Chương 35
Tác giả: QUỲNH DAO
Hạ Lỗi ở lại Đại Lý như vậy đấỵ
Tắc Vi mang niềm vui thích vỗ bàn, sự sùng bái vô tận, đi theo Hạ Lỗi, không ngại phiền giải thích với Hạ Lỗi về tập quán, phong tục, tín ngưỡng, kiến trúc ... của người tộc Bạch ... cũng không ngại phiền dạy Hạ Lỗi các "điệu tử". Bởi tiếng mẹ đẻ của người tộc Bạch là ca chứ không phải ngô ngữ. Họ không lúc nào nơi nào không ca hát: thu hoạch phải hág, hội lễ phải hát, kết giao bèn bạn phải hát, yêu đương phải hát ... Họ gọi lời hát là "điệu tử", trường hợp khác nhau hát những điệu khác nhaụ Con cái họ từ thời thơ ấu trở đi, cha mẹ đã dạy chúng "điệu tử". Toàn thể tộc Bạch có hơn một nghìn điệu tử khác nhau, Tắc Vi cười hì hì nói cho Hạ Lỗi biết:
- Tộc Bạch chúng tôi có một câu tục ngữ "Một ngày không hát điệu Tây Sơn, cuộc sống thành vô vị hết trơn!"
- Hay tuyệt! Hạ Lỗi thán phục - Các người ngay cả tục ngữ cũng ráp vần! Tôi chưa gặp một dân tộc nào thơ mộng như vậy, lại nguyên thủy như vậy! Các người sống giản dị biết bao, vui sướng biết bao! Lấy cả trò chuyện, lấy vũ trị họp đúng là quá lãnh mạn! Hay tuyệt! Tôi rất thích thú dân tộc này! Tôi rất thích thú địa phương này!
- Ngài là thần bản chủ của chúng tôi, đương nhiên là thích chúng tôi!
Hạ Lỗi nghiêm sắc mặt lại:
- Tôi đã nói với cô bao nhiêu lần tôi không phải là thần bản chủ!
- Điều đó không quan trọng - Tắc Vi mặt vẫn tương cười - Thần bản chủ chúng tôi sùng bá vốn không có hình hài cụ thể mà là "nhân thần hợp lại!". Ngài không phải là thần bản chủ, chúng tôi vẫn cứ gọi ngài là thần bản chủ để sùng bái!
Anh trừng mắt nhìn Tắc Vi, đúng là không có cách nào "khuất phục" được cô tạ
Tắc Vi năm nay vừa tròn mười tám tuổi, là cô gái đẹp nổi tiếng Đại Lý, là đối tượng mà rất nhiều chàng trai theo đuổị Cô mày mắt phân minh, ngũ quan xinh xắn, thân hình đầy đặn, cứ chỉ nhẹ nhàng, lại thêm cô có giọng hát rất hay, mỗi lần hát điệu tử, đều khiến cho mọi người hài lòng mến phục. Cô nhiệt tình, giản dị, sống vui, hồn nhiên, hoàn toàn không có dấu vết, chạm trổ do nhân công. Cô không đọc qua sách gì, đối với "chữ" cơ hồ không biết, nhưng có thể tùy cơ ứng biến bắt vần cạ Cô thông minh, cơ trí, nguyên thủy mà cũng lãng mạn, Hạ Lỗi thường không ngăn nổi, đem so sánh cô với Mộng Phàm ... Mộng Phàm nhẹ nhàng phiêu dật, giống như một đóa phù dung nở đẹp. Mộng Phàm, Mộng Phàm. Lòng Hạ Lỗi vẫn nhớ mãi không quên cái tên ấỵ Mộng Phàm bây giờ đã kết hôn với Thiên Bạch rồi! Chưa biết chừng đã có con rồi cũng nên! Gặp lại vài năm sau, thì đã "lục diệp thành âm tử mãn chi" rồi! Nên quên nàng đi, quên đị Anh lắc lắc đầu, định thần nhìn Tắc Vị Tắc Vi nở một nụ cười, xán lạn như ánh mặt trờị
Những ngày ở cùng một chỗ với Tắc Vi, Đao Oa cứ như bóng với hình theo bên họ. Đứa trẻ mười tuổi mang theo bản năng và sức sống bẩm sinh, bất luận khi đánh cá, bất luận khi đi săn, đều vui vẻ ca hát. Đối với Hạ Lỗi, nó không chỉ sùng bái và khâm phục, mà tựa hồ như "mê" anh.
Nhĩ Hải là nguồn sống lớn nhất của người Đại Lý, cũng là cái hồ hấp dẫn nhất. Thương sơn mười chín ngọn giống như mười chín trai tráng, ôm Nhĩ Hải dịu dàng như cô gái trinh trong vòng taỵ Hạ Lỗi đến Đại Lý không lâu, đã mê Nhĩ Hảị Cùng Tắc Vi, Đao Oa, ba người thường chèo một chiếc thuyền nhỏ, ra Nhĩ Hải bắt cá. Trong Nhĩ Hải cá rất nhiều, mỗi lần bủa lưới, đều có thu hoạch lớn. Ngày hôm đó, Đao Oa và Tắc Vi, vừa bắt cá, vừa hát, Hạ Lỗi vừa chèo thuyền, vừa nghe hát, thấy quả là như trên cõi tiên.
Cái gì là cá mùa xuân? Tắc Vi xướng.
Cá bạch cung là cá mùa xuân - Đao Oa họạ
Cá gì là cá mùa hè? Tắc Vi xướng.
Cá chép vàng là cá mùa hè - Đao Oa họạ
Cá gì là cá mùa thủ Tắc Vi xướng.
Cá dầu nhỏ là cá mùa thu - Đao Oa họạ
Cá gì là cá mùa đông? Tắc Vi xướng.
Cá mè là cá mùa đông - Đao Oa họạ
Cá gì là cá trong nước? Tắc Vi quay đầu nhìn Hạ Lỗi, lấy ngón tay chỉ anh, bảo anh trả lờị
Ti mục ngư là cá trong nước - Hạ Lỗi nửa đời người chưa quen, cũng cố họạ
Cá gì là cá trên bờ? Tắc Vi xướng.
Oa Oa ngư là cá trên bờ - Hạ Lỗi họạ
Đao Oa vui thích qua, lắc lư đầu nhìn. Tắc Vi và Hạ Lỗi, miệng ê a giúp họ phối nhạc và đánh phách.
Cá gì là cá trên tảng đá?
Cá sấu lớn là cá trên tảng đá!
Cá gì là cá trong kẽ đá?
Tam tuyến kẻ là cá trong kẽ đá!
- Ô ô! Đao Oa kêu to Tam tuyến kê không phải là cá! Anh lầm rồi! Anh phải chịu phạt!
- Phải đấy - Tắc Vi cũng cườị - Xưa nay chưa bao giờ nghe thấy có cá gọi là tam tuyến kê!
- Không lừa các em đâu! Hạ Lỗi cười nói - Tam Tuyến kê là một thứ cá đá san hô, sinh trưởng trong biển lớn, không có trong Nhĩ Hải, là cá nước mặn, trên mình có ba đường ngân tuyến! Anh nhìn vẻ mặt không tin của Tắc Vi và Đao Oa lại càng cười thú vị - Tôi đã học hệ thực vật trường đại học, khoa học động vật cũng đã học qua! Không đánh lừa các em đâu!
- Hệ thực vật - Đao Oa nhướng lông mày lên nhìn Tắc Vị - Hệ thực vật là cái gì?
- Là ... rất có học vấn, đúng thế chứ gì! Tắc Vi cười đáp.
- Này này! Đao Oa la om sòm - Đừng hát về cá nữa, hát về hoa đi!
Tắc Vi liền hát tiếp:
Hoa gì là hoa mùa xuân?
Mạn đà la là hoa mùa xuân! Hạ Lỗi họa rất xuôi thuận.
Hoa gì là hoa mùa hè? Tắc Vi xướng.
Tuyết tháng sáu là hoa mùa hè - Hạ Lỗi họạ
Hoa gì là hoa mùa thủ Tắc Vi xướng.
Hạ Lỗi nhất thời nghĩ không rạ Đao Oa ráng sức vỗ tay thôi thúc, Hạ Lỗi nghĩ rồi buột miệng hát:
Hồ trèo tường là hoa mùa thu!
Đao Oa và Tắc Vi đăm đăm nhìn nhau, Đao Oa kinh ngạc nói "Hồ trèo tường"? Rồi hai chị em kêu lên thành tiếng - Của hệ thực vật, không thể sai được! Rồi nhìn nhau cườị
Hạ Lỗi cũng cười tọ Tắc Vi cố ý đồi lời, cốt là khó Hạ Lỗị
Hoa gì là hoa "bốn mùa"?
Hạ Lỗi đưa đẩy con người, không bối rối hát tiếp:
Hoa Tắc Vi là hoa bốn mùa!
Tắc Vi giật mình, nhìn đăm đăm Hạ Lỗị Đao Oa nhìn Tắc Vi, lại nhìn Hạ Lỗi, không biết tại sao, vui đến không khép nổi miệng. Thuyền nhỏ trong khi xướng họa, từ từ áp vào bờ. Đao Oa nhảy thoắt một cái lên bờ, để lại non xanh nước biếc lặng như tờ cho Tắc Vi và Hạ Lỗị
Tắc Vi không chớp mắt nhìn Hạ Lỗị Hạ Lỗi đối với ánh mắt như vậy hết sức quen thuộc, trong lòng anh bỗng quặn thắt, đau đến nỗi lông mày chau lạị Anh quay đầu nhìn trời mây phía xa, chỗ xa tít trời mây, có một khuôn mặt của một người con gái khác. Anh cúi đầu nhìn mặt nước Nhĩ Hải, trong nước cũng có khuôn mặt tương đồng, phút vui sướng bỗng lìa anh mà đi xa, anh thấp giọng lẩm bẩm khẽ kêu:
- Mộng Phàm!
Nét cười của Tắc Vi vụt biến, cô nghi hoặc chăm chú nhìn Hạ Lỗi, do Hạ Lỗi u uất mà cô cũng u uất theọ
Hạ Lỗi ở lại Đại Lý như vậy đấỵ
Tắc Vi mang niềm vui thích vỗ bàn, sự sùng bái vô tận, đi theo Hạ Lỗi, không ngại phiền giải thích với Hạ Lỗi về tập quán, phong tục, tín ngưỡng, kiến trúc ... của người tộc Bạch ... cũng không ngại phiền dạy Hạ Lỗi các "điệu tử". Bởi tiếng mẹ đẻ của người tộc Bạch là ca chứ không phải ngô ngữ. Họ không lúc nào nơi nào không ca hát: thu hoạch phải hág, hội lễ phải hát, kết giao bèn bạn phải hát, yêu đương phải hát ... Họ gọi lời hát là "điệu tử", trường hợp khác nhau hát những điệu khác nhaụ Con cái họ từ thời thơ ấu trở đi, cha mẹ đã dạy chúng "điệu tử". Toàn thể tộc Bạch có hơn một nghìn điệu tử khác nhau, Tắc Vi cười hì hì nói cho Hạ Lỗi biết:
- Tộc Bạch chúng tôi có một câu tục ngữ "Một ngày không hát điệu Tây Sơn, cuộc sống thành vô vị hết trơn!"
- Hay tuyệt! Hạ Lỗi thán phục - Các người ngay cả tục ngữ cũng ráp vần! Tôi chưa gặp một dân tộc nào thơ mộng như vậy, lại nguyên thủy như vậy! Các người sống giản dị biết bao, vui sướng biết bao! Lấy cả trò chuyện, lấy vũ trị họp đúng là quá lãnh mạn! Hay tuyệt! Tôi rất thích thú dân tộc này! Tôi rất thích thú địa phương này!
- Ngài là thần bản chủ của chúng tôi, đương nhiên là thích chúng tôi!
Hạ Lỗi nghiêm sắc mặt lại:
- Tôi đã nói với cô bao nhiêu lần tôi không phải là thần bản chủ!
- Điều đó không quan trọng - Tắc Vi mặt vẫn tương cười - Thần bản chủ chúng tôi sùng bá vốn không có hình hài cụ thể mà là "nhân thần hợp lại!". Ngài không phải là thần bản chủ, chúng tôi vẫn cứ gọi ngài là thần bản chủ để sùng bái!
Anh trừng mắt nhìn Tắc Vi, đúng là không có cách nào "khuất phục" được cô tạ
Tắc Vi năm nay vừa tròn mười tám tuổi, là cô gái đẹp nổi tiếng Đại Lý, là đối tượng mà rất nhiều chàng trai theo đuổị Cô mày mắt phân minh, ngũ quan xinh xắn, thân hình đầy đặn, cứ chỉ nhẹ nhàng, lại thêm cô có giọng hát rất hay, mỗi lần hát điệu tử, đều khiến cho mọi người hài lòng mến phục. Cô nhiệt tình, giản dị, sống vui, hồn nhiên, hoàn toàn không có dấu vết, chạm trổ do nhân công. Cô không đọc qua sách gì, đối với "chữ" cơ hồ không biết, nhưng có thể tùy cơ ứng biến bắt vần cạ Cô thông minh, cơ trí, nguyên thủy mà cũng lãng mạn, Hạ Lỗi thường không ngăn nổi, đem so sánh cô với Mộng Phàm ... Mộng Phàm nhẹ nhàng phiêu dật, giống như một đóa phù dung nở đẹp. Mộng Phàm, Mộng Phàm. Lòng Hạ Lỗi vẫn nhớ mãi không quên cái tên ấỵ Mộng Phàm bây giờ đã kết hôn với Thiên Bạch rồi! Chưa biết chừng đã có con rồi cũng nên! Gặp lại vài năm sau, thì đã "lục diệp thành âm tử mãn chi" rồi! Nên quên nàng đi, quên đị Anh lắc lắc đầu, định thần nhìn Tắc Vị Tắc Vi nở một nụ cười, xán lạn như ánh mặt trờị
Những ngày ở cùng một chỗ với Tắc Vi, Đao Oa cứ như bóng với hình theo bên họ. Đứa trẻ mười tuổi mang theo bản năng và sức sống bẩm sinh, bất luận khi đánh cá, bất luận khi đi săn, đều vui vẻ ca hát. Đối với Hạ Lỗi, nó không chỉ sùng bái và khâm phục, mà tựa hồ như "mê" anh.
Nhĩ Hải là nguồn sống lớn nhất của người Đại Lý, cũng là cái hồ hấp dẫn nhất. Thương sơn mười chín ngọn giống như mười chín trai tráng, ôm Nhĩ Hải dịu dàng như cô gái trinh trong vòng taỵ Hạ Lỗi đến Đại Lý không lâu, đã mê Nhĩ Hảị Cùng Tắc Vi, Đao Oa, ba người thường chèo một chiếc thuyền nhỏ, ra Nhĩ Hải bắt cá. Trong Nhĩ Hải cá rất nhiều, mỗi lần bủa lưới, đều có thu hoạch lớn. Ngày hôm đó, Đao Oa và Tắc Vi, vừa bắt cá, vừa hát, Hạ Lỗi vừa chèo thuyền, vừa nghe hát, thấy quả là như trên cõi tiên.
Cái gì là cá mùa xuân? Tắc Vi xướng.
Cá bạch cung là cá mùa xuân - Đao Oa họạ
Cá gì là cá mùa hè? Tắc Vi xướng.
Cá chép vàng là cá mùa hè - Đao Oa họạ
Cá gì là cá mùa thủ Tắc Vi xướng.
Cá dầu nhỏ là cá mùa thu - Đao Oa họạ
Cá gì là cá mùa đông? Tắc Vi xướng.
Cá mè là cá mùa đông - Đao Oa họạ
Cá gì là cá trong nước? Tắc Vi quay đầu nhìn Hạ Lỗi, lấy ngón tay chỉ anh, bảo anh trả lờị
Ti mục ngư là cá trong nước - Hạ Lỗi nửa đời người chưa quen, cũng cố họạ
Cá gì là cá trên bờ? Tắc Vi xướng.
Oa Oa ngư là cá trên bờ - Hạ Lỗi họạ
Đao Oa vui thích qua, lắc lư đầu nhìn. Tắc Vi và Hạ Lỗi, miệng ê a giúp họ phối nhạc và đánh phách.
Cá gì là cá trên tảng đá?
Cá sấu lớn là cá trên tảng đá!
Cá gì là cá trong kẽ đá?
Tam tuyến kẻ là cá trong kẽ đá!
- Ô ô! Đao Oa kêu to Tam tuyến kê không phải là cá! Anh lầm rồi! Anh phải chịu phạt!
- Phải đấy - Tắc Vi cũng cườị - Xưa nay chưa bao giờ nghe thấy có cá gọi là tam tuyến kê!
- Không lừa các em đâu! Hạ Lỗi cười nói - Tam Tuyến kê là một thứ cá đá san hô, sinh trưởng trong biển lớn, không có trong Nhĩ Hải, là cá nước mặn, trên mình có ba đường ngân tuyến! Anh nhìn vẻ mặt không tin của Tắc Vi và Đao Oa lại càng cười thú vị - Tôi đã học hệ thực vật trường đại học, khoa học động vật cũng đã học qua! Không đánh lừa các em đâu!
- Hệ thực vật - Đao Oa nhướng lông mày lên nhìn Tắc Vị - Hệ thực vật là cái gì?
- Là ... rất có học vấn, đúng thế chứ gì! Tắc Vi cười đáp.
- Này này! Đao Oa la om sòm - Đừng hát về cá nữa, hát về hoa đi!
Tắc Vi liền hát tiếp:
Hoa gì là hoa mùa xuân?
Mạn đà la là hoa mùa xuân! Hạ Lỗi họa rất xuôi thuận.
Hoa gì là hoa mùa hè? Tắc Vi xướng.
Tuyết tháng sáu là hoa mùa hè - Hạ Lỗi họạ
Hoa gì là hoa mùa thủ Tắc Vi xướng.
Hạ Lỗi nhất thời nghĩ không rạ Đao Oa ráng sức vỗ tay thôi thúc, Hạ Lỗi nghĩ rồi buột miệng hát:
Hồ trèo tường là hoa mùa thu!
Đao Oa và Tắc Vi đăm đăm nhìn nhau, Đao Oa kinh ngạc nói "Hồ trèo tường"? Rồi hai chị em kêu lên thành tiếng - Của hệ thực vật, không thể sai được! Rồi nhìn nhau cườị
Hạ Lỗi cũng cười tọ Tắc Vi cố ý đồi lời, cốt là khó Hạ Lỗị
Hoa gì là hoa "bốn mùa"?
Hạ Lỗi đưa đẩy con người, không bối rối hát tiếp:
Hoa Tắc Vi là hoa bốn mùa!
Tắc Vi giật mình, nhìn đăm đăm Hạ Lỗị Đao Oa nhìn Tắc Vi, lại nhìn Hạ Lỗi, không biết tại sao, vui đến không khép nổi miệng. Thuyền nhỏ trong khi xướng họa, từ từ áp vào bờ. Đao Oa nhảy thoắt một cái lên bờ, để lại non xanh nước biếc lặng như tờ cho Tắc Vi và Hạ Lỗị
Tắc Vi không chớp mắt nhìn Hạ Lỗị Hạ Lỗi đối với ánh mắt như vậy hết sức quen thuộc, trong lòng anh bỗng quặn thắt, đau đến nỗi lông mày chau lạị Anh quay đầu nhìn trời mây phía xa, chỗ xa tít trời mây, có một khuôn mặt của một người con gái khác. Anh cúi đầu nhìn mặt nước Nhĩ Hải, trong nước cũng có khuôn mặt tương đồng, phút vui sướng bỗng lìa anh mà đi xa, anh thấp giọng lẩm bẩm khẽ kêu:
- Mộng Phàm!
Nét cười của Tắc Vi vụt biến, cô nghi hoặc chăm chú nhìn Hạ Lỗi, do Hạ Lỗi u uất mà cô cũng u uất theọ