Chương 4
Tác giả: Khánh Vân
Mày nộp đơn và ngoại thương thật à? – Mỹ Quỳnh hỏi Nghi
Nghi nhún vai:
Đĩ nhiên thì mày biết rồi đó, tao muốn được như má tao. Bây giờ lại có sự đồng ý của má, tao nhất định sẽ đạt được mong muốn của mình.
Cô nhìn bạn:
-Còn mày vẫn hoài bảo cũ chứ ?
Quỳnh hăng say trả lời:
-Vẫn nó. Phóng viên báo chí hoặc truyền hình tao đều thích. Tao sẽ thi vô ngành báo chí. Nghe nói mỗi năm Đại học tổng hợp cho ra trường bao nhiêu là cử nhân báo chí, nhưng đâu bao nhiêu người trụ được với nghề.
-Vậy sao mày nhào vổ – Nghi ngạc nhiên.
Quỳnh hếch cằm lên:
- Đã là hoài bảo thì ít nhất thử một lần tận lực thực hiện chứ.
Nghi bài bác:
- Để rồi khi ra trường được vài năm, trong số những cử nhân báo chí bỏ nghề lại có mày?
Quỳnh cười:
-Cũng chả sao nếu lúc đó vì bất cứ lý do nào đó. Thu nhập èo uột quá, công tác khô khan quá, hay thậm chí viết bài bị… người ta chửi quá, mà phải bỏ nghề thì tao cũng hài lòng. Bởi vì mình cũng gắng hết sức thực hiện mơ ước, hoài bảo của mình, cố hết sức tạo dựng sự nghiẹp cho mình nhưng vì một nguyên nhân khách quan nao khác mà phải buông thì cũng không hối tiếc.
Cô vỗ nhẹ vai Nghi:
-Phải không? Còn hơn tao thấy nhiều đứa chọn nghề theo phong trào. Thấy thời buổi bây giờ chọn quản trị kinh doanh, thấy tin học, Anh Văn có giá lại chen nhau nộp đơn vào đó, tại sao? Nói thật với mày chưa chắc họ thích những ngành nghề đó, chỉ vì tụi nó muốn chắc ăn kiếm được việc khi ra trường và việc thì kiếm cũng khá tiền. Cứ cái đà này thì vài năm nữa, cử nhân Anh Văn đầy dẫy, lấy đấu mà đong cũng không hết. Quản trị kinh doanh cũng thừa mứa, ai cũng đòi làm sếp, lấy ai làm nhân viên? Rồi các ông sếp này, các cô thư ký cao cấp nọ khi bệnh hoạn đến bệnh viện sẽ khổ sở vì thiếu bác sĩ, đưa con đi học sẽ tức tôi vì trường học thiếu thày.
-Nè, có thôi đi không. Bài hùng biện về thực trạng sinh viên trước ngưỡng cửa cuộc đời nghe kinh khiếp quá – Nghi khịt mũi – Ai thì tao không dám nói chứ mày vào báo chí là đúng quá. Nhất là phải theo cái mảng về xã hội, nói là cứ một hơi …
Mỹ Quỳnh sáng mắt:
-Nói đúng ý tao, tao nhất định sẽ đậu, sẽ tốt nghiệp khoa báo chí, sẽ làm được mộng ước của mình.
- Được rồi, chúc mừng mày trước đấy, con khỉ? – Nghi lắc đầu cười.
Quỳnh trợn mắt:
-Nữ doanh nghiệp Nguyễn Danh Nghi ơi, muốn bắt đầu cho sự nghiệp của mình tốt nhất cô nên stop bớt mấy từ “con khỉ ”, “con quỷ” … đi. Làm học trò thì còn… du di được, nhưng nay mai là sinh viên rồi, lại là sinh viên ngoại thương, mở miệng ra không là châu là ngọc, thì cũng là gang là thép đấy. Đừng có nói vô tội vạ như vầy nghe “oải quá”.
Nghi quê một cục:
-Hôm nay là cái ngày quỷ gì vậy? Sáng sớm tao bị má chỉnh, bây giờ tới phiên mày sửa lưng? Chưa kể thằng Ân cũng dạy đời.
Quỳnh toét miệng cười:
-Vậy đúng hôm nay là ngày kỵ của mày rồi. Đến nhóc Ân mà cũng lên chân nữa hả ? Từ từ sửa lại là vừa, “nhớn” rồi đấy nhỏ! Sắp cô Tú cả rồi.
Cái từ “cô tú” làm Nghi nhột, cô nhìn nhanh nhỏ Quỳnh, may quá, nhỏ ấy bình thường. Nhỏ chưa biết cái bí danh vẫn luôn được giấu kỹ của Nghị Cô đánh trống lảng:
-Hồi nãy mày nói sáng chủ nhật đi với mày là đi đâu? Lại bách phố à?
Quỳnh vỗ hai tay vào nhau:
-Mày không nhắc tao quên mất. Tính nói mày đi để ủng hộ tao. Tao đăng ký thi hùng biện ở nhà văn hoá đề tài là “thanh niên và tương lai đất nước” Sáng chủ nhật này là tới phiên tao…. “múa mỏ”, chỉ mong mày ngồi dưới vỗ tay nhiều nhiều, nhất là lúc tao kết thúc.
- Để đánh thức ban giám khảo dậy chứ gì – Nghi nham nhở trêu bạn – có cần tao ủng hộ như tinh thần SV96 không? Căng khẩu hiệu, hô khẩu hiệu động viên gà nhà?
Mỹ Quỳnh la chói lói:
-Thôi thôi! Xin can, ở đây người ta thi kiểu khác chứ bô... Mày vào coi đi, tao sẽ vô chung kết cho coi.
Không bỏ lỡ dịp may, Nghi cà khịa:
-Vô chung kết có đãi ăn mừng không ?
Quỳnh vung tay:
- Đãi thì đãi chứ, ngán ai.
-Ê, nói rồi đó nghe. Được rồi tao sẽ vỗ đến rát cả tay hoan hô mày, mong sao chầu ăn uống này mày đừng để tao bị vuột mất.
- Đồ tham ăn – Quỳnh cười.
Tiếng chuông lại reng lên. Giờ chơi đã hết mất rồi. Học sinh lục tục trở lại lớp học.
Nghi và Quỳnh cũng rời khỏi chỗ ngồi quen thuộc của mình ở căn tin. Hai cô bá vai nhau đi dọc hành lang. Nghi thấp hơn bạn, nên khi sóng đôi cô phải bước nhanh hơn.
Những bước chân vội vã vào lớp hôm naỵ Những bước chân vội vã vào đời ngày mai. Bước chân nào đi con đường rộng thong dong? Bước chân nào đi con ngõ khúc khuỷu đến té lên té xuống, đến bỏ cuộc?
Ai mà biết được nhỉ?
Mọi chuyện đều có thể ở ngày mai.
Nghi đón bạn ở hội trường, người đông khủng khiếp chỉ toàn là giới trẻ. Mỹ Quỳnh đã ra đến nơi, tươi cười, hãnh diện, tay ôm mấy bó hoa nhỏ, đơn giản, nhưng là cả một sự ái mộ, đồng tình với bài hùng biện của cô.
Diễn giả là thanh niên, khán giả cũng là thanh niên. Những suy nghĩ, lý tưởng đã tìm thấy những tâm hồn đồng điệu bằng những tràng pháo tay không ngớt.
Trong số diễn giả, Quỳnh có vẻ trẻ nhất, nhưng bài nói của cô hùng hồn và mạnh mẽ không kém gì những người nổi bật khác. Nghi trách mình hậu đậu quên cả mua hoa tặng bạn, nhưng không có hoa “ủng hộ gà nhà” của Nghi, Quỳnh cũng được cả khối người chen lên tặng hoa.
Nhìn con nhỏ rạng rỡ cười với người này, người kia miệng thì cám ơn những lời chúc mừng, mắt lại láo liên tìm cô, Nghi cười gọi lớn:
-Quỳnh … Quỳnh … Quỳnh ơi, tao nè.
Phải gọi là hươ tay đến hai, ba lần nhỏ mới thấy cộ Cả hai cười với nhau, cùng nối đuôi thiên hạ ra khỏi nhà Văn Hoá.
-Tướng mày nhỏ xíu giữa dòng người, tao phải căng mắt ra mới thấy được – Quỳnh nói.
Nghi cười:
-Người ta bu mày chúc mừng dữ quá, tao chen chân đâu có được.
Cô hích bạn:
-Mà nè, xin lỗi nha, tao lại quên bẵng mất không hoa cỏ gì hết.
Quỳnh khoát tay:
-Quan trọng là hồi nãy mày có vỗ tay ủng hộ tao không thôi.
Nghi chìa cả hai bàn tay vẫn còn đỏ:
-Vỗ đến rát cả tay nè! Mới đầu tính lúc mày nói sẽ vỗ tay ủng hộ kiêm cò mồi thôi. Nhưng mà mày càng nói càng hùng hồn và đầy tính thuyết phục, tao vỗ hăng quá trời, rát cả tay mà không biết nữa.
Quỳnh cười xoà:
-Nhỏ này ngốc quá. Nghe hay, đồng tình vỗ vài lần là được rồi. Làm gì mà đỏ cả bàn tay thế này. Coi chừng sưng bây giờ.
Nghi nhướng mắt:
- Đã bảo là đang hăng mà.
