Chương 2
Tác giả: QUỲNH DAO
Lần đầu đến ngôi làng nhỏ ở miền Trung nàỵ Mộng Đình không tin là mình có thể ở lạị Ngôi nhà gỗ xiêu vẹo, nàng có cảm tưởng chỉ cần đụng mạnh một cái là nó sẽ bẹp như cái hộp diêm. Thế này thì làm sao tránh được mưa bãỏ Nhưng Dương Thăng đã ở đâỵ Chàng đã ở trong ngồi nhà này được hơn nửa năm. Đây là nhà chàng và cũng chính là nhà của Mộng Đình. Dương Thăng đã bỏ nhà ra đi sau hôm bị đánh. Có một thời gian dài vú nuôi đã khóc. Không phải chỉ có vú mà còn có Mộng Đình nữạ Mộng Đình đã bị giam lỏng từ đấy, những ngày tháng tiếp nối là những ngày thằng buồn bực. Mấy bà dì cứ nói bóng gió, chị em thì nhìn Mộng Đình với ánh mắt khinh rẻ. Cha vẫn còn giận, mẹ thì cứ lải nhải mãi cái "sai lầm" của nàng, cái "nhục gia phong" mà nàng mang lạị Những ngày tháng đó sao mà dài và mệt mỏi quá. Mộng Đình tưởng chừng mình sẽ không thể sống hết cái mùa thu và mùa đông kiạ Chỉ còn có cái chết, nhưng chết thế nàỏ
Lai thị không ngôn khứ tuyệt tùng
Nguyệt tà lâu thượng ngũ canh chung
Mộng vi viễn biệt đề mạn hoán
Thủ thị thôi thành mạc thủy nùng
Lạp chiếu bán lung kim phỉ thúy
Xa huân vi đới tứ phù dung
Lưu Lang dĩ hạn Bồng Sơn Viễn
Cánh cách bồng sơn nhất vạn trùng.
Dịch:
"Mờ mịt tăm hơi hứa hẹn suông
Canh năm trăng xế, chợt nghe chuông
Mộng ly biệt mãi, kêu khôn tỉnh
Thủ giục mau xong, mực đậm nồng
ánh nến nửa in chân phỉ thúy
Thoảng bay hương xa gối phù dung
Bồng Sơn đã hận đường xa thẳm
Lại cách Bồng Sơn một vạn trùng"
Lại trở về với ngày tháng đọc thơ Đường. Không khí căng thẳng không gì giải sầu tốt hơn là bút với mực, nhưng khi cầm bút lên là:
"Xuân tâm mạc công hoa tranh phát,
nhất thốn tương tư nhất thốn phị
Dịch:
Lòng Xuân chẳng muốn cùng hoa cạnh
một tấc tương tư một tấc buồn.
Mộng Đình đã tưởng là mình rồi sẽ chết trong khô héo, nhưng rồi nàng chợt thấy vú nuôi không còn khóc nữa, không những thế nhiều lúc lại có vẻ vui thầm. Mộng Đình hiểu ra, chắc chắn là vú nuôi đã liên lạc được với Thăng. Mộng Đình đã phải quỳ dưới chân vú suốt mấy đêm liền, đã van xin, khóc lóc, hứa hẹn. Để rồi một hôm nàng đã được vú đưa đi trốn, họ đã đến ngôi làng nhỏ này, nơi Dương Thăng đang là một công nhân khai mỏ. Ngôi làng có được là nhờ mỏ than Thụy Tường. Hầu như tất cả đàn ông trong làng đều là công nhân mỏ, còn đàn bà thì làm công việc trồng hoa, trồng rau cải hay làm kinh tế phụ, chăn nuôị Chợt nhiên thơ Đường mất chỗ đứng, tứ thư, ngũ kinh, Khổng Tử, Mạnh Tử, Thi ca đều trở thành quá khứ học trò, quá khứ khuê các đã đi vào dĩ vãng. Cuộc sống mới chỉ còn có vú nuôi, Dương Thăng với mảnh đất nhỏ quanh nhà trồng cải và đậụ Mộng Đình tập thích ứng với cuộc sống mớị Mùa đông đến, gió rét làm tê cứng cả tay chân nhưng mùa hạ thì làm rám hồng cả da thịt. Nhưng Mộng Đình không hề oán than, hối hận về sự lựa chọn của mình. Có điều chẳng hiểu sao cơ thể Mộng Đình càng lúc càng dễ bệnh đị Mùa xuân năm ấy, vú nuôi qua đờị Bây giờ Mộng Đình cũng hay tin mình vừa mới đậu thaị Mộng Đình còn nhớ vú trong cơn hấp hối còn cố dặn dò, vú đã gọi tên thuở nào của Đình.
- Đình Đình! Con ráng sinh cho nhà họ Dương ta một đứa con trai để nối dõi tông đường nhé!
- Oa oa! Oa oa! Đứa bé lại khóc.
Một đứa con gáị Tại sao lại là con gáỉ. Mộng Đình nghiêng đầu bên gối, nghe văng vẳng bên tai lời bàn tán của hai người đàn bà:
- Không được để cho đụng lu nước. Sản phụ bị ra huyết không cho đụng lu nước.
- Phải cột tóc cô ấy lạị Cột cô ấy lại thì hơn.
Thế là Mộng Đình bị cột lạị Toàn thân mềm nhũn, đau nhói, đau toàn thân. Trong phòng hình như có chuyện gì rối rắm lắm.
- Thôi niệm Phật đi, đốt thêm hương nữạ
- Này cậu, đốt nhang lên đi, cầm khắp phòng, gọi tên vợ cậu trở về.
- Nào, đến bàn thờ Phật quỳ xuống.
- Oa oa! Oa oa! Tiếng con trẻ khóc. Sao vậỷ không lẽ ta sắp chết đến nơi rồi saỏ Mộng Đình cố gắng tập trung tư tưởng. Không được. Con trẻ cần có tạ Không được. Ta phải sống, ta không có quyền chết. Ta phải nuôi con, phải đẻ thêm cho Dương Thăng một đứa con traị Phải nấu nước cho Thăng về tắm, khi Thăng từ mỏ trở về toàn thân lấm lem, phải chăm sóc những cây cải trong vườn.
Mộng Đình cố mở mắt, cố gọi:
- Anh Thăng, anh Thăng, con chúng ta!
Thăng bước nhanh tới, cúi xuống. Mặt chàng tái như tàu lá, mắt đỏ hoẹ Bàn tay thô kệch của chàng nắm lấy tay Mộng Đình với giọng nói nghẹn ngàọ
- Mộng Đình, em không được quyền chết! Em không thể chết!
Bà mụ giục chàng:
- Ồ cậu ơi! Đốt hương lên, niệm Phật đi!
Không khí ngập đầy khói hương, nhang đã được đốt. Có người niệm kinh, tất cả như văng vẳng đâu đây, thật xa, thật xạ Mộng Đình chỉ cảm thấy cái chất nước ấm ấm kia vẫn không ngừng tuôn ra phía bụng dưới, chất nước kia đã mang đi cả sức lực còn lại của nàng ... Trôi đị Trôi đị
Mộng Đình thều thào gọi:
- Con ơi! con ơi!
Hình như có người nói:
- Cô ấy muốn trông mặt con kìa!
- Hãy mang đến cho cô ta nhìn. Này cậu, sao không mang đến cho vợ nhìn mặt con một lần đị
Dương Thăng run rẩy bế con đến. Con bé được bó chặt trong chăn chỉ ló khuôn mặt ra ngoàị Đôi mắt chàng đã mờ lệ. Thăng đặt con cạnh gối vợ. Nếp da đỏ hỏn nhăn nheo của con, con bé chỉ biết khóc oa oa, mắt nhắm nghiền. Mộng Đình cố mở mắt nhìn con. Con bé có đôi mắt hai mí. Đôi mắt giống chạ Mộng Đình cố mỉm cười, nàng thều thào nói:
- Con tôi nó sẽ đẹp. Lớn lên sẽ rất đẹp.
Bây giờ đã là tháng mười, tháng của loài hoa sầu đông nở. Chắc chắn bây giờ ngoài khung cửa sầu đông đang nở hoạ Những cánh hoa màu tím, như đám mây bềnh bồng. Con của nàng sinh ra trong mùa hoa sầu đông nở. Mộng Đình thều thào nói:
- Hoa sầu đông màu tím, Tử Huệ. Hãy đặt tên nó là Dương Tử Huệ. Vì nó là một cành hoa sầu đông.
Bàn tay nắm lấy tay Dương Thăng như lơi đị Mắt chầm chậm khép lạị Sự sống đã thoát khỏi thân xác muộn phiền, yếu đuốị Sự sống đã thật sự bỏ đị
- Oa oa! Oa oa! Đứa bé lại khóc.
Dương Thăng như chết lặng. Một cuộc sống mới bắt đầu, bên cái chết vừa đị Chàng mở trừng trừng đôi mắt, không nói, không khóc được, không biết phản ứng làm sao trước mọi thứ bất hạnh đến bất ngờ. Trong phòng chỉ còn tiếng đọc kinh. Đứa con gái kia đã chào đời trong hoàn cảnh như thế. Mẹ nó trước khi chết đã kip đặt tên cho nó, nhưng cái tên kia quá khó hiểu đối với mọi người trong nhà. Không ai nhớ đến cái tên đó nữạ Dương Thăng chỉ nhớ được câu nói cuối cùng của vợ - Nó là đóa hoa sầu đông nhỏ. Thế là từ đó, con bé lớn lên trong ngôi làng nhỏ kia, được mọi người gọi là "hoa Sầu Đông". Nó không có cái tên nào khác nữa ngoài tên "Sầu Đông".
