watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cài hoa vào quá khứ-một nét đẹp trong sự nghiệp "Trồng người". - tác giả Nguyễn khoa Đăng Nguyễn khoa Đăng

Nguyễn khoa Đăng

một nét đẹp trong sự nghiệp "Trồng người".

Tác giả: Nguyễn khoa Đăng

Có biết bao vĩ nhân đã bàn về quá khứ... riêng tôi không bao giờ quên được câu chuyện cổ châu Phi "Món quà Tết".
Chuyện kể rằng: Có một người thợ rừng tài giỏi đi săn trong rừng sâu... rồi không may bị mất tích, đúng vào thời điểm vợ ông ở nhà sinh hạ đứa con trai út - nỗi buồn, nỗi đau mất chồng, mất cha dày xéo mấy mẹ con. Nhưng rồi cũng như bao sự khác ở đời, đã dần dần rơi vào "quá khứ" và cứ tưởng sẽ lặng chím trong quên lãng!
Bỗng một ngày kia, trong bữa cơm gia đình cậu con trai út bập bẹ kêu lên: "Cha con đâu! Cha của con đâu!"
Cả nhà bỗng đùng đùng im lặng "Và cuộc tìm kiếm người cha được ráo riết của mấy anh em. Đi mãi... đi mãi đến tận một cánh rừng già; người anh cả phát hiện được bộ xương của cha mình đã bắt đầu gãy nát.
Cậu con trai thứ hai liền bảo: Em có tài sắp xếp lại y nguyên.
Cậu con trai thứ ba khoe: Có thể lấy đất sét đắp lại thành da, thành thịt như người đang nằm ngủ.
Cậu con trai thứ tư: Em có biệt tài thổi hơi thở của mình vào để thi hài này sống lại.
Và bác thợ rừng đã trở về sum họp với gia đình.
Trong buổi tiệc đón tết, có đầy đủ xóm làng, già trẻ và các bô lão, người thợ rừng hỏi ý kiến nên có phần thưởng cao nhất cho đứa con nào?
Ai cũng nhất tề thưởng cho cậu con trai út, vì nhờ câu hỏi máu thịt: "Cha con đâu!" mà người cha đã sống lại!
Tôi nghĩ hoài về câu chuyện và nhất là câu nói "Cha con đâu!" của cậu bé trên- Một sự đòi hỏi chính đáng máu thịt ấy đã làm cho quá khứ "sống lại- Người cha đã sống lại và đầy tự hào về mình: "Cái mình bằng máu thịt, bằng trí tuệ làm ra đã có sức mạnh cho mình sống lại và sống mãi với thời gian và như thế: Quá khứ nó vĩ đại và thiêng liêng biết ngần nào...?"
Những câu chuyện sư phạm mà nhà văn Nguyễn Khoa Đăng viết trong tập "Cài hoa vào quá khứ" được tái bản lần này thiết tưởng là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa nhân văn cao cả. Mặc dù đây là những mẩu nhỏ đời thường, nhưng thể hiện sự day dứt tâm huyết của người cầm bút. Bằng cách kể đơn giản mà dí dỏm lôi cuốn, nhà văn đã thực sự góp một phần quan trọng cho tất cả chúng ta- nhất là những người đang mang trọng trách trong sự nghiệp trồng người.
Xin cùng anh Khoa Đăng : "Cài hoa vào quá khứ" ...
TP. Hồ Chí Minh, tháng 7/2000
Nhà giáo ưu tú Lê Đức Hân



Có biết bao vĩ nhân đã bàn về quá khứ... riêng tôi không bao giờ quên được câu chuyện cổ châu Phi "Món quà Tết".

Chuyện kể rằng: Có một người thợ rừng tài giỏi đi săn trong rừng sâu... rồi không may bị mất tích, đúng vào thời điểm vợ ông ở nhà sinh hạ đứa con trai út - nỗi buồn, nỗi đau mất chồng, mất cha dày xéo mấy mẹ con. Nhưng rồi cũng như bao sự khác ở đời, đã dần dần rơi vào "quá khứ" và cứ tưởng sẽ lặng chím trong quên lãng!

Bỗng một ngày kia, trong bữa cơm gia đình cậu con trai út bập bẹ kêu lên: "Cha con đâu! Cha của con đâu!"

Cả nhà bỗng đùng đùng im lặng "Và cuộc tìm kiếm người cha được ráo riết của mấy anh em. Đi mãi... đi mãi đến tận một cánh rừng già; người anh cả phát hiện được bộ xương của cha mình đã bắt đầu gãy nát.

Cậu con trai thứ hai liền bảo: Em có tài sắp xếp lại y nguyên.

Cậu con trai thứ ba khoe: Có thể lấy đất sét đắp lại thành da, thành thịt như người đang nằm ngủ.

Cậu con trai thứ tư: Em có biệt tài thổi hơi thở của mình vào để thi hài này sống lại.

Và bác thợ rừng đã trở về sum họp với gia đình.

Trong buổi tiệc đón tết, có đầy đủ xóm làng, già trẻ và các bô lão, người thợ rừng hỏi ý kiến nên có phần thưởng cao nhất cho đứa con nào?

Ai cũng nhất tề thưởng cho cậu con trai út, vì nhờ câu hỏi máu thịt: "Cha con đâu!" mà người cha đã sống lại!

Tôi nghĩ hoài về câu chuyện và nhất là câu nói "Cha con đâu!" của cậu bé trên- Một sự đòi hỏi chính đáng máu thịt ấy đã làm cho quá khứ "sống lại- Người cha đã sống lại và đầy tự hào về mình: "Cái mình bằng máu thịt, bằng trí tuệ làm ra đã có sức mạnh cho mình sống lại và sống mãi với thời gian và như thế: Quá khứ nó vĩ đại và thiêng liêng biết ngần nào...?"

Những câu chuyện sư phạm mà nhà văn Nguyễn Khoa Đăng viết trong tập "Cài hoa vào quá khứ" được tái bản lần này thiết tưởng là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa nhân văn cao cả. Mặc dù đây là những mẩu nhỏ đời thường, nhưng thể hiện sự day dứt tâm huyết của người cầm bút. Bằng cách kể đơn giản mà dí dỏm lôi cuốn, nhà văn đã thực sự góp một phần quan trọng cho tất cả chúng ta- nhất là những người đang mang trọng trách trong sự nghiệp trồng người.

Xin cùng anh Khoa Đăng : "Cài hoa vào quá khứ" ...

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7/2000
Nhà giáo ưu tú Lê Đức Hân
Cài hoa vào quá khứ
Giới thiệu
một nét đẹp trong sự nghiệp "Trồng người".
... Những truyện ngắn liên hoàn
Hát quốc ca
Cái chết của con đà điểu
Một kỷ niệm để đời
Lỗ thủng trên áo thầy
Trống suy tưởng
Viết văn bằng phương pháp địa lý
Lại nói về cái bìa vở
Tên... cúng cơm
Vợ tôi nói đúng
Con số 6 viết ngược
Rắn là loài bò
"L" và "N"
Từ một đoạn ống rạ
Trách ai
Xin được mũ ni che tai
Sợi lông chân con ruồi
Chồng là do mình tạo nên
Lời phê
Lời chào cao hơn... tiếng còi!
Thế mà cũng lên mặt báo
Tiếng đế...
Có thể không diễn biến xấu như thế
Nước mắt của nó đấy
Văn... thị trường, các em đừng chấp
Mùa hè trong mùa... Hạ
Nếu không có lá thư của tòa soạn
Nếu không, để đâu cho hết học... "giả"
Vì sao trống trường không đánh được
Sao tôi nỡ làm thế
"Học hè"
Em chưa từng viết những chữ nào như thế
Trường thi bị tấn công
Nó quên hết lời thầy dạy ngày xưa rồi
May mà các em không bảo: "Chán Viên Ghê!
Hai cách đối xử... hai kết quả
Nhà văn Nguyễn Khải và vua hề Sạc lô
Lâng lâng như đang bay
Chuyện xảy ra ở quán cà phê ôm
Châu... củ khoai sọ
Cài hoa vào quá khứ
Dung nữ giáo sư niệm an
Sử ta, sử người
Ngắm quả
Giả vờ đấy
Lời kêu cứu của một cô giáo
Những con đường
Khi thầy giáo tham gia phá án
Ông ấy đâu chỉ tát vào mặt thầy H.
"Vô tri mộc" và "Bất tử kê"
Đừng để diễn lại con số... buồn
Thầy thật... thầy giả
Tên của mỗi người
Tôi là... con dê cụ
Cứu một... "Thần đồng hoang tưởng"
Vì các "thị", các nhà phải co lại
Nổi giận
Tôi sai một, chị sai mười
Giấc mơ đã được giải mã
Đừng để con cháu chúng tôi mơ ước lớn lên được làm nghề đạp xích lô
Thoát chết vì là... chồng cô giáo
Tiên học lễ...
Học bạ là tấm văn bia
Câu chuyện nhỏ lẩy ra từ phim 12A và 4H
Chí Phèo hay AQ?
Nên học thêm ông ở điểm này
Rõ là người tử tế
Người gác cổng trường
Đâu phải chuyện chơi
Vì sao Cu Tý "tè" ra lớp
Còn phải là những cao thủ nữa
Dạy Sử bằng âm thanh của quá khứ
Lại nói về quảng cáo
Xem "tướng" học trò
Cú hắt hơi chết cả bầy heo
Để con người nhẹ nhàng cất cánh
Mừng tới hai lần
Học để... lấy chồng
Hai kỷ niệm vui buồn
Gã hành khất và hai người thầy giáo
Lặp đi lặp lại
Mỗi buộc đủ 5 cái đuôi chuột đây
Tay trái
Giá ai cũng như ông thợ khắc bút ấy
Sự hy sinh vô lý
Đi tết Thầy
Bé bé bằng bông