn độc tấu mà.
Hoàng Lan nhìn mẹ đang chăm chú đọc lại bức thư được gởi từ Mỹ về. Nàng hạ thấp giọng thầm thì với em :
– Sẽ thu xếp ổn thôi. Tạm thời như thế đĩa Dù rằng phải chịu nhưng mẹ đắng lo điên lên đấy. Mẹ phần nào trông cậy vào cậu để nuôi dạy các con. Em cứ tiếp tục đi học chị sẽ cố gắng Hoàng Thông thở dài hỏi vu vơ :
– Vị hôn phu tương lai này giờ được bao nhiêu tưởi nhỉ ?
Hoàng Lan tính toán Chị cũng không biết đích xác. Mẹ chúng mình là con út. Còn cậu là con trai đầu. Ông ta ở vào khoảng giữ năm mươi tuổi.
Cả ba đều giật mình khi tiếng chuông vang lên lảnh lót. Lát sau bà vú già đã ở với gia đình hàng tù hồi còn trẻ, dẫn Tùng Lâm vào.
Cháu chào bà.
Nhìn thái độ cung kính của Tung Lâm khi chào bà Liên, chàng cho đó là phô trương. Bà Liên gật đầu :
Cháu mới đến chơi ? Cháu cứ ở chơi, bác có việc phải làm.
Bà rút lui vào theo lối cửa mở thông sang phòng học đàn. Tùng Lâm bắt tay Hoàng Thông thật lâu :
– Như ta đã thỏa thuận; anh bắt cóc em đây, Hôm nay chúng mình đi câu lạc bộ thuyền buồm được không.
– Được lắm. Anh đợi tôi năm phút, tôi sẽ sẵn sàng.
Hoàng Lan đi vào phòng của mình. Còn Hoàng Thông, ngồi lại với Tùng Lâm:
Ơ anh chàng này, có một điều gì đấy mà Hoàng Thông không thích nổi.
Dù ba anh ta đã đến thăm nhà, nhưng Hoàng Thông vẫn thấy ghét. Nhìn cô chị ra khỏi phòng, Hoàng Thông lẩm bẩm.
Đừng thả buồm nhiều đấy.
Tùng Lâm ra vẻ kẻ cả :
– Này ông bạn, xin chớ coi mình là tay tập sự nhé. Ở Vũng Tàu, đã ba lần mình được xếp hạng nhì đua thuyền đấy.
Hoàng thông vẫn lắc đầu :
– Biển Vũng Tàu không phải biển Mỹ Khê vì gió Tây Nam thổi mạnh.
Bà Diễm Liên trở lại từ lúc nào. Vẻ thẫn thờ trên khuôn mặt bà biến mất. Bà yêu cầu :
Đừng khinh xuất cháu ạ.
Cái miệng như thoa mớ của Tùng Lâm vang lên :
– Xin bà hoàn toàn yên tâm sự an toàn của Hoàng Lan sẽ mối quan tâm hàng đầu của cháu.
Hoàng Lan bước ra, mặc đồ bơi thuyền quần xanh lơ bó ống, áo trắng, một chiếc khăn quàng màu xanh lơ buộc trên mái tóc hai mắt nâu của hoàng thông Sáng lên Vì hãnh diện Dù thế nào, ăn mặc kiểu hào đi nữa. Hoàng Lan vẫn biểu hiện kiểu người của dòng dõi quý tộc rất xá xưa. Nghiêm trang và tinh nghịch gặp nhau trong tính cách của nàng.
Tùng Lâm ngạc nhiên tột độ khi nhìn thấy phong , thái của nàng. Trong trang phục nào, nàng cũng đẹp một cách quý tộc – Trồng cô oái quá Hoàng Lan:
Cả hái ra khỏi phòng trước ánh mắt khó chịu của Hoàng Thông dành cho Tùng Lâm, Tùng Lâm hỏi :
– Sao Hoàng Thông khó chịu với anh thế ? Bộ thích cãi lộn à ?
Hoàng Lan đáp nhanh :
– Cậu ấy có một trái tim vàng.
– Còn tính cách, bằng kim loại gì ?
Nghe Tùng Lâm hỏi, Hoàng Lan sa sầm hét mặt. Tùng Lâm chuyển sang giọng khác :
– Ồ tôi quên rằng không được động đến ai trong nhà này Cả, nhà đã quen .
Thới coi em như của riêng Điều đó giải thích thái độ ác cảm của . Cậu ấy đối với anh. Cậu ấy coi anh như một kẻ bắt cóc chị cậu ta vậy ...
Hoàng Lan xua tay :
– Thôi đi, đừng nói nứa. Sắp bơi thuyền chơi vui rồi.
– Em không muốn cho anh nói hết à ?
Ngày mai. Anh đi rồi, anh không muốn đi khi chưa nói mọi chuyện rỡ ràng với em.
Một lần mua nàng lại né tránh. Nàng yêu cầu anh.
Lát nữa anh sẽ nói với tôi điều mà anh định nói.
Hoàng Lan !
Nàng vẫn lắc đầu :
– Tôi không muốn biết gì cả trước khi tôi xuống thuyền.
Nàng bước đi thật nhanh, gần như chạy. Tùng Lâm theo sau, chàng băn khoăn muốn nói với nàng, song dường như nàng chẳng muốn nghe.
Chàng quen Hoàng Lan đã hài mùa hè ở các bạn của hai người. Chàng càng ngày càng thích nàng.. Ngoài sắc đẹp mà không ai chối cãi được, chàng còn phát hiện ở nàng, những đức tính thuộc bề nổi mà chàng muốn có ở người sẽ là vợ chàng. Người sẽ giữ một vị trí nổi bật trước mắt những người giàu có và sang trọng ở sài Gòn, nơi công ty của gia đình chàng là một công ty có tiếng tăm. Chàng lại là con trai duy nhất của gia đình. Nàng sẽ đóng tròn vai bà chủ lớn vừa đẹp vừa sang trọng.
Chàng đưa nàng lên chiếc xe Ford đời mới nhất ở Sài Gòn, không nhiều người tậu được chiếc xe này, biểu hiện của sự phồn thịnh của công ty Khang Thịnh. Rồi mở máy.
Mắt họ gặp nhau trong kính chiếu hậu, Tùng Lâm nói :
– Trông em nghiên quá.
Nàng mỉm cười lạng lẽ. Nếu lát nữa sau khi nàng nói cho chàng biết tình cảnh hiện tại của gia. Đình nàng, sự rủi ro trong vấn đề tài chính của ông cậu hàng, anh ta. Sẽ nghĩ gì nhỉ ?
Nàng lắc đầu không trả lời được. Giả sử Tùng Lâm vẫn xin cưới nàng, có thể nàng sẽ đồng ý làm vợ chàng sau một năm nữa. Cũng có thể là như thế thôi.
Bây giờ do hoàn cảnh thay đổi, mấy đứa em nàng cả Hoàng Thông nữa, sắp trở thành gánh nặng trên vai chị cả, nàng cho mình không chính đáng khi trả lời đồng ý trước khi báo cho Tùng Lâm biết hoàn cảnh hiện tại của gia đình nàng.
Chàng nói nhỏ :
– Em ác thật, lại cầm anh nói là . Anh yêu em, – Tôi đang điếc.
– Em cố định điếc mải không ?
– Tôi cũng chưa biết nữa, Tùng Lầm ạ.
– Em làm bộ chăng ?
– Không. Tuyệt đối không.
Lúc này xe họ lăn bánh dọc dòng sông Trà Nước , sông đang dâng vì đang mùa mưa. Bên kia, những quả đồi xanh biếc, núi trải ra những mảng màu khác nhau.
– Ở đây lúc nào cũng đẹp.
Hoàng Lan khẽ nói, Tùng Lâm đáp :
– Đúng thế, nhưng không phải vì vậy mà không ngắm nhìn những nơi khác.
Mấy tháng nữa, cha định cử anh đi Trung Quốc một chuyến để quảng cáo thương hiệu của mình.Triển vọng đớ sẽ là một chuyến đi tuyệt vời, em có nghĩ như thế không ?
– Tôi đồng ý với anh như thế.
– Và nếu đi hai người thì chuyến đi sẽ càng đẹp hơn.
– Có lẽ ông Khang sẽ cho Thái Thanh đi cùng anh.
Mặc kệ Thái Thanh, chắc em cũng biết mà Hoàng Lan. Ba anh và bác Khang hợp tác với nhau,. Đấy là sự hợp tác vốn tốt và như thế là đủ.
Nàng luôn cười cái tính vốn nghịch ngợm của mình đã khiến Tùng Lâm phải giãy nảy lên để đính chính.
Xe qua đoạn đường có đường sắt chạy qua và phải dừng lại đợi tàu. Tùng Lâm làu bàu rủa cái gì đó. Hoàng Lan lại cười :
– Điều gì không thể ngăn cản được thì anh phải chấp nhận chứ.
– Nhẫn nại không phải là điểm mạnh của anh.
– Thế điểm mạnh của anh là gì ?
Chàng tỏ vẻ tự mãn :
– Trước nhất là tài chơi thuyền buồm, thứ đến là cách dàn xếp để có một hợp đồng tốt.
Mãi cho xe chạy khi đoàn tàu đã đi qua nên Tùng Lâm không trông thấy nét mặt thanh tao của Hoàng Lan nhăn lại.
Bỗng nàng nói :
– Tùng Lâm ! Tôi có chuyện muốn nói với anh.
Nhưng làn này Tùng Lâm không có gì vội vã :
– À, chờ một chút. Khi nào xuống thuyền anh sẽ nghe em nói.
Nàng nhìn Tung Lâm thật nhanh. Nàng định hỏi một câu gì đó, nhưng rồi nàng lại đổi ý, nàng nhìn ra ngoài, thu vào mắt mình những cảnh đẹp nhìn một bức tranh thủy mặc. Nàng nhìn không chán những chiếc thuyền neo đậu ở cầu tàu hướng ra biển – Nước triều đang lên và gió êm. Đi thuyền sẽ rất thú vị.
Tùng Lâm nói thế, anh cười hết cỡ để lộ hàm răng tráng bóng, sự hào hứng của tiếng cười hồn nhiên vui vẻ làm cho Hoàng Lan đỡ . Thấy mệt mỏi vì lá thư cậu nàng gởi đến.
Cho xe vào bãi, rồi họ nhanh nhẹn lên thuyền mau lẹ, động tác nhẹ nhàng của Tùng Lâm, làm nàng phải để ý. Chàng giương buồm vạ con thuyền lướt trên mặt nước rất xanh.
Bàng một cử chỉ lơ đãng, nàng lấy khăn buộc tóc ra để tận hưởng làn gió mát vuốt ve biển xanh và . Mênh mông làm nàng như thấy mình nhỏ nhoi trước biển. Mắt hơi khép lại, hàng cho phép mình nghỉ ngơi giây lát trước khi . Trở về với thực tại, ông cậu của hàng đã lấy vợ và cắt hết khoản trợ cấp giành cho gia đình hàng. Thu nhập của gia đình chỉ còn đủ để chi tiêu trong nửa năm.Nửa năm còn lại cung với chi phí khổng lồ sẽ láy ở đâu ?
Giọng trầm xuống, Tùng Lâm hỏi nhỏ :
– Em thật là đẹp Hoàng Lan à. Đẹp đến choáng váng,. Nếu em muốn sẽ là một giấc mơ với ...
Hoàng Lan im lặng một lúc thật lâu rồi đáp :
– Khi anh đến mà lúc nãy, mà chúng tôi vừa nhận được một tin. Rất buồn cho gia đình tôi, ông cậu tôi ở bên Mỹ lập gia đình.
– Thế thì sao ?
– Điều ấy có nghĩa những khoản tiền từ nước ngoài gởi về giúp đỡ cho mẹ tôi để nuôi chúng tôi ăn học sắp chấm dứt.
Tùng Lâm nhìn nàng chăm chú :
– Nhưng nhà em có những trang trại Nàng gật đầu :
– Đúng. Nhưng trừ những phí tổn tu bổ nhà cửa, tiền công, thu nhập từ những, trang trại kia chỉ đủ. Chi tiêu trong nửa năm của chúng tôi, Tiền học, ký túc xá của những đứa trẻ rất tốn. Cả Hoàng Thông ở Sài Gòn càng tốn hơn.
– Cậu ta cũng lớn rồi, bảo cậu ta đi làm đi ...
Điềm đạm, nàng xem xét vẻ mặt người nói chuyện với mình. Mặt anh ta sa sầm lại Quen hưởng mọi thuận lợi trong cuộc sống, chỉ còn chờ ngồi vào ghế tổng giám đốc do ông bố đã chuẩn bị sẵn. Anh ta bực bội trước những trở ngại.
Nàng thấy mình khó chịu khi Tùng Lâm nói thế, nàng đáp :
Hoàng Thông không được bỏ học.
– Ai sẽ trả học phí ?
Lúng túng vì đã buột miệng, Tùng Lâm ấp úng – Anh ,nói rằng ...
Nét mỉm cười phần hào nhu hiểu ra vấn đề thoáng hiện trên môi Hòng Lan nhưng mờ nhạt ngay khi nàng nói :
– Khoản tiết kiệm của tôi là tôi sẽ không trỡ lại trường sư phạm trong năm nay. Nếu trong thời gian đó mà không còn cách nào nữa thì chúng tôi sẽ bán bớt trang trại Sau đó. Tôi sẽ tìm một việc Thật vô lý.
– Không Đậu.
Không ý thức được Việc mình làm, Tùng Lâm hướng buồm trở lại bến.
Chàng tránh nhìn cô gái đi thuyền cùng mình, cưới một cô gái không giàu chàng sẽ ngay lật tức trở thành chổ dựa của một gia đình, một gia đình rất đông, Điều đó cũng có nghĩa phải thu hẹp..mức sống của mình.
Điều đó thì không thể. Chàng chỉ muốn tăng thêm, tăng thêm nữa. Ở một khuẳng cách không xa, một chiếc xuồng máy, lướt qua do Thái Thanh lái.
– Xin chào. Một ngày huy hoàng phải không !
Cồ ta hét to.
Thật là trớ trêu !Một ngày huy hoàng dù, bất ngờ cũng khiến cho chàng áy náy.
– Nếu anh có thể giúp em ...
– Tôi không tin rằng, tôi có thể giúp tôi có thể giúp tôi được việc làm ở công, ty anh đâu.
– Xin làm ơn đừng chàng anh nghĩ thế ...
Anh nghĩ thế đấy Đồ hèn thế là lời Cầu hôn nằm lại với anh ta vĩnh viễn. Khi thấy rằng hoàn cảnh nhà tôi quá khó khăn anh đã không còn nói yêu tôi nữa.
Thật lạ lùng – Anh làm ơn đua tôi về.
– Xin tuân lệnh !
Ngồi trong chiếc xe sang trọng mà Tùng Lâm cho rằng không phải ai cũng mua được, nàng cảm thấy thật buồn. Trong một ngày mà nàng đón nhận hai tin Khủng khiếp nhất :
– Ông cậu từ chối cung cấp tiền, còn anh chàng yêu nàng, đã bỏ chạy để không dính dáng tới hàng nửa ôi cuộc đời đen bạc thế sao ?
Nàng tự hỏi mình có cảm thấy Căm giận Tung Lâm không, nhưng hàng không thể trả lời, vì giờ đây nàng chỉ cảm thây mình buồn, buồn đến ngây dại cả người.