Sầu Đông chào đời được ba tháng hơn mà Thăng không hề nhìn thẳng mặt con. Cái nỗi đau mất vợ cùng cực cộng với nói đau mất mẹ trước đó. Đúng là trời phạt, đúng là ý trờị Thăng lầm lì cam phận. Mỗi ngày đến chỗ làm, công việc ở mỏ đất rất nặng nề nhưng Thăng đã dồn hết sức mình vào đấỵ Từng xuổng lại từng xuổng, than được xúc ra khỏi mỏ, sàng sạch đất đá, phân loạị Nỗi buồn bực như được phát tiết, được trút bỏ, cố gắng trút, trút mãi vẫn không nguôị. Thăng trở thành người công nhân gương mẫu của cả mỏ. Ngoài công việc ở hầm lò, Thăng ngồi đó thẫn thờ, không để ý cũng không kết bạn. Dù anh thợ mỏ còn rất trẻ, lại đẹp traị Khi bé Sầu Đông chào đời, Thăng chỉ mới tròn 23 tuổị
Cứ như vậy, Sầu Đông lớn lên bằng tình thương của hàng xóm. Bà cụ bên cạnh nhà họ Lý đã nuôi con bé. Gia đình không khá giả lắm, sống với con cái và bốn đứa cháu nộị Bây giờ lại có thêm Sầu Đông. Chuyện nuôi trẻ đối với bà không phải là chuyện khó khăn. Đó là chưa nói bé Sầu Đông sau đầy tháng hoàn toàn khác hẳn những đứa bé cùng lứạ Da nó trắng hồng, khuôn mặt đẹp, càng lớn càng giống như đóa hoa nhỏ. Những đứa bé ở quê làm gì có được nước da trắng, đôi mắt to đen với những cọng mi dàị Bà cụ thường ngắm Sầu Đông nói:
- Cái con bé này giống mẹ, thế nào lớn lên nó cũng sẽ trở thành một người đẹp nhất làng cho xem.
Sầu Đông không chỉ được bà cụ cưng yêu mà còn được đứa cháu gái của bà là Ngọc Lan quí mến.
Năm đó Ngọc Lan vừa tròn 18 tuổi, là một cô gái đồng quê điển hình. Đôi vai nở, khỏe mạnh, dáng dấp chắc nịch. Con gái ở miền quê không được gia đình quý trọng, không được đi học, công việc được giao cho là phụ gia đình trồng cải, nuôi heo, ngoài ra phải đi lên núi tìm củi, hái rau muống làm thức ăn cho heọ Xắt khoai thành lát phơi khộ Công việc của Lan gần như bận rộn suốt ngày, nhưng chỉ cần rảnh rỗi một chút là Lan đến bế bé Sầu Đông ngaỵ Đùa với bé, đút bé ăn cháo tán nhuyễn hoặc uống nước raụ
Sầu Đông như được trời thương, mới hơn hai tháng đã biết cười, biết làm xấụ Con bé đẹp như ảnh thiên thần mà mấy ông Giáo Sĩ giảng đạo thường mang xuống phát cho dân làng để truyền đạọ Bà cụ có quá nhiều kinh nghiệm đời, chẳng bao lâu bà chợt thấy Ngọc Lan thường bế bé Sầu Đông đi vào nhà của Dương Thăng - Để gặp cha nó một chút. Bà cụ chỉ yên lặng nhìn theọ Dù gì con gái cũng đã lớn, nó có những ý nghĩ riêng tự Tiếc một điều Dương Thăng là đàn ông từ nơi khác đến, chứ không phải là dân địa phương. Chỉ một khuyết điểm nhỏ vậy thôi, chứ dáng dấp thì cũng khỏe mạnh lại siêng năng, kiếm tiền giỏi hơn bao nhiêu thanh niên đồng lứạ Có lẽ duyên phận đã đặt để vậỵ Dương Thăng chợt chú ý đến bé Sầu Đông tuổi đã hơn ba tháng. Tối hôm ấy, Ngọc Lan bế bé Sầu Đông vào căn nhà gỗ của Dương Thăng. Con bé bây giờ đã cười thành tiếng. Đôi mắt to đen của nó xoay tròn theo mọi phíạ Thăng đã tắm rửa xong, đang ngồi cạnh ngọn đèn. Những ngày qua, gần như ngày nào cũng vậy, Thăng thích ngồi cạnh đèn lặng lẽ và Ngọc Lan bế bé Sầu Đông bước vào cũng không dám quấy rầỵ Lan đặt bé lên giường, xong gom lấy quần áo dơ của Thăng mang ra sau giặt giũ. Đàn ông độc thân bao giờ cũng thế, công việc gần như làm mãi không hết. Ngoài chuyện phụ Thăng giặt giũ ra, Lan còn vá hộ những chiếc áo rách. Nàng làm một cách tự nhiên như người nhà.
- Anh Thăng, anh trông hộ bé Sầu Đông một chút nhé!
Thăng không đáp chỉ ngồi lặng lẽ bên ánh đèn. Bé Sầu Đông hơn ba tháng, tuy chỉ được nuôi bằng nước cháo và canh rau nhưng nó vẫn lớn, vẫn mạnh khỏe, nó đã biết lật, biết xoaỵ Dương Thăng hướng mắt nhìn qua khung cửạ Bây giờ đã qua khỏi Tết chưa bao lâu, thời tiết mát mẻ. Đột nhiên Thăng nghe tiếng "cốp" rồi kế tiếp là tiếng khóc của trẻ thợ
Bé Sầu Đông đã rơi từ trên giường xuống đất. Trong giây phút ngắn ngủi đó, tình huyết thống cha con chợt làm Thăng đau lòng. Chàng vội vã nhảy tới bế lấy con lên. Bé Sầu Đông đang khóc. Khuôn mặt nhỏ nhắn, bàn tay, bàn chân nhỏ xíu của nó, một tình cảm êm ấm xoa nhẹ lên trái tim. Thăng xiết chặt và con bé đã ngưng khóc, mà nó lại còn cười! ... Đôi mắt mở to nhìn chạ Bàn tay nhỏ bé nắm lấy bàn tay thô kệch của chạ Thăng ngạc nhiên không hiểu tại sao, một tình cảm nhẹ nhàng hạnh phúc nào đó lại xoa nhẹ trái tim chàng. Hoa Sầu Đông, cánh hoa Sầu Đông nhỏ nhắn, xinh xắn, yếu đuối, mong manh, dễ thương và nhất là sao nó giống Mộng Đình như thế? Dương Thăng đứng bế lấy con mà ngẩn ngườị
Ngọc Lan ở phía sau đã nghe thấy tiếng rơi và tiếng khóc của bé Sầu Đông, cô ta chạy tới:
- Sao thế? Sao thế?
Thấy Dương Thăng bế Sầu Đông trên tay, Lan hiểu ngay là bé đã rơi xuống giường. Nàng chạy tới, bàn tay vẫn còn ướt nước xoa nhẹ lên đầu Sầu Đông, nó có nốt u to tướng. Dương Thăng bây giờ mới thấy cục ụ
- Khổ không! Nó bị đau lắm chắc? Bây giờ phải làm sao đâỷ
Ngọc Lan cười, lần đầu tiên Lan thấy Thăng có vẻ lo cho con, nàng cảm dộng:
- Cũng không sao đâụ Trẻ con đứa nào lại không té. Mẹ bảo càng té nhiều nó càng mau lớn. Nốt u này chỉ cần thoa tí dầu là xong ngaỵ
Ngọc Lan đi tìm dầu, nhưng cả căn nhà như không có dầu, nàng phải quay về nhà mang sang, xoa lên vết đau của con bé, bé Sầu Đông lại khóc, Dương Thăng ngăn lại:
- Đừng làm cho cháu nó đaụ
Ngọc Lan vừa xoa vừa nói:
- Nhưng cần phải xoa dầu lên vết u mới tan chứ. Mới giao cho anh có mấy giây là anh làm cho con bé té rồi, anh giỏi thật. Thôi đưa nó cho tôi đị
Dương Thăng đành phải giao bé Sầu Đông cho Lan. Lan bế con bé ngồi lên mép giường, cánh tay đong đưa làm võng. Bé đã nín khóc, nàng vừa vuốt ve vừa hát:
- Bé ngoan ngủ cho ngoan, nhắm mắt lớn một khoang
Bé yêu ngủ cho yên, nhắm mắt lớn một miền
Ru em chiều đã xuống, ôm em nhìn miên man
Em là cả tâm can, lo em chịu bẽ bàng ...
Dương Thăng chợt thấy cảm động, nhìn Ngọc Lan ru ngủ con gái, nghe những tiếng ầu ơ nhẹ nhàng. Khuôn mặt ửng hồng trẻ tuổi của người con gái đang kề bên mái tóc đen của bé Sầu Đông. hai cái bím tóc, một cái thả trước ngực, một cái nằm sau lưng. Khuôn mặt tròn dưới ánh đèn với đôi mắt long lanh. Ngọc Lan không đẹp, không bằng một phần mười cái sắc của Mộng Đình. Nhưng cái dáng dấp khỏe mạnh hồn nhiên. Cái sức hấp dẫn của phụ nữ, cái dịu dàng của người đàn bà? Nhất là khi bế Sầu Đông ru ngủ, Lan lại trông như người mẹ trong tranh.
Bé Sầu Đông đã ngủ, Dương Thăng nhẹ nhàng bước tới nhìn đứa con gái của mình. Con bé ngủ ngon, chiếc miệng nhỏ nhắn xinh xinh hé mở, đôi mắt với đôi mi cong vút. Dương Thăng nói:
- Có lẽ nó đang nằm mợ
Ngọc Lan ngẩng đầu lên nhìn chàng, ánh mắt đong đưa đầy nét ai oán, đồng thời, nước mắt lẹ làng dâng lên, đong đầy đôi mắt u uẩn, dịu dàng, nàng vội vàng cúi đầu xuống, hai giọt nước mắt lập tức rơi nhẹ lên gò má của Hoa Sầu Đông. Nàng dùng tay quẹt đi giọt nước mắt trên má con bé, tiếp tục bài hát ru em của nàng, chỉ có điều, giọng hát của nàng trở lên khàn đục run rẩy:
- Bé ngoan ngủ cho ngoan, nhắm mắt lớn một khoang,
Bé yêu ngủ cho yên, nhắm mắt lớn một miền,
Ru em chiều đã xuống, ôm em nhìn miên man,
Em là cả tâm can, lo em chịu bẽ bàng.
...
Dương Thăng đã có một quyết định.
Mùa thu năm đó, chàng chính thức cưới Ngọc Lan. Hoa Sầu Đông chưa đầy một tuổị
Lần đầu đến ngôi làng nhỏ ở miền Trung nàỵ Mộng Đình không tin là mình có thể ở lạị Ngôi nhà gỗ xiêu vẹo, nàng có cảm tưởng chỉ cần đụng mạnh một cái là nó sẽ bẹp như cái hộp diêm. Thế này thì làm sao tránh được mưa bãỏ Nhưng Dương Thăng đã ở đâỵ Chàng đã ở trong ngồi nhà này được hơn nửa năm. Đây là nhà chàng và cũng chính là nhà của Mộng Đình. Dương Thăng đã bỏ nhà ra đi sau hôm bị đánh. Có một thời gian dài vú nuôi đã khóc. Không phải chỉ có vú mà còn có Mộng Đình nữạ Mộng Đình đã bị giam lỏng từ đấy, những ngày tháng tiếp nối là những ngày thằng buồn bực. Mấy bà dì cứ nói bóng gió, chị em thì nhìn Mộng Đình với ánh mắt khinh rẻ. Cha vẫn còn giận, mẹ thì cứ lải nhải mãi cái "sai lầm" của nàng, cái "nhục gia phong" mà nàng mang lạị Những ngày tháng đó sao mà dài và mệt mỏi quá. Mộng Đình tưởng chừng mình sẽ không thể sống hết cái mùa thu và mùa đông kiạ Chỉ còn có cái chết, nhưng chết thế nàỏ
Lai thị không ngôn khứ tuyệt tùng
Nguyệt tà lâu thượng ngũ canh chung
Mộng vi viễn biệt đề mạn hoán
Thủ thị thôi thành mạc thủy nùng
Lạp chiếu bán lung kim phỉ thúy
Xa huân vi đới tứ phù dung
Lưu Lang dĩ hạn Bồng Sơn Viễn
Cánh cách bồng sơn nhất vạn trùng.
Dịch:
"Mờ mịt tăm hơi hứa hẹn suông
Canh năm trăng xế, chợt nghe chuông
Mộng ly biệt mãi, kêu khôn tỉnh
Thủ giục mau xong, mực đậm nồng
ánh nến nửa in chân phỉ thúy
Thoảng bay hương xa gối phù dung
Bồng Sơn đã hận đường xa thẳm
Lại cách Bồng Sơn một vạn trùng"
Lại trở về với ngày tháng đọc thơ Đường. Không khí căng thẳng không gì giải sầu tốt hơn là bút với mực, nhưng khi cầm bút lên là:
"Xuân tâm mạc công hoa tranh phát,
nhất thốn tương tư nhất thốn phị
Dịch:
Lòng Xuân chẳng muốn cùng hoa cạnh
một tấc tương tư một tấc buồn.
Mộng Đình đã tưởng là mình rồi sẽ chết trong khô héo, nhưng rồi nàng chợt thấy vú nuôi không còn khóc nữa, không những thế nhiều lúc lại có vẻ vui thầm. Mộng Đình hiểu ra, chắc chắn là vú nuôi đã liên lạc được với Thăng. Mộng Đình đã phải quỳ dưới chân vú suốt mấy đêm liền, đã van xin, khóc lóc, hứa hẹn. Để rồi một hôm nàng đã được vú đưa đi trốn, họ đã đến ngôi làng nhỏ này, nơi Dương Thăng đang là một công nhân khai mỏ. Ngôi làng có được là nhờ mỏ than Thụy Tường. Hầu như tất cả đàn ông trong làng đều là công nhân mỏ, còn đàn bà thì làm công việc trồng hoa, trồng rau cải hay làm kinh tế phụ, chăn nuôị Chợt nhiên thơ Đường mất chỗ đứng, tứ thư, ngũ kinh, Khổng Tử, Mạnh Tử, Thi ca đều trở thành quá khứ học trò, quá khứ khuê các đã đi vào dĩ vãng. Cuộc sống mới chỉ còn có vú nuôi, Dương Thăng với mảnh đất nhỏ quanh nhà trồng cải và đậụ Mộng Đình tập thích ứng với cuộc sống mớị Mùa đông đến, gió rét làm tê cứng cả tay chân nhưng mùa hạ thì làm rám hồng cả da thịt. Nhưng Mộng Đình không hề oán than, hối hận về sự lựa chọn của mình. Có điều chẳng hiểu sao cơ thể Mộng Đình càng lúc càng dễ bệnh đị Mùa xuân năm ấy, vú nuôi qua đờị Bây giờ Mộng Đình cũng hay tin mình vừa mới đậu thaị Mộng Đình còn nhớ vú trong cơn hấp hối còn cố dặn dò, vú đã gọi tên thuở nào của Đình.
- Đình Đình! Con ráng sinh cho nhà họ Dương ta một đứa con trai để nối dõi tông đường nhé!
- Oa oa! Oa oa! Đứa bé lại khóc.
Một đứa con gáị Tại sao lại là con gáỉ. Mộng Đình nghiêng đầu bên gối, nghe văng vẳng bên tai lời bàn tán của hai người đàn bà:
- Không được để cho đụng lu nước. Sản phụ bị ra huyết không cho đụng lu nước.
- Phải cột tóc cô ấy lạị Cột cô ấy lại thì hơn.
Thế là Mộng Đình bị cột lạị Toàn thân mềm nhũn, đau nhói, đau toàn thân. Trong phòng hình như có chuyện gì rối rắm lắm.
- Thôi niệm Phật đi, đốt thêm hương nữạ
- Này cậu, đốt nhang lên đi, cầm khắp phòng, gọi tên vợ cậu trở về.
- Nào, đến bàn thờ Phật quỳ xuống.
- Oa oa! Oa oa! Tiếng con trẻ khóc. Sao vậỷ không lẽ ta sắp chết đến nơi rồi saỏ Mộng Đình cố gắng tập trung tư tưởng. Không được. Con trẻ cần có tạ Không được. Ta phải sống, ta không có quyền chết. Ta phải nuôi con, phải đẻ thêm cho Dương Thăng một đứa con traị Phải nấu nước cho Thăng về tắm, khi Thăng từ mỏ trở về toàn thân lấm lem, phải chăm sóc những cây cải trong vườn.
Mộng Đình cố mở mắt, cố gọi:
- Anh Thăng, anh Thăng, con chúng ta!
Thăng bước nhanh tới, cúi xuống. Mặt chàng tái như tàu lá, mắt đỏ hoẹ Bàn tay thô kệch của chàng nắm lấy tay Mộng Đình với giọng nói nghẹn ngàọ
- Mộng Đình, em không được quyền chết! Em không thể chết!
Bà mụ giục chàng:
- Ồ cậu ơi! Đốt hương lên, niệm Phật đi!
Không khí ngập đầy khói hương, nhang đã được đốt. Có người niệm kinh, tất cả như văng vẳng đâu đây, thật xa, thật xạ Mộng Đình chỉ cảm thấy cái chất nước ấm ấm kia vẫn không ngừng tuôn ra phía bụng dưới, chất nước kia đã mang đi cả sức lực còn lại của nàng ... Trôi đị Trôi đị
Mộng Đình thều thào gọi:
- Con ơi! con ơi!
Hình như có người nói:
- Cô ấy muốn trông mặt con kìa!
- Hãy mang đến cho cô ta nhìn. Này cậu, sao không mang đến cho vợ nhìn mặt con một lần đị
Dương Thăng run rẩy bế con đến. Con bé được bó chặt trong chăn chỉ ló khuôn mặt ra ngoàị Đôi mắt chàng đã mờ lệ. Thăng đặt con cạnh gối vợ. Nếp da đỏ hỏn nhăn nheo của con, con bé chỉ biết khóc oa oa, mắt nhắm nghiền. Mộng Đình cố mở mắt nhìn con. Con bé có đôi mắt hai mí. Đôi mắt giống chạ Mộng Đình cố mỉm cười, nàng thều thào nói:
- Con tôi nó sẽ đẹp. Lớn lên sẽ rất đẹp.
Bây giờ đã là tháng mười, tháng của loài hoa sầu đông nở. Chắc chắn bây giờ ngoài khung cửa sầu đông đang nở hoạ Những cánh hoa màu tím, như đám mây bềnh bồng. Con của nàng sinh ra trong mùa hoa sầu đông nở. Mộng Đình thều thào nói:
- Hoa sầu đông màu tím, Tử Huệ. Hãy đặt tên nó là Dương Tử Huệ. Vì nó là một cành hoa sầu đông.
Bàn tay nắm lấy tay Dương Thăng như lơi đị Mắt chầm chậm khép lạị Sự sống đã thoát khỏi thân xác muộn phiền, yếu đuốị Sự sống đã thật sự bỏ đị
- Oa oa! Oa oa! Đứa bé lại khóc.
Dương Thăng như chết lặng. Một cuộc sống mới bắt đầu, bên cái chết vừa đị Chàng mở trừng trừng đôi mắt, không nói, không khóc được, không biết phản ứng làm sao trước mọi thứ bất hạnh đến bất ngờ. Trong phòng chỉ còn tiếng đọc kinh. Đứa con gái kia đã chào đời trong hoàn cảnh như thế. Mẹ nó trước khi chết đã kip đặt tên cho nó, nhưng cái tên kia quá khó hiểu đối với mọi người trong nhà. Không ai nhớ đến cái tên đó nữạ Dương Thăng chỉ nhớ được câu nói cuối cùng của vợ - Nó là đóa hoa sầu đông nhỏ. Thế là từ đó, con bé lớn lên trong ngôi làng nhỏ kia, được mọi người gọi là "hoa Sầu Đông". Nó không có cái tên nào khác nữa ngoài tên "Sầu Đông".
Sầu Đông chào đời được ba tháng hơn mà Thăng không hề nhìn thẳng mặt con. Cái nỗi đau mất vợ cùng cực cộng với nói đau mất mẹ trước đó. Đúng là trời phạt, đúng là ý trờị Thăng lầm lì cam phận. Mỗi ngày đến chỗ làm, công việc ở mỏ đất rất nặng nề nhưng Thăng đã dồn hết sức mình vào đấỵ Từng xuổng lại từng xuổng, than được xúc ra khỏi mỏ, sàng sạch đất đá, phân loạị Nỗi buồn bực như được phát tiết, được trút bỏ, cố gắng trút, trút mãi vẫn không nguôị. Thăng trở thành người công nhân gương mẫu của cả mỏ. Ngoài công việc ở hầm lò, Thăng ngồi đó thẫn thờ, không để ý cũng không kết bạn. Dù anh thợ mỏ còn rất trẻ, lại đẹp traị Khi bé Sầu Đông chào đời, Thăng chỉ mới tròn 23 tuổị
Cứ như vậy, Sầu Đông lớn lên bằng tình thương của hàng xóm. Bà cụ bên cạnh nhà họ Lý đã nuôi con bé. Gia đình không khá giả lắm, sống với con cái và bốn đứa cháu nộị Bây giờ lại có thêm Sầu Đông. Chuyện nuôi trẻ đối với bà không phải là chuyện khó khăn. Đó là chưa nói bé Sầu Đông sau đầy tháng hoàn toàn khác hẳn những đứa bé cùng lứạ Da nó trắng hồng, khuôn mặt đẹp, càng lớn càng giống như đóa hoa nhỏ. Những đứa bé ở quê làm gì có được nước da trắng, đôi mắt to đen với những cọng mi dàị Bà cụ thường ngắm Sầu Đông nói:
- Cái con bé này giống mẹ, thế nào lớn lên nó cũng sẽ trở thành một người đẹp nhất làng cho xem.
Sầu Đông không chỉ được bà cụ cưng yêu mà còn được đứa cháu gái của bà là Ngọc Lan quí mến.
Năm đó Ngọc Lan vừa tròn 18 tuổi, là một cô gái đồng quê điển hình. Đôi vai nở, khỏe mạnh, dáng dấp chắc nịch. Con gái ở miền quê không được gia đình quý trọng, không được đi học, công việc được giao cho là phụ gia đình trồng cải, nuôi heo, ngoài ra phải đi lên núi tìm củi, hái rau muống làm thức ăn cho heọ Xắt khoai thành lát phơi khộ Công việc của Lan gần như bận rộn suốt ngày, nhưng chỉ cần rảnh rỗi một chút là Lan đến bế bé Sầu Đông ngaỵ Đùa với bé, đút bé ăn cháo tán nhuyễn hoặc uống nước raụ
Sầu Đông như được trời thương, mới hơn hai tháng đã biết cười, biết làm xấụ Con bé đẹp như ảnh thiên thần mà mấy ông Giáo Sĩ giảng đạo thường mang xuống phát cho dân làng để truyền đạọ Bà cụ có quá nhiều kinh nghiệm đời, chẳng bao lâu bà chợt thấy Ngọc Lan thường bế bé Sầu Đông đi vào nhà của Dương Thăng - Để gặp cha nó một chút. Bà cụ chỉ yên lặng nhìn theọ Dù gì con gái cũng đã lớn, nó có những ý nghĩ riêng tự Tiếc một điều Dương Thăng là đàn ông từ nơi khác đến, chứ không phải là dân địa phương. Chỉ một khuyết điểm nhỏ vậy thôi, chứ dáng dấp thì cũng khỏe mạnh lại siêng năng, kiếm tiền giỏi hơn bao nhiêu thanh niên đồng lứạ Có lẽ duyên phận đã đặt để vậỵ Dương Thăng chợt chú ý đến bé Sầu Đông tuổi đã hơn ba tháng. Tối hôm ấy, Ngọc Lan bế bé Sầu Đông vào căn nhà gỗ của Dương Thăng. Con bé bây giờ đã cười thành tiếng. Đôi mắt to đen của nó xoay tròn theo mọi phíạ Thăng đã tắm rửa xong, đang ngồi cạnh ngọn đèn. Những ngày qua, gần như ngày nào cũng vậy, Thăng thích ngồi cạnh đèn lặng lẽ và Ngọc Lan bế bé Sầu Đông bước vào cũng không dám quấy rầỵ Lan đặt bé lên giường, xong gom lấy quần áo dơ của Thăng mang ra sau giặt giũ. Đàn ông độc thân bao giờ cũng thế, công việc gần như làm mãi không hết. Ngoài chuyện phụ Thăng giặt giũ ra, Lan còn vá hộ những chiếc áo rách. Nàng làm một cách tự nhiên như người nhà.
- Anh Thăng, anh trông hộ bé Sầu Đông một chút nhé!
Thăng không đáp chỉ ngồi lặng lẽ bên ánh đèn. Bé Sầu Đông hơn ba tháng, tuy chỉ được nuôi bằng nước cháo và canh rau nhưng nó vẫn lớn, vẫn mạnh khỏe, nó đã biết lật, biết xoaỵ Dương Thăng hướng mắt nhìn qua khung cửạ Bây giờ đã qua khỏi Tết chưa bao lâu, thời tiết mát mẻ. Đột nhiên Thăng nghe tiếng "cốp" rồi kế tiếp là tiếng khóc của trẻ thợ
Bé Sầu Đông đã rơi từ trên giường xuống đất. Trong giây phút ngắn ngủi đó, tình huyết thống cha con chợt làm Thăng đau lòng. Chàng vội vã nhảy tới bế lấy con lên. Bé Sầu Đông đang khóc. Khuôn mặt nhỏ nhắn, bàn tay, bàn chân nhỏ xíu của nó, một tình cảm êm ấm xoa nhẹ lên trái tim. Thăng xiết chặt và con bé đã ngưng khóc, mà nó lại còn cười! ... Đôi mắt mở to nhìn chạ Bàn tay nhỏ bé nắm lấy bàn tay thô kệch của chạ Thăng ngạc nhiên không hiểu tại sao, một tình cảm nhẹ nhàng hạnh phúc nào đó lại xoa nhẹ trái tim chàng. Hoa Sầu Đông, cánh hoa Sầu Đông nhỏ nhắn, xinh xắn, yếu đuối, mong manh, dễ thương và nhất là sao nó giống Mộng Đình như thế? Dương Thăng đứng bế lấy con mà ngẩn ngườị
Ngọc Lan ở phía sau đã nghe thấy tiếng rơi và tiếng khóc của bé Sầu Đông, cô ta chạy tới:
- Sao thế? Sao thế?
Thấy Dương Thăng bế Sầu Đông trên tay, Lan hiểu ngay là bé đã rơi xuống giường. Nàng chạy tới, bàn tay vẫn còn ướt nước xoa nhẹ lên đầu Sầu Đông, nó có nốt u to tướng. Dương Thăng bây giờ mới thấy cục ụ
- Khổ không! Nó bị đau lắm chắc? Bây giờ phải làm sao đâỷ
Ngọc Lan cười, lần đầu tiên Lan thấy Thăng có vẻ lo cho con, nàng cảm dộng:
- Cũng không sao đâụ Trẻ con đứa nào lại không té. Mẹ bảo càng té nhiều nó càng mau lớn. Nốt u này chỉ cần thoa tí dầu là xong ngaỵ
Ngọc Lan đi tìm dầu, nhưng cả căn nhà như không có dầu, nàng phải quay về nhà mang sang, xoa lên vết đau của con bé, bé Sầu Đông lại khóc, Dương Thăng ngăn lại:
- Đừng làm cho cháu nó đaụ
Ngọc Lan vừa xoa vừa nói:
- Nhưng cần phải xoa dầu lên vết u mới tan chứ. Mới giao cho anh có mấy giây là anh làm cho con bé té rồi, anh giỏi thật. Thôi đưa nó cho tôi đị
Dương Thăng đành phải giao bé Sầu Đông cho Lan. Lan bế con bé ngồi lên mép giường, cánh tay đong đưa làm võng. Bé đã nín khóc, nàng vừa vuốt ve vừa hát:
- Bé ngoan ngủ cho ngoan, nhắm mắt lớn một khoang
Bé yêu ngủ cho yên, nhắm mắt lớn một miền
Ru em chiều đã xuống, ôm em nhìn miên man
Em là cả tâm can, lo em chịu bẽ bàng ...
Dương Thăng chợt thấy cảm động, nhìn Ngọc Lan ru ngủ con gái, nghe những tiếng ầu ơ nhẹ nhàng. Khuôn mặt ửng hồng trẻ tuổi của người con gái đang kề bên mái tóc đen của bé Sầu Đông. hai cái bím tóc, một cái thả trước ngực, một cái nằm sau lưng. Khuôn mặt tròn dưới ánh đèn với đôi mắt long lanh. Ngọc Lan không đẹp, không bằng một phần mười cái sắc của Mộng Đình. Nhưng cái dáng dấp khỏe mạnh hồn nhiên. Cái sức hấp dẫn của phụ nữ, cái dịu dàng của người đàn bà? Nhất là khi bế Sầu Đông ru ngủ, Lan lại trông như người mẹ trong tranh.
Bé Sầu Đông đã ngủ, Dương Thăng nhẹ nhàng bước tới nhìn đứa con gái của mình. Con bé ngủ ngon, chiếc miệng nhỏ nhắn xinh xinh hé mở, đôi mắt với đôi mi cong vút. Dương Thăng nói:
- Có lẽ nó đang nằm mợ
Ngọc Lan ngẩng đầu lên nhìn chàng, ánh mắt đong đưa đầy nét ai oán, đồng thời, nước mắt lẹ làng dâng lên, đong đầy đôi mắt u uẩn, dịu dàng, nàng vội vàng cúi đầu xuống, hai giọt nước mắt lập tức rơi nhẹ lên gò má của Hoa Sầu Đông. Nàng dùng tay quẹt đi giọt nước mắt trên má con bé, tiếp tục bài hát ru em của nàng, chỉ có điều, giọng hát của nàng trở lên khàn đục run rẩy:
- Bé ngoan ngủ cho ngoan, nhắm mắt lớn một khoang,
Bé yêu ngủ cho yên, nhắm mắt lớn một miền,
Ru em chiều đã xuống, ôm em nhìn miên man,
Em là cả tâm can, lo em chịu bẽ bàng.
...
Dương Thăng đã có một quyết định.
Mùa thu năm đó, chàng chính thức cưới Ngọc Lan. Hoa Sầu Đông chưa đầy một tuổị