Quỳnh gật gù :
-Vậy thì để đền đôi bàn tay ủng hộ của mày, tao sẽ đãi mày ăn một chầu đến no căng cả bao tử luôn, chịu chưa? Mày gọi điện về xin phép má Hai hay anh Huy đi, mình ăn uống xong thì đi xem phim, chiều đi bách phố, rồi thì tối sẽ đi …
-Trời ơi, thôi xin đủ. Mày làm ơn nói ngắn cho tao nhờ - Nghi phát vào lưng bạn – dài hơn sân khấu thì hay, nhưng dài hơn ngoài đời thì tiêu.
Cô nắm lấy khuỷu tay Quỳnh:
-Hôm nay má tao có ở nhà, tao đã xin phep đi chơi với mày đến chiều. Chỉ đến chiều thôi, đi hết ngày sợ má la, vì cũng sắp kết thúc năm học, thi cử trước mắt mà rong chơi hoài không được.
Quỳnh nhoẻn cười:
-Vậy à? Vậy thôi, đi chơi đến chiều cũng được. Bây giờ tao đóng vai chủ nhân đãi khách mày nói đi. Đi đâu và ăn gì?
Mắt Nghi chớp liên hồi:
-Cái túi thì thế nào?
Quỳnh nhe răng vỗ vỗ vào túi quần jean:
-Khỏi lo cảnh bị viêm túi để mày ngồi đồng chạy về nhà lấy tiền như lần trước, tao có đủ tiền, đủ mà, nhiều lắm.
Nghi cười phì :
-Nhắc tới vụ trước tao còn quê độ, ai đời rủ tao đi ăn mà quên tiền.
-Thì có một lần thôi chứ bộ – Quỳnh chống chế – Mà… mày chọn đi chứ, ăn cái gì nè?
Nghi ngẫm nghĩ :
-Ăn… gà rán.
Quỳnh nuốt ực nước miếng:
-Ở đâu?
-Texas đi. Chỗ đó mình chưa ăn thư?
Quỳnh gật đầu ngay:
-Chịu liền. Đúng ngay tao đang thèm gà rán. Rồi ăn xong gà còn… gì nữa?
Nghi lại vận dụng đầu óc lập thực đơn tiếp theo:
-Ăn kem không? Kem Bạch Đằng, mình ngồi trên lầu, ngắm thiên hạ lên đồ dạo phố ngày chủ nhật?
Đuyệt liền – Quỳnh gật đầu – Nhỏ Nghi này lên kế hoạch đúng ý tao quá! Xong rồi mình tranh thủ xem phim nha ? Phim hay thì coi, phim dở thì tiếc tiền ngủ một giấc vậy. Sau đó ra về nếu bụng còn lưng lưng thì mình đi ăn bún riêu. Tao mới biết một chỗ bán bún riêu ốc mới, ngon tuyệt vời . (chòi, làm Tina cũng thấy đói theo lun )
Nghi bật cười:
-Chưa chi đã kể một tràng rồi.
-Nhưng mà duyệt chứ?
Nghi trợn mắt:
Đuyệt chứ sao lại không? Mày cũng biết bún riêu là món ruột của tao mà.
Quỳnh khoát vai Nghi:
-Vậy thì mình đi. Ra lấy xe, xong rồi, bắt đầu là gà rán phải không? Rồi lên đường.
Cả hai cùng cười vang, nụ cười của họ đẹp và tươi như những đoá hoa trên tay Quỳnh.
Trông họ dễ thương làm sao, có ai mà biết được nét tươi tắn, hân hoan ấy là dành cho những món ăn sắp được biến mất sau hai đôi môi xinh xinh đang nhoẻn những nụ cười.
-Tao ăn gà chiên – Nghi tuyên bố ngay khi đang đứng trước quầy đặt món.
-Tao cũng vậy – Quỳnh nói – Hôm bữa ăn gà nướng tiệm cũ mặn quá, không ngon gì hết. Hôm nay tao cũng ăn giống mày.
Cô ra hiệu cho người phục vụ :
-Chị làm ơn cho hai phần gà chiên. Hai coca…
Nghi phản đối:
-Tao không uống coca đâu, nóng lắm.
Quỳnh thuyết phục:
-Uống đi. Tao chỉ mày cách uống coca mới, tao học được trong phim, hôm nay tụi mình sẽ thử nhe.
Nghi ngần ngừ:
-Ừ thôi cũng được
-Quỳnh tươi tắn quay sang gọi món tiếp:
-Hai coca, một đĩa salad bỏ nhiều nước sốt, cho xin một đĩa muối và chanh.
Nghi trợn mắt:
-Cái … gì vậy ?
-Hà, thì chút tao chỉ cho mà.
Nghi xịu mặt lầu bầu:
-Bày đặt giữ bí mật nữa. Nhỏ này lãng xẹt. Có những chuyện cơ mật tâm sự mấy nghe thì mày lại thông tin để cả làng, còn ba cái chuyện cỏn con thì úp úp, mở mở.
Chợt cô chẳng nghe nhỏ Quỳnh nói năng gì. Nghi nhìn lại, mắt Quỳnh đang nheo nheo ở xéo lưng cô, cô ngạc nhiên nhìn theo hướng mắt bạn, miệng hỏi:
-Gì vậy Quỳnh ?
Quỳnh cố nheo mắt lại nhỏ xíu:
-Có một tên ngồi bàn bên đó, thấy hơi quen quen, nhưng tao ráng nhớ, cũng không tài nào nhớ ra đã gặp ở đâu.
-Mày nói cái người… hình như đang băng một cánh tay đó à? Bàn sát vách góc trong? – Nghi hỏi.
-Ừ mày thử nhìn xem, có thấy quen giống tao không ?
Nghi để ý nhìn kỹ, anh chàng các cô ngắm nghía đang cúi gằm mặt. Từ chỗ các cô có lẽ hơi khó nhận ra được. Nhưng cái điệu bộ vuốt tóc của người đó, làm Nghi bất giác nhíu mày, cô cũng vừa phát hiện, quả là anh ta có nét gì đó hơi… quen quen như Quỳnh nói.
Quỳnh than:
-Tại sáng nay đi hùng biện, tao muốn làm dáng một chút, nên đã để cái kính cận ở nhà, nếu không tao sẽ nhớ ra hắn là ai. Gặp một người có quen biết mà lại không nhận ra quen ở đâu thì ấm ức thật.
Nghi ngoái đầu lại quan sát người đó:
-tao cũng thấy quen mặt, nhưng chưa biết là ai. Cúi gằm mặt thế thì ai mà thấy được.
Quỳnh lắc đầu:
-Chắc tại tụi mình học ôn dữ quá cho kỳ thi đại học sắp tới, nên “tẩu hoa? nhập ma” mất rồi, bây giờ đầu óc lung tung hết, nên quên mặt, chứ hồi nãy tao có thấy mặt mấy ảnh.
Nghi nhún vai, ngồi ngay lại:
-Thôi mặc kệ anh ta, nhớ không ra thì thôi vậy Quỳnh à! Chắc là anh trai của một trong mấy đứa lớp mình chứ gì. Gặp mặt có lẽ chừng một hai lần, ổng không nhớ nổi tụi mình đâu, khỏi chào.
Quỳnh đồng tình, cô cười:
-Ừ, kệ Ổng vậy. Mà mày biết sao tao chú ý đến ông đó không? Hồi nãy anh chàng vô sau mình, có mấy đứa nhỏ chạy giỡn giữa mấy bàn, anh ta có vẻ né tránh tụi nó, anh đi nghiêng, nhìn mắc cười lắm, chắc sợ mấy đứa nhỏ đụng cái tay đau. Mày mà ngó cái tướng đi nghiêng nghiêng đó mới “quái” làm sao.
-Vậy à! - Nghi mỉm cười cho qua.
Người phục vụ đã đưa thức ăn ra. Nghi né qua một bên để Cô gái đặt lỉnh kỉnh những phần gà, nước, salad và mấy chai lọ thức chấm như bày binh bố trận trên bàn
Vô tình mắt cô lại hướng về anh chàng khi nãy. Cô nhìn lướt qua, rồi đột nhiên mở to mắt khi nhìn trở lại một cách kinh ngac. Người đó đã ngẩng mặt lên và đang châm một điếu thuốc bằng tay trái, vì cánh tay phải bị bó bột cứng ngắc
Nghi kêu lên
- Y Mỹ Quỳnh ơi, tao nhận ra hắn rồi
- Ai? mày nhận ra là ai
- Hắn là cái tên tháng trước quẹt xe tụi mình té nhào đó, nhớ không
Quỳnh chồm Người lên để nhìn cho rõ
- Ủa, vậy à, cái gã tao rượt theo nhắc cái chân chống, mà là “thần hồn nát thần tính” móc vào xe mình đó ha?
- Chính hắn đó
Mỹ Quỳnh săm soi, ngăm ngó
- Ờ, chắc đúng hắn rồi, mày nhìn hay thật. Tại bữa trước hắn trọc đầu, áo sơ mi thì cũng rách te tua, bây giờ lại có cái đầu đinh, ăn mặc cũng lịch sự nên tao nhìn không ra
Rồi cô thắc mắc
- Ê, này N! Chắc hắn mới tông ai nữa đó, phải không mày, nên mới bị băng bột cái tay
Nghi ngờ ngơ.
- Tao lại nghi là hắn bi gãy tay cái hôm đụng tụi mình, chứ không có vụ mới nào đâu
Quỳnh ngạc nhiên nhìn bạn
- sao mày nói vậy ? Ba người đều bi té, tụi mình ngoài vết phỏng bô ở chân mày là tương đối nặng nhất, còn lại chỉ là bầm với trầy xước chổ Này chổ kia một tí . Làm gì hắn lại bị Nặng thế ? Nhất là đụng xong hắn còn là kẻ đứng dậy trước, lại hỏi tụi mình có sao không nữa chứ
Nghi ngẫm nghĩ rồi nói
- Tại tụi mình là con gái yếu bóng vía nên đụng rồi cứ ngồi trơ ra đó . Còn hắn là con trai lại là người có lỗi, hắn nhanh chân, bò dậy, đến hỏi thăm tụi mình là phải rồi. Tao còn nhớ lúc mày vô gọi điện thoại, hắn đưa nhanh số điện thoại gì đó cho tao toàn bằng tay trái, tay phải hắn cứng đơ hà, lúc đó tao đã hơi nghi nghi hắn cũng bị thương, chân hắn cũng cà nhắc nữa
- Vậy sao? Mỹ Quỳnh trợn mắt
Nghi gật đầu xa/c nhận
- Rồi khi chui vào taxi, tao nghe hắn bảo tài xế chạy đến trung tâm Chấn Thương Chỉnh Hình
Quỳnh gật gù
- À, vậy là đúng rồi hôm đ'o hắn bị gãy taỵ Ai ngờ hắn là người bị nặng nhất trong đám. Cũng đúng đấy chứ, tai nạn là do hắn gây ra mà
– Rồi Quỳnh lại chuyển sang cay cú – Vậy mà lúc mày sợ bi gãy xương hắn còn nói đụng nhẹ, không có chuyện gãy xương gì hết, còn mỉa mai là xương tụi mình đâu dễ gãy được chứ. Mỉa như vậy nhưng hắn lại bị gãy, đáng đời thật.
Nghi nói, cô hơi phân vân
- Thôi, kệ hắn mày ơi, còn ấm ức, giận dỗi gì nữa, gãy tay chắc là đau lắm
Quỳnh tròn mắt
Đau chứ sao không, may mà hắn bị, chứ nếu là tụi mình, đau đến khóc hu hu rồi
Nghi ngoái lại hơi tội nghiệp
- Bó bột như vậy phải mất bao lâu mày nhi?
Quỳnh nhún vai
- Chắc chừng hai, ba tháng gì đó. Nếu tao hay mày bị, chắc học khó vô được, kỳ thi tốt nghiệp dám trục trặc lắm.
– Rồi cô tặc lư+~i, hối ha?
– Ủa mà mặc hắn đi chứ. đề cập đến hắn hoài vậy, gà nguội hết bây gìợ xung phong đi Nghi
Nghi cười
- Ừ thì xung phong, đứa nào cũng có phần mà
Mỹ Quỳnh sáng nay để hết hơi hết sức và tâm trí vào cuộc thi hùng biện, nên chắc đói bụng dữ. Nhìn cô ăn hết phần gà thì biết. Ăn hăng say, ngon lành như cả thế giới lúc này không có gì đáng quan tâm bằng miếng gà béo ngậy, da giòn rụm và nước sốt chua chua ngọt ngọt
Vừa ăn Quỳnh vừa tấm tắc
- Ngon tuyệt vời nhỏ Ơi! Ngon hơn tiệm cũ há mày
Nghi phì cười khi ngó bạn
- Chưa chắc đâu, cô thế hôm nay mày đói qúa đó thôi. Sáng mày đã ăn cái gì rồi
Mắt Quỳnh chảy dài
- Cũng tại nhóc Kim nhà tao đó, hắn bày cho tao là muốn bình tĩnh thì không được ăn nhiều cho nặng bụng, mà nên uống một ly nước đầy, phải là nước trà đặc. Báo hại tao suốt cuộc thi, bụng óc ách toàn nước, đói meo
Nghi suýt sặc vì cười
- Trời ơi! lớn như vậy, lanh như vầy mà bị con nít dụ . Sao lại nghe lời nhóc Kim, nó còn khờ khạo hơn cả thằng An quậy nhà tao nữa á
- Thi đó, lâu lâu ngu đột xuất mà
– Quỳnh nháy mắt cười
– Bởi vậy đừng quá ngặc nhiên khi tao gọi thêm phần gà nữa. còn mày, ăn nữa không
Vừa hỏi cô vừa đứng lên chuẩn bị gọi món tiếp. Nghi hoảng kinh nhìn lại khay, phần gà cửa nhỏ Quỳnh khi nãy chỉ cõn chỏng chơ vài ba mẫu xương
- Ăn gì lẹ Vậy Q?
– cô kêu lên
– tao chỉ mới nhấm nháp mà mày đã xực xong hết rồi
Quỳnh cười toe
- Răng khểnh mà, răng khểnh tức là dư răng mày nhai mười lăm phút, tao nhai năm phút là xong
Nghi cười biu? môi với câu tự hào cửa Q- Xí, thôi gọi món tiếp đi, không thôi cái bao tử mày lại kêu réo
Trong khi Quỳnh hăng hai trở lại quày, Nghi còn một mình, trút sự chú ý cửa cô vào phần ăn. Điã salad rưới đẫm nước sốt ngon thật, miếng gà cũng tuyệt vời. Chỉ có điều cái phần ức gà hơi khó ăn chỉ lịch sự Nghi vụng về lùa dao và nĩa ghim tới ghim lui, mà miếng thịt cứ trợt qua, trợt lại như đuà. Cáu tiết, cô buông “vũ khí” xài…. ”đũa mười ngón” luôn
Miếng gà to thì chẳng to lắm, nhưng cũng đủ quệt lên hai má Nghi một vệt mỡ màng, khi cầm lên miệng cắn. Miệng nhai nhóp nhép, mắt Nghi ngó quanh trên bàn tìm khăn giấy
Dở Thật, chả thấy mẫu khăn giấy nào. đang lúc tìm. Nghi chợt như có chút linh tính, cô quay lai nhìn, đúng là có người đang chiêm ngưỡng cách ăn thời nguyên thủy của cộ ánh mắt nữa chế giễu nữa kẻ cả đánh giá
Quê mặt c^o lúng túng quẹt bàn tay chùi vết mỡ trên má. Mỹ Quỳnh đang bưng một cái khay khác về, thấy điều bộ ngượng nghịu của Nghi cô ngặc nhiên
- Gì vậy nho?
- Hắn dòm tao – Nghi đỏ mặt trả lời
Quỳnh ngó quanh quất
- Ai? cái tên gãy tay đó ha?
Nghi làu bàu
- Còn ai nữa
Quỳnh tròn mắt
Dòm thôi mà, dòm thì mắc mớ gì mà mày phải đỏ mắt, tía tai vậy
- Hắn dòm lúc tao ăn bốc, mắt hắn khinh khỉnh thấy ghét lắm
Quỳnh xì một cái
- Nhỏ Vô duyên hôm nay bày đặt mắc cỡ. Ăn bốc là cách thưởng thức món ăn tuyệt vời nhất, mày nói với tao như vậy mà. Thây kệ hắn
Nghi ngắc ngứ, không biết đường nào mà cãi với Q? U nhỉ, miêng lưỡi cô cũng chót chét, cũng lì lợm ghê lắm. Bây gìơ ăn bốc dơ mặt mày thôi mà, nhằm nhò gì mà e với thẹn ? Vả lại, hắn là …. Cái gì mà cô phải e thẹn, phải mắc co với anh mắt xét nét của hắn?
Nghi ậm ừ với những câu xuýt xoa khen ngon của Mỹ Quỳnh, với cái khay cô vừa đem ra. Nghi gạt đi cơn ngượng dở hơi hồi nãy, còn miếng gà ăn nữa chừng, cô làm việc tiếp
Thấy thỉnh thoảng, Nghi vẫn liếc nhìn về phía go/c tối, Quỳnh nhăn mặt
- Sao đó nhỏ còn chiếu tướng mày à
Nghi chớp mắt ấp úng
Đâu có . tại … tao đang thắc mắc… ơ
- Thắc mắc cái gì
- Hơ… à…. tao… tao đang thắc mắc hắn có một tay thì làm sao mà ăn gà ? Chẳng lẽ hắn cũng an bốc giống tao? Mỹ Quỳnh cười toe
- Ừ há, vào qúan gà rán thì ăn gà là cái chắc roi. Vậy mà nãy gìơ tụi mình lo ăn, quên qúan sát xem tên đó ăn bằng cách nào. nhất là cái tay lành chỉ là tay trái, khó ăn lắm, phải không
Cả hai rúc rích cười, đồng quay lại nhìn. Đằng kia, người toc' ngắn. À quên, đầu đinh, phải rồi, người đầu đinh vẫn dõi cặp mắt nhìn hai cô một cách khe khắc, trịch thưọ+ng
- Sao nhìn mắt hắn tao thấy ghét qúa mày. Mỹ Quỳnh nhìn chằm chằm vào hắn thầm thì với Nghi
- Tao cũng vậy, ghét nhất là đôi mắt hắn – Nghi tiếp lời
Quỳnh đồng tình
- Ừ, chắc mày nói đúng. Mắt hắn nhìn…. sao sao ấy, khó chịu ghê
Trong lúc hai cô xầm xì với nhau, hắn vẫn ngoi rít thuốc, mắt vẫn không dời đi nơi khắc. Cứ ngồi đối mắt với nhau, chả thú vị gì. Quỳnh là đứa nản trước nhất, cô quay lại với mấy lon coca
- Này N, đừng thèm để ý hắn nữa, tao chỉ cho mày cách uống coca mờ'i
Vừa nói cô vừa khui nắp lon, lấy cán nĩa, cô xúc một tí muối cho vào lon coca, bỏ ống hút vào và khuấy lên
- Gì vậy ? Trò gì vậy Q? – Nghi trố mắt hỏi
Quỳnh cười đắc ý
- Lạ chứ hả có một phim họ uống vậy đấy
Cô đẩy một lon về phía Nghi
- Thử xem
Nghi ngần ngừ
- Uống được không đay?
Đdược mà – Quỳnh nói, vẻ chắc chắn
- Mày đa uống thử chưa?
Quỳnh thật thà
- Chưa, bữa nay rủ mày thử là làn đầu
Nghi tròn mắt, cha chả, chưa từng thử qua, chỉ Thấy trên phim, vậy mà nhỏ Quỳnh lại bắt chước chế biến đe nhỏ và cô uống
- Thử chứ? – Quỳnh dò hỏi
- Thì…. thử – Nghi làm bẩm – gọi có hai lon nước, mày đa bỏ muối vô luôn hai lon, không thử Thì uống gì đay?
Cô và Quỳnh đành cúi xuống, ngụm coca đầu tiên vừa trôi qua cỏ họng, họ buông ống hút ra nhìn nhau
im lặng một phút. Quỳnh lên tiếng trước, giọng nhỏ Nhe.
- Sao vậy
Nghi nhìn bạn, rồi mắt từ từ nhăn lại
- Vô duyên qúa mày ơi
Quỳnh gật đầu, mắt cũng nhăn nhó
- Ừ, sao mà dở òm. Tự dưng có muối nó vô duyên, lãng nhách sao đâu
Cô nhìn hai lon nước chỉ mới vơi một ngụm mà tiếc hùi hụi
- Biết vậy, hồi nãy thử một lon
Chợt cô có vẻ mừng, nói với Nghi
- À, Nghi ơi. Trong một phim khắc, tao lại thấy họ bỏ chăng vậy mình vắt….
- Thôi thôi, xin can – Nghi xua tay – Chỉ Có chút muối mà làm lon coca dở tệ, thêm chút chanh vào chắc là còn khó uống ác
Quỳnh iu? xìu
- Vậy hả U uổng qúa. Hai lon nước đâu có ít tiền. Mấy cái phim qủy quái, làm mình tưởng là ngon
Tiếng trầm tr^am c? 'a gả con trai vang lên với tiếng động của hai lon nước mới toanh được đặt lên bàn. Nghi và Quỳnh đồng ngảng lên
- Tôi có thể Ngồi chung với các cô một lúc được không? – Gã hỏi tiếp vẻ Tỉnh táo
NNghi và Quỳnh nhìn nhau ngờ ngợ, rồi bất giác lại nhìn hắn. Quỳnh ngần ngừ, dịch người vào sát vách
Gật đầu nhè như cám ơn Q, gã con trai ngồi ngay xuống. Lập tức, cặp mắt như đóng đinh trên khuôn mắt Nghi
Thật kỳ lạ , thương ngày, hai cô nghịch phá , dí dỏm có tiếng, chẳng hiểu sao bây giờ như cua bị bẻ hết càng. Chả ngo ngoe nhúc nhích gì được nữa
- Tôi mời thật tình, hai cô cứ dùng đi
Vừa nói tên đó vừa đấy hai lon nước. Một về phía Quỳnh còn một ra trước mắt N. Nghi không biết nhìn đi đâu bây giờ, đe tránh ánh mắt kỳ lạ của hắn. Nó cu lưng lửng, lơ lơ, như ẩn chứa điều gì đọ Điều gì nhỉ Suy ~ của hắn chăng? Cô chăng biết, chỉ Thấy bực bực với ánh mắt đo
- Tôi muốn ngồi cùng bàn để Có dịp xin lời hai cô vì tai nạn hôm trước. Nếu không phải tại tôi, chắc các cô đâu có bị thương tích tùm lum và lại bị Một phen hoảng sơ.
Quỳnh ngập ngừng
- Không sao đâu, chuyện không ai muốn mà
Nghi trở mắt nhìn bạn. Nhỏ Hôm nay hiền qúa ta, sự Kiện la.
Tên đầu đinh gật đầu như biết trước thế nào các cô cũng xuề xoà nói câu đọ Hắn cũng nhìn Nghi chăm chứ
- Còn vết phỏng của cô thế nào rồi
Định nói cho qua là không sao, nhưng nhớ đến vẻ mắt tự tin như biết trước câu trả lời khắch sáo, lịch sự của Quỳnh khi nãy, Nghi bổng buột miệng cộc lốc, chua ngoa
- Không có gì. Đã lành, vết thẹo to như miệng chú hề vậy
Tới phiên Quỳnh tròn mắt ngạc nhiên, nhưng là làm sao, mắt tên con trai vẩn tỉnh bơ, vẩn như biết trước câu trả lời cộc cằn của N. Hắn điềm tỉnh nói
- À, phỏng bô, đương nhiên vết thẹo phải khó coi. Nhất là hôm đó cô hoảng hồn nên không biết đau, không kịp rút chân ra sớm, theo tôi nghĩ cái vết thẹo đó có lẽ khó phải. Sẽ khổ sở cho cô mời khi muốn mặc đam. Thật xin lỗi
Giọng điệu phân tích như dạy đời làm Nghi tím mắt
- Anh có ý gì khi nói vậy? Thích chí lắm khi đã gây họa cho người khác? Còn cợt đùa trước thiệt hại của người ta?
Cô nói giọng gay gắt, giận dữ, làm Mỹ Quỳnh cũng hoảng hốt. Anh mắt hắn dịu xuống đời chút
Hắn nhún vai
- Cô không nghe sao Toi vừa nói câu xin lỗi
- Xin lổiỉ Xin lổi kiểu cà khênh đó ả Tôi cóc thèm nghe – Nghi điên tiết – Đã bị anh đụng là xui xẻo lắm rồi, không thèm nghe mấy câu xin lỗi kẻ cả của anh. Làm ơn tránh xa cho tụi tôi nhờ
Hắn nheo mắt, ngã người ra phía sau dựa lưng hắn vào lưng ghe, chậm rải nói
- Khi nãy các cô đã đồng ý cho tôi ngồi rồi
- Khi nãy khác bây giờ khác – Nghi gằn giọng – chúng tôi đổi ý rồi làm ơn vác cái mắt đáng ghét của anh đi cho khác chơi
- Hơ Nghi – Quỳnh kêu lên
Nghi không nhìn bạn, cô đang quắc mắt về phía đối diện, còn hắn vẩn trăm trăm ánh mắt quan sát từng biến đổi trên gương mắt Nghi
- Sao? Anh muốn tôi lập lại tiếng đuổi lần thứ hai ?
Tên con trai đầu đinh vẩn thẳn nhiên tựa lưng vào ghế
- E là tôi không làm cô hài lòng được
- Anh nói gì? – Nghi chưa hiểu hỏi lại
Hắn thong thả nói
- Tôi không phải là người làm theo ý muốn của người khác. Tôi thích ngồi ở đây, cả hai cô đã đồng ý rồi, thì tôi vẫn ngồi đây cho đến khi nào tôi muốn chứ không phải cô muốn.
Câu trả lời rõ ràng, chính xác nhưng đầy vẻ Ngạo mạn, phắch lối làm Nghi tức uất đến run cả người, cô đúng phát dậy
- Nghi
Tiếng Quỳnh gọi làm cô nhận thức được nhưng cặp mắt tò mò, hiê”u kỳ cúa nhưng người trong qúan đang đổ dồn vào cọ Nghi hit một hơi dài đe nén bớt cơn giận, cô cười nhạt
- Thích ngồi đây chứ gì? Được, xin mời, tôi nhương hẳn đó, mình đi Quỳnh
Quỳnh đang còn ngơ ngác trước cơn giận mau phát của N, cô bị mắc kẹt trong vách, ngồi ngoài lại là tên con trai đó, cô ngác ngứ
- Nghi, hơ … tao …
Nghi thấy vẻ chần chừ của bạn cô cau mày
- Mày muốn ở lại ả Vậy thì tao về trước đaỵ Xin lỗi tao không đi chơi tiếp với mày được, hôm khác vậy nhe/
Chụp lấy cái ba lô con cóc nhỏ Xiú, cô còn cười khảy, bướng lại thêm mấy câu trước khi đi
- Ngồi thêm một chút nhìn mắt của anh, chắc miếng gà tôi ăn khi nãy, phải ói trở ra
Nói xong là cô vụt băng người ra của, Quỳnh luống cuống kêu lên
- N, DN, đợi tao với
Cô lúng túng nhìn sang, gả con trai lặng lẽ nhìn dáng Nghi khuất ngoài của kính. Như cảm nhận ý muốn của Q, hắn dời người đúng ra ngoài bàn, né lối cho cô
Quỳnh đa lách ra ngoài, nhưng tần ngần ở lối đi, nửa cảm thấy áy náy với gã thanh niên, nữa như cảm thấy có lổi với N, nếu cô không chạy theo với bạn. Cười cũng, co đánh bạo quay lại đối diện tên con trai vẫn đứng ở cạnh bàn như chờ đọi. Cô hỏi nhanh
- Anh… tên là gì
Hắn nhướng mắt
- Vũ, Thiên Vũ
Quỳnh ngại ngừng
- Anh Vũ, xin đừng trách, chi tại….
- Không tôi không trách, cô đừng ngại – V ngắt lời
- Vậy…. chào anh…
Nói xong Quỳnh như đỏ bừng cả gướng mắt, cô bước nhanh ra phía của. Nhưng chỉ được vài bược, cô đã quay lại với nụ cười
- Tôi tên Mỹ Quỳnh… hẹn gặp lại
Gật đầu chào, hơi ngạc nhiên một chút, gã con trai ngồi lại cho mình, cái bàn khi nãy phải tranh chấp và cãi lẫy, bây giờ chỉ Còn mỗi một mình. Một mình và nhưng đóa hoa nhỏ Đủ loại, đủ hương sắc mà khi nãy hai cô gái đa bỏ Quên lại
Hai cô nhỏ với hai cách xử Sự khác nhau, thật lạ lùng gai góc nhưng cũng khá … dể thương. Như gì nhỉ Gã thanh niên đưa?o mắt lướt quanh. A, chỉ Có thể Vì như nhưng cánh hoa đủ loại, đủ màu đang khoe sắc ở góc bàn. Mỗi cánh có một màu sắc, một dáng vẻ, một mùi hương khác nhau, đang cũng nở hé, xinh tươi.
Mày nộp đơn và ngoại thương thật à? – Mỹ Quỳnh hỏi Nghi
Nghi nhún vai:
Đĩ nhiên thì mày biết rồi đó, tao muốn được như má tao. Bây giờ lại có sự đồng ý của má, tao nhất định sẽ đạt được mong muốn của mình.
Cô nhìn bạn:
-Còn mày vẫn hoài bảo cũ chứ ?
Quỳnh hăng say trả lời:
-Vẫn nó. Phóng viên báo chí hoặc truyền hình tao đều thích. Tao sẽ thi vô ngành báo chí. Nghe nói mỗi năm Đại học tổng hợp cho ra trường bao nhiêu là cử nhân báo chí, nhưng đâu bao nhiêu người trụ được với nghề.
-Vậy sao mày nhào vổ – Nghi ngạc nhiên.
Quỳnh hếch cằm lên:
- Đã là hoài bảo thì ít nhất thử một lần tận lực thực hiện chứ.
Nghi bài bác:
- Để rồi khi ra trường được vài năm, trong số những cử nhân báo chí bỏ nghề lại có mày?
Quỳnh cười:
-Cũng chả sao nếu lúc đó vì bất cứ lý do nào đó. Thu nhập èo uột quá, công tác khô khan quá, hay thậm chí viết bài bị… người ta chửi quá, mà phải bỏ nghề thì tao cũng hài lòng. Bởi vì mình cũng gắng hết sức thực hiện mơ ước, hoài bảo của mình, cố hết sức tạo dựng sự nghiẹp cho mình nhưng vì một nguyên nhân khách quan nao khác mà phải buông thì cũng không hối tiếc.
Cô vỗ nhẹ vai Nghi:
-Phải không? Còn hơn tao thấy nhiều đứa chọn nghề theo phong trào. Thấy thời buổi bây giờ chọn quản trị kinh doanh, thấy tin học, Anh Văn có giá lại chen nhau nộp đơn vào đó, tại sao? Nói thật với mày chưa chắc họ thích những ngành nghề đó, chỉ vì tụi nó muốn chắc ăn kiếm được việc khi ra trường và việc thì kiếm cũng khá tiền. Cứ cái đà này thì vài năm nữa, cử nhân Anh Văn đầy dẫy, lấy đấu mà đong cũng không hết. Quản trị kinh doanh cũng thừa mứa, ai cũng đòi làm sếp, lấy ai làm nhân viên? Rồi các ông sếp này, các cô thư ký cao cấp nọ khi bệnh hoạn đến bệnh viện sẽ khổ sở vì thiếu bác sĩ, đưa con đi học sẽ tức tôi vì trường học thiếu thày.
-Nè, có thôi đi không. Bài hùng biện về thực trạng sinh viên trước ngưỡng cửa cuộc đời nghe kinh khiếp quá – Nghi khịt mũi – Ai thì tao không dám nói chứ mày vào báo chí là đúng quá. Nhất là phải theo cái mảng về xã hội, nói là cứ một hơi …
Mỹ Quỳnh sáng mắt:
-Nói đúng ý tao, tao nhất định sẽ đậu, sẽ tốt nghiệp khoa báo chí, sẽ làm được mộng ước của mình.
- Được rồi, chúc mừng mày trước đấy, con khỉ? – Nghi lắc đầu cười.
Quỳnh trợn mắt:
-Nữ doanh nghiệp Nguyễn Danh Nghi ơi, muốn bắt đầu cho sự nghiệp của mình tốt nhất cô nên stop bớt mấy từ “con khỉ ”, “con quỷ” … đi. Làm học trò thì còn… du di được, nhưng nay mai là sinh viên rồi, lại là sinh viên ngoại thương, mở miệng ra không là châu là ngọc, thì cũng là gang là thép đấy. Đừng có nói vô tội vạ như vầy nghe “oải quá”.
Nghi quê một cục:
-Hôm nay là cái ngày quỷ gì vậy? Sáng sớm tao bị má chỉnh, bây giờ tới phiên mày sửa lưng? Chưa kể thằng Ân cũng dạy đời.
Quỳnh toét miệng cười:
-Vậy đúng hôm nay là ngày kỵ của mày rồi. Đến nhóc Ân mà cũng lên chân nữa hả ? Từ từ sửa lại là vừa, “nhớn” rồi đấy nhỏ! Sắp cô Tú cả rồi.
Cái từ “cô tú” làm Nghi nhột, cô nhìn nhanh nhỏ Quỳnh, may quá, nhỏ ấy bình thường. Nhỏ chưa biết cái bí danh vẫn luôn được giấu kỹ của Nghị Cô đánh trống lảng:
-Hồi nãy mày nói sáng chủ nhật đi với mày là đi đâu? Lại bách phố à?
Quỳnh vỗ hai tay vào nhau:
-Mày không nhắc tao quên mất. Tính nói mày đi để ủng hộ tao. Tao đăng ký thi hùng biện ở nhà văn hoá đề tài là “thanh niên và tương lai đất nước” Sáng chủ nhật này là tới phiên tao…. “múa mỏ”, chỉ mong mày ngồi dưới vỗ tay nhiều nhiều, nhất là lúc tao kết thúc.
- Để đánh thức ban giám khảo dậy chứ gì – Nghi nham nhở trêu bạn – có cần tao ủng hộ như tinh thần SV96 không? Căng khẩu hiệu, hô khẩu hiệu động viên gà nhà?
Mỹ Quỳnh la chói lói:
-Thôi thôi! Xin can, ở đây người ta thi kiểu khác chứ bô... Mày vào coi đi, tao sẽ vô chung kết cho coi.
Không bỏ lỡ dịp may, Nghi cà khịa:
-Vô chung kết có đãi ăn mừng không ?
Quỳnh vung tay:
- Đãi thì đãi chứ, ngán ai.
-Ê, nói rồi đó nghe. Được rồi tao sẽ vỗ đến rát cả tay hoan hô mày, mong sao chầu ăn uống này mày đừng để tao bị vuột mất.
- Đồ tham ăn – Quỳnh cười.
Tiếng chuông lại reng lên. Giờ chơi đã hết mất rồi. Học sinh lục tục trở lại lớp học.
Nghi và Quỳnh cũng rời khỏi chỗ ngồi quen thuộc của mình ở căn tin. Hai cô bá vai nhau đi dọc hành lang. Nghi thấp hơn bạn, nên khi sóng đôi cô phải bước nhanh hơn.
Những bước chân vội vã vào lớp hôm naỵ Những bước chân vội vã vào đời ngày mai. Bước chân nào đi con đường rộng thong dong? Bước chân nào đi con ngõ khúc khuỷu đến té lên té xuống, đến bỏ cuộc?
Ai mà biết được nhỉ?
Mọi chuyện đều có thể ở ngày mai.
Nghi đón bạn ở hội trường, người đông khủng khiếp chỉ toàn là giới trẻ. Mỹ Quỳnh đã ra đến nơi, tươi cười, hãnh diện, tay ôm mấy bó hoa nhỏ, đơn giản, nhưng là cả một sự ái mộ, đồng tình với bài hùng biện của cô.
Diễn giả là thanh niên, khán giả cũng là thanh niên. Những suy nghĩ, lý tưởng đã tìm thấy những tâm hồn đồng điệu bằng những tràng pháo tay không ngớt.
Trong số diễn giả, Quỳnh có vẻ trẻ nhất, nhưng bài nói của cô hùng hồn và mạnh mẽ không kém gì những người nổi bật khác. Nghi trách mình hậu đậu quên cả mua hoa tặng bạn, nhưng không có hoa “ủng hộ gà nhà” của Nghi, Quỳnh cũng được cả khối người chen lên tặng hoa.
Nhìn con nhỏ rạng rỡ cười với người này, người kia miệng thì cám ơn những lời chúc mừng, mắt lại láo liên tìm cô, Nghi cười gọi lớn:
-Quỳnh … Quỳnh … Quỳnh ơi, tao nè.
Phải gọi là hươ tay đến hai, ba lần nhỏ mới thấy cộ Cả hai cười với nhau, cùng nối đuôi thiên hạ ra khỏi nhà Văn Hoá.
-Tướng mày nhỏ xíu giữa dòng người, tao phải căng mắt ra mới thấy được – Quỳnh nói.
Nghi cười:
-Người ta bu mày chúc mừng dữ quá, tao chen chân đâu có được.
Cô hích bạn:
-Mà nè, xin lỗi nha, tao lại quên bẵng mất không hoa cỏ gì hết.
Quỳnh khoát tay:
-Quan trọng là hồi nãy mày có vỗ tay ủng hộ tao không thôi.
Nghi chìa cả hai bàn tay vẫn còn đỏ:
-Vỗ đến rát cả tay nè! Mới đầu tính lúc mày nói sẽ vỗ tay ủng hộ kiêm cò mồi thôi. Nhưng mà mày càng nói càng hùng hồn và đầy tính thuyết phục, tao vỗ hăng quá trời, rát cả tay mà không biết nữa.
Quỳnh cười xoà:
-Nhỏ này ngốc quá. Nghe hay, đồng tình vỗ vài lần là được rồi. Làm gì mà đỏ cả bàn tay thế này. Coi chừng sưng bây giờ.
Nghi nhướng mắt:
- Đã bảo là đang hăng mà.
Quỳnh gật gù :
-Vậy thì để đền đôi bàn tay ủng hộ của mày, tao sẽ đãi mày ăn một chầu đến no căng cả bao tử luôn, chịu chưa? Mày gọi điện về xin phép má Hai hay anh Huy đi, mình ăn uống xong thì đi xem phim, chiều đi bách phố, rồi thì tối sẽ đi …
-Trời ơi, thôi xin đủ. Mày làm ơn nói ngắn cho tao nhờ - Nghi phát vào lưng bạn – dài hơn sân khấu thì hay, nhưng dài hơn ngoài đời thì tiêu.
Cô nắm lấy khuỷu tay Quỳnh:
-Hôm nay má tao có ở nhà, tao đã xin phep đi chơi với mày đến chiều. Chỉ đến chiều thôi, đi hết ngày sợ má la, vì cũng sắp kết thúc năm học, thi cử trước mắt mà rong chơi hoài không được.
Quỳnh nhoẻn cười:
-Vậy à? Vậy thôi, đi chơi đến chiều cũng được. Bây giờ tao đóng vai chủ nhân đãi khách mày nói đi. Đi đâu và ăn gì?
Mắt Nghi chớp liên hồi:
-Cái túi thì thế nào?
Quỳnh nhe răng vỗ vỗ vào túi quần jean:
-Khỏi lo cảnh bị viêm túi để mày ngồi đồng chạy về nhà lấy tiền như lần trước, tao có đủ tiền, đủ mà, nhiều lắm.
Nghi cười phì :
-Nhắc tới vụ trước tao còn quê độ, ai đời rủ tao đi ăn mà quên tiền.
-Thì có một lần thôi chứ bộ – Quỳnh chống chế – Mà… mày chọn đi chứ, ăn cái gì nè?
Nghi ngẫm nghĩ :
-Ăn… gà rán.
Quỳnh nuốt ực nước miếng:
-Ở đâu?
-Texas đi. Chỗ đó mình chưa ăn thư?
Quỳnh gật đầu ngay:
-Chịu liền. Đúng ngay tao đang thèm gà rán. Rồi ăn xong gà còn… gì nữa?
Nghi lại vận dụng đầu óc lập thực đơn tiếp theo:
-Ăn kem không? Kem Bạch Đằng, mình ngồi trên lầu, ngắm thiên hạ lên đồ dạo phố ngày chủ nhật?
Đuyệt liền – Quỳnh gật đầu – Nhỏ Nghi này lên kế hoạch đúng ý tao quá! Xong rồi mình tranh thủ xem phim nha ? Phim hay thì coi, phim dở thì tiếc tiền ngủ một giấc vậy. Sau đó ra về nếu bụng còn lưng lưng thì mình đi ăn bún riêu. Tao mới biết một chỗ bán bún riêu ốc mới, ngon tuyệt vời . (chòi, làm Tina cũng thấy đói theo lun )
Nghi bật cười:
-Chưa chi đã kể một tràng rồi.
-Nhưng mà duyệt chứ?
Nghi trợn mắt:
Đuyệt chứ sao lại không? Mày cũng biết bún riêu là món ruột của tao mà.
Quỳnh khoát vai Nghi:
-Vậy thì mình đi. Ra lấy xe, xong rồi, bắt đầu là gà rán phải không? Rồi lên đường.
Cả hai cùng cười vang, nụ cười của họ đẹp và tươi như những đoá hoa trên tay Quỳnh.
Trông họ dễ thương làm sao, có ai mà biết được nét tươi tắn, hân hoan ấy là dành cho những món ăn sắp được biến mất sau hai đôi môi xinh xinh đang nhoẻn những nụ cười.
-Tao ăn gà chiên – Nghi tuyên bố ngay khi đang đứng trước quầy đặt món.
-Tao cũng vậy – Quỳnh nói – Hôm bữa ăn gà nướng tiệm cũ mặn quá, không ngon gì hết. Hôm nay tao cũng ăn giống mày.
Cô ra hiệu cho người phục vụ :
-Chị làm ơn cho hai phần gà chiên. Hai coca…
Nghi phản đối:
-Tao không uống coca đâu, nóng lắm.
Quỳnh thuyết phục:
-Uống đi. Tao chỉ mày cách uống coca mới, tao học được trong phim, hôm nay tụi mình sẽ thử nhe.
Nghi ngần ngừ:
-Ừ thôi cũng được
-Quỳnh tươi tắn quay sang gọi món tiếp:
-Hai coca, một đĩa salad bỏ nhiều nước sốt, cho xin một đĩa muối và chanh.
Nghi trợn mắt:
-Cái … gì vậy ?
-Hà, thì chút tao chỉ cho mà.
Nghi xịu mặt lầu bầu:
-Bày đặt giữ bí mật nữa. Nhỏ này lãng xẹt. Có những chuyện cơ mật tâm sự mấy nghe thì mày lại thông tin để cả làng, còn ba cái chuyện cỏn con thì úp úp, mở mở.
Chợt cô chẳng nghe nhỏ Quỳnh nói năng gì. Nghi nhìn lại, mắt Quỳnh đang nheo nheo ở xéo lưng cô, cô ngạc nhiên nhìn theo hướng mắt bạn, miệng hỏi:
-Gì vậy Quỳnh ?
Quỳnh cố nheo mắt lại nhỏ xíu:
-Có một tên ngồi bàn bên đó, thấy hơi quen quen, nhưng tao ráng nhớ, cũng không tài nào nhớ ra đã gặp ở đâu.
-Mày nói cái người… hình như đang băng một cánh tay đó à? Bàn sát vách góc trong? – Nghi hỏi.
-Ừ mày thử nhìn xem, có thấy quen giống tao không ?
Nghi để ý nhìn kỹ, anh chàng các cô ngắm nghía đang cúi gằm mặt. Từ chỗ các cô có lẽ hơi khó nhận ra được. Nhưng cái điệu bộ vuốt tóc của người đó, làm Nghi bất giác nhíu mày, cô cũng vừa phát hiện, quả là anh ta có nét gì đó hơi… quen quen như Quỳnh nói.
Quỳnh than:
-Tại sáng nay đi hùng biện, tao muốn làm dáng một chút, nên đã để cái kính cận ở nhà, nếu không tao sẽ nhớ ra hắn là ai. Gặp một người có quen biết mà lại không nhận ra quen ở đâu thì ấm ức thật.
Nghi ngoái đầu lại quan sát người đó:
-tao cũng thấy quen mặt, nhưng chưa biết là ai. Cúi gằm mặt thế thì ai mà thấy được.
Quỳnh lắc đầu:
-Chắc tại tụi mình học ôn dữ quá cho kỳ thi đại học sắp tới, nên “tẩu hoa? nhập ma” mất rồi, bây giờ đầu óc lung tung hết, nên quên mặt, chứ hồi nãy tao có thấy mặt mấy ảnh.
Nghi nhún vai, ngồi ngay lại:
-Thôi mặc kệ anh ta, nhớ không ra thì thôi vậy Quỳnh à! Chắc là anh trai của một trong mấy đứa lớp mình chứ gì. Gặp mặt có lẽ chừng một hai lần, ổng không nhớ nổi tụi mình đâu, khỏi chào.
Quỳnh đồng tình, cô cười:
-Ừ, kệ Ổng vậy. Mà mày biết sao tao chú ý đến ông đó không? Hồi nãy anh chàng vô sau mình, có mấy đứa nhỏ chạy giỡn giữa mấy bàn, anh ta có vẻ né tránh tụi nó, anh đi nghiêng, nhìn mắc cười lắm, chắc sợ mấy đứa nhỏ đụng cái tay đau. Mày mà ngó cái tướng đi nghiêng nghiêng đó mới “quái” làm sao.
-Vậy à! - Nghi mỉm cười cho qua.
Người phục vụ đã đưa thức ăn ra. Nghi né qua một bên để Cô gái đặt lỉnh kỉnh những phần gà, nước, salad và mấy chai lọ thức chấm như bày binh bố trận trên bàn
Vô tình mắt cô lại hướng về anh chàng khi nãy. Cô nhìn lướt qua, rồi đột nhiên mở to mắt khi nhìn trở lại một cách kinh ngac. Người đó đã ngẩng mặt lên và đang châm một điếu thuốc bằng tay trái, vì cánh tay phải bị bó bột cứng ngắc
Nghi kêu lên
- Y Mỹ Quỳnh ơi, tao nhận ra hắn rồi
- Ai? mày nhận ra là ai
- Hắn là cái tên tháng trước quẹt xe tụi mình té nhào đó, nhớ không
Quỳnh chồm Người lên để nhìn cho rõ
- Ủa, vậy à, cái gã tao rượt theo nhắc cái chân chống, mà là “thần hồn nát thần tính” móc vào xe mình đó ha?
- Chính hắn đó
Mỹ Quỳnh săm soi, ngăm ngó
- Ờ, chắc đúng hắn rồi, mày nhìn hay thật. Tại bữa trước hắn trọc đầu, áo sơ mi thì cũng rách te tua, bây giờ lại có cái đầu đinh, ăn mặc cũng lịch sự nên tao nhìn không ra
Rồi cô thắc mắc
- Ê, này N! Chắc hắn mới tông ai nữa đó, phải không mày, nên mới bị băng bột cái tay
Nghi ngờ ngơ.
- Tao lại nghi là hắn bi gãy tay cái hôm đụng tụi mình, chứ không có vụ mới nào đâu
Quỳnh ngạc nhiên nhìn bạn
- sao mày nói vậy ? Ba người đều bi té, tụi mình ngoài vết phỏng bô ở chân mày là tương đối nặng nhất, còn lại chỉ là bầm với trầy xước chổ Này chổ kia một tí . Làm gì hắn lại bị Nặng thế ? Nhất là đụng xong hắn còn là kẻ đứng dậy trước, lại hỏi tụi mình có sao không nữa chứ
Nghi ngẫm nghĩ rồi nói
- Tại tụi mình là con gái yếu bóng vía nên đụng rồi cứ ngồi trơ ra đó . Còn hắn là con trai lại là người có lỗi, hắn nhanh chân, bò dậy, đến hỏi thăm tụi mình là phải rồi. Tao còn nhớ lúc mày vô gọi điện thoại, hắn đưa nhanh số điện thoại gì đó cho tao toàn bằng tay trái, tay phải hắn cứng đơ hà, lúc đó tao đã hơi nghi nghi hắn cũng bị thương, chân hắn cũng cà nhắc nữa
- Vậy sao? Mỹ Quỳnh trợn mắt
Nghi gật đầu xa/c nhận
- Rồi khi chui vào taxi, tao nghe hắn bảo tài xế chạy đến trung tâm Chấn Thương Chỉnh Hình
Quỳnh gật gù
- À, vậy là đúng rồi hôm đ'o hắn bị gãy taỵ Ai ngờ hắn là người bị nặng nhất trong đám. Cũng đúng đấy chứ, tai nạn là do hắn gây ra mà
– Rồi Quỳnh lại chuyển sang cay cú – Vậy mà lúc mày sợ bi gãy xương hắn còn nói đụng nhẹ, không có chuyện gãy xương gì hết, còn mỉa mai là xương tụi mình đâu dễ gãy được chứ. Mỉa như vậy nhưng hắn lại bị gãy, đáng đời thật.
Nghi nói, cô hơi phân vân
- Thôi, kệ hắn mày ơi, còn ấm ức, giận dỗi gì nữa, gãy tay chắc là đau lắm
Quỳnh tròn mắt
Đau chứ sao không, may mà hắn bị, chứ nếu là tụi mình, đau đến khóc hu hu rồi
Nghi ngoái lại hơi tội nghiệp
- Bó bột như vậy phải mất bao lâu mày nhi?
Quỳnh nhún vai
- Chắc chừng hai, ba tháng gì đó. Nếu tao hay mày bị, chắc học khó vô được, kỳ thi tốt nghiệp dám trục trặc lắm.
– Rồi cô tặc lư+~i, hối ha?
– Ủa mà mặc hắn đi chứ. đề cập đến hắn hoài vậy, gà nguội hết bây gìợ xung phong đi Nghi
Nghi cười
- Ừ thì xung phong, đứa nào cũng có phần mà
Mỹ Quỳnh sáng nay để hết hơi hết sức và tâm trí vào cuộc thi hùng biện, nên chắc đói bụng dữ. Nhìn cô ăn hết phần gà thì biết. Ăn hăng say, ngon lành như cả thế giới lúc này không có gì đáng quan tâm bằng miếng gà béo ngậy, da giòn rụm và nước sốt chua chua ngọt ngọt
Vừa ăn Quỳnh vừa tấm tắc
- Ngon tuyệt vời nhỏ Ơi! Ngon hơn tiệm cũ há mày
Nghi phì cười khi ngó bạn
- Chưa chắc đâu, cô thế hôm nay mày đói qúa đó thôi. Sáng mày đã ăn cái gì rồi
Mắt Quỳnh chảy dài
- Cũng tại nhóc Kim nhà tao đó, hắn bày cho tao là muốn bình tĩnh thì không được ăn nhiều cho nặng bụng, mà nên uống một ly nước đầy, phải là nước trà đặc. Báo hại tao suốt cuộc thi, bụng óc ách toàn nước, đói meo
Nghi suýt sặc vì cười
- Trời ơi! lớn như vậy, lanh như vầy mà bị con nít dụ . Sao lại nghe lời nhóc Kim, nó còn khờ khạo hơn cả thằng An quậy nhà tao nữa á
- Thi đó, lâu lâu ngu đột xuất mà
– Quỳnh nháy mắt cười
– Bởi vậy đừng quá ngặc nhiên khi tao gọi thêm phần gà nữa. còn mày, ăn nữa không
Vừa hỏi cô vừa đứng lên chuẩn bị gọi món tiếp. Nghi hoảng kinh nhìn lại khay, phần gà cửa nhỏ Quỳnh khi nãy chỉ cõn chỏng chơ vài ba mẫu xương
- Ăn gì lẹ Vậy Q?
– cô kêu lên
– tao chỉ mới nhấm nháp mà mày đã xực xong hết rồi
Quỳnh cười toe
- Răng khểnh mà, răng khểnh tức là dư răng mày nhai mười lăm phút, tao nhai năm phút là xong
Nghi cười biu? môi với câu tự hào cửa Q- Xí, thôi gọi món tiếp đi, không thôi cái bao tử mày lại kêu réo
Trong khi Quỳnh hăng hai trở lại quày, Nghi còn một mình, trút sự chú ý cửa cô vào phần ăn. Điã salad rưới đẫm nước sốt ngon thật, miếng gà cũng tuyệt vời. Chỉ có điều cái phần ức gà hơi khó ăn chỉ lịch sự Nghi vụng về lùa dao và nĩa ghim tới ghim lui, mà miếng thịt cứ trợt qua, trợt lại như đuà. Cáu tiết, cô buông “vũ khí” xài…. ”đũa mười ngón” luôn
Miếng gà to thì chẳng to lắm, nhưng cũng đủ quệt lên hai má Nghi một vệt mỡ màng, khi cầm lên miệng cắn. Miệng nhai nhóp nhép, mắt Nghi ngó quanh trên bàn tìm khăn giấy
Dở Thật, chả thấy mẫu khăn giấy nào. đang lúc tìm. Nghi chợt như có chút linh tính, cô quay lai nhìn, đúng là có người đang chiêm ngưỡng cách ăn thời nguyên thủy của cộ ánh mắt nữa chế giễu nữa kẻ cả đánh giá
Quê mặt c^o lúng túng quẹt bàn tay chùi vết mỡ trên má. Mỹ Quỳnh đang bưng một cái khay khác về, thấy điều bộ ngượng nghịu của Nghi cô ngặc nhiên
- Gì vậy nho?
- Hắn dòm tao – Nghi đỏ mặt trả lời
Quỳnh ngó quanh quất
- Ai? cái tên gãy tay đó ha?
Nghi làu bàu
- Còn ai nữa
Quỳnh tròn mắt
Dòm thôi mà, dòm thì mắc mớ gì mà mày phải đỏ mắt, tía tai vậy
- Hắn dòm lúc tao ăn bốc, mắt hắn khinh khỉnh thấy ghét lắm
Quỳnh xì một cái
- Nhỏ Vô duyên hôm nay bày đặt mắc cỡ. Ăn bốc là cách thưởng thức món ăn tuyệt vời nhất, mày nói với tao như vậy mà. Thây kệ hắn
Nghi ngắc ngứ, không biết đường nào mà cãi với Q? U nhỉ, miêng lưỡi cô cũng chót chét, cũng lì lợm ghê lắm. Bây gìơ ăn bốc dơ mặt mày thôi mà, nhằm nhò gì mà e với thẹn ? Vả lại, hắn là …. Cái gì mà cô phải e thẹn, phải mắc co với anh mắt xét nét của hắn?
Nghi ậm ừ với những câu xuýt xoa khen ngon của Mỹ Quỳnh, với cái khay cô vừa đem ra. Nghi gạt đi cơn ngượng dở hơi hồi nãy, còn miếng gà ăn nữa chừng, cô làm việc tiếp
Thấy thỉnh thoảng, Nghi vẫn liếc nhìn về phía go/c tối, Quỳnh nhăn mặt
- Sao đó nhỏ còn chiếu tướng mày à
Nghi chớp mắt ấp úng
Đâu có . tại … tao đang thắc mắc… ơ
- Thắc mắc cái gì
- Hơ… à…. tao… tao đang thắc mắc hắn có một tay thì làm sao mà ăn gà ? Chẳng lẽ hắn cũng an bốc giống tao? Mỹ Quỳnh cười toe
- Ừ há, vào qúan gà rán thì ăn gà là cái chắc roi. Vậy mà nãy gìơ tụi mình lo ăn, quên qúan sát xem tên đó ăn bằng cách nào. nhất là cái tay lành chỉ là tay trái, khó ăn lắm, phải không
Cả hai rúc rích cười, đồng quay lại nhìn. Đằng kia, người toc' ngắn. À quên, đầu đinh, phải rồi, người đầu đinh vẫn dõi cặp mắt nhìn hai cô một cách khe khắc, trịch thưọ+ng
- Sao nhìn mắt hắn tao thấy ghét qúa mày. Mỹ Quỳnh nhìn chằm chằm vào hắn thầm thì với Nghi
- Tao cũng vậy, ghét nhất là đôi mắt hắn – Nghi tiếp lời
Quỳnh đồng tình
- Ừ, chắc mày nói đúng. Mắt hắn nhìn…. sao sao ấy, khó chịu ghê
Trong lúc hai cô xầm xì với nhau, hắn vẫn ngoi rít thuốc, mắt vẫn không dời đi nơi khắc. Cứ ngồi đối mắt với nhau, chả thú vị gì. Quỳnh là đứa nản trước nhất, cô quay lại với mấy lon coca
- Này N, đừng thèm để ý hắn nữa, tao chỉ cho mày cách uống coca mờ'i
Vừa nói cô vừa khui nắp lon, lấy cán nĩa, cô xúc một tí muối cho vào lon coca, bỏ ống hút vào và khuấy lên
- Gì vậy ? Trò gì vậy Q? – Nghi trố mắt hỏi
Quỳnh cười đắc ý
- Lạ chứ hả có một phim họ uống vậy đấy
Cô đẩy một lon về phía Nghi
- Thử xem
Nghi ngần ngừ
- Uống được không đay?
Đdược mà – Quỳnh nói, vẻ chắc chắn
- Mày đa uống thử chưa?
Quỳnh thật thà
- Chưa, bữa nay rủ mày thử là làn đầu
Nghi tròn mắt, cha chả, chưa từng thử qua, chỉ Thấy trên phim, vậy mà nhỏ Quỳnh lại bắt chước chế biến đe nhỏ và cô uống
- Thử chứ? – Quỳnh dò hỏi
- Thì…. thử – Nghi làm bẩm – gọi có hai lon nước, mày đa bỏ muối vô luôn hai lon, không thử Thì uống gì đay?
Cô và Quỳnh đành cúi xuống, ngụm coca đầu tiên vừa trôi qua cỏ họng, họ buông ống hút ra nhìn nhau
im lặng một phút. Quỳnh lên tiếng trước, giọng nhỏ Nhe.
- Sao vậy
Nghi nhìn bạn, rồi mắt từ từ nhăn lại
- Vô duyên qúa mày ơi
Quỳnh gật đầu, mắt cũng nhăn nhó
- Ừ, sao mà dở òm. Tự dưng có muối nó vô duyên, lãng nhách sao đâu
Cô nhìn hai lon nước chỉ mới vơi một ngụm mà tiếc hùi hụi
- Biết vậy, hồi nãy thử một lon
Chợt cô có vẻ mừng, nói với Nghi
- À, Nghi ơi. Trong một phim khắc, tao lại thấy họ bỏ chăng vậy mình vắt….
- Thôi thôi, xin can – Nghi xua tay – Chỉ Có chút muối mà làm lon coca dở tệ, thêm chút chanh vào chắc là còn khó uống ác
Quỳnh iu? xìu
- Vậy hả U uổng qúa. Hai lon nước đâu có ít tiền. Mấy cái phim qủy quái, làm mình tưởng là ngon
Tiếng trầm tr^am c? 'a gả con trai vang lên với tiếng động của hai lon nước mới toanh được đặt lên bàn. Nghi và Quỳnh đồng ngảng lên
- Tôi có thể Ngồi chung với các cô một lúc được không? – Gã hỏi tiếp vẻ Tỉnh táo
NNghi và Quỳnh nhìn nhau ngờ ngợ, rồi bất giác lại nhìn hắn. Quỳnh ngần ngừ, dịch người vào sát vách
Gật đầu nhè như cám ơn Q, gã con trai ngồi ngay xuống. Lập tức, cặp mắt như đóng đinh trên khuôn mắt Nghi
Thật kỳ lạ , thương ngày, hai cô nghịch phá , dí dỏm có tiếng, chẳng hiểu sao bây giờ như cua bị bẻ hết càng. Chả ngo ngoe nhúc nhích gì được nữa
- Tôi mời thật tình, hai cô cứ dùng đi
Vừa nói tên đó vừa đấy hai lon nước. Một về phía Quỳnh còn một ra trước mắt N. Nghi không biết nhìn đi đâu bây giờ, đe tránh ánh mắt kỳ lạ của hắn. Nó cu lưng lửng, lơ lơ, như ẩn chứa điều gì đọ Điều gì nhỉ Suy ~ của hắn chăng? Cô chăng biết, chỉ Thấy bực bực với ánh mắt đo
- Tôi muốn ngồi cùng bàn để Có dịp xin lời hai cô vì tai nạn hôm trước. Nếu không phải tại tôi, chắc các cô đâu có bị thương tích tùm lum và lại bị Một phen hoảng sơ.
Quỳnh ngập ngừng
- Không sao đâu, chuyện không ai muốn mà
Nghi trở mắt nhìn bạn. Nhỏ Hôm nay hiền qúa ta, sự Kiện la.
Tên đầu đinh gật đầu như biết trước thế nào các cô cũng xuề xoà nói câu đọ Hắn cũng nhìn Nghi chăm chứ
- Còn vết phỏng của cô thế nào rồi
Định nói cho qua là không sao, nhưng nhớ đến vẻ mắt tự tin như biết trước câu trả lời khắch sáo, lịch sự của Quỳnh khi nãy, Nghi bổng buột miệng cộc lốc, chua ngoa
- Không có gì. Đã lành, vết thẹo to như miệng chú hề vậy
Tới phiên Quỳnh tròn mắt ngạc nhiên, nhưng là làm sao, mắt tên con trai vẩn tỉnh bơ, vẩn như biết trước câu trả lời cộc cằn của N. Hắn điềm tỉnh nói
- À, phỏng bô, đương nhiên vết thẹo phải khó coi. Nhất là hôm đó cô hoảng hồn nên không biết đau, không kịp rút chân ra sớm, theo tôi nghĩ cái vết thẹo đó có lẽ khó phải. Sẽ khổ sở cho cô mời khi muốn mặc đam. Thật xin lỗi
Giọng điệu phân tích như dạy đời làm Nghi tím mắt
- Anh có ý gì khi nói vậy? Thích chí lắm khi đã gây họa cho người khác? Còn cợt đùa trước thiệt hại của người ta?
Cô nói giọng gay gắt, giận dữ, làm Mỹ Quỳnh cũng hoảng hốt. Anh mắt hắn dịu xuống đời chút
Hắn nhún vai
- Cô không nghe sao Toi vừa nói câu xin lỗi
- Xin lổiỉ Xin lổi kiểu cà khênh đó ả Tôi cóc thèm nghe – Nghi điên tiết – Đã bị anh đụng là xui xẻo lắm rồi, không thèm nghe mấy câu xin lỗi kẻ cả của anh. Làm ơn tránh xa cho tụi tôi nhờ
Hắn nheo mắt, ngã người ra phía sau dựa lưng hắn vào lưng ghe, chậm rải nói
- Khi nãy các cô đã đồng ý cho tôi ngồi rồi
- Khi nãy khác bây giờ khác – Nghi gằn giọng – chúng tôi đổi ý rồi làm ơn vác cái mắt đáng ghét của anh đi cho khác chơi
- Hơ Nghi – Quỳnh kêu lên
Nghi không nhìn bạn, cô đang quắc mắt về phía đối diện, còn hắn vẩn trăm trăm ánh mắt quan sát từng biến đổi trên gương mắt Nghi
- Sao? Anh muốn tôi lập lại tiếng đuổi lần thứ hai ?
Tên con trai đầu đinh vẩn thẳn nhiên tựa lưng vào ghế
- E là tôi không làm cô hài lòng được
- Anh nói gì? – Nghi chưa hiểu hỏi lại
Hắn thong thả nói
- Tôi không phải là người làm theo ý muốn của người khác. Tôi thích ngồi ở đây, cả hai cô đã đồng ý rồi, thì tôi vẫn ngồi đây cho đến khi nào tôi muốn chứ không phải cô muốn.
Câu trả lời rõ ràng, chính xác nhưng đầy vẻ Ngạo mạn, phắch lối làm Nghi tức uất đến run cả người, cô đúng phát dậy
- Nghi
Tiếng Quỳnh gọi làm cô nhận thức được nhưng cặp mắt tò mò, hiê”u kỳ cúa nhưng người trong qúan đang đổ dồn vào cọ Nghi hit một hơi dài đe nén bớt cơn giận, cô cười nhạt
- Thích ngồi đây chứ gì? Được, xin mời, tôi nhương hẳn đó, mình đi Quỳnh
Quỳnh đang còn ngơ ngác trước cơn giận mau phát của N, cô bị mắc kẹt trong vách, ngồi ngoài lại là tên con trai đó, cô ngác ngứ
- Nghi, hơ … tao …
Nghi thấy vẻ chần chừ của bạn cô cau mày
- Mày muốn ở lại ả Vậy thì tao về trước đaỵ Xin lỗi tao không đi chơi tiếp với mày được, hôm khác vậy nhe/
Chụp lấy cái ba lô con cóc nhỏ Xiú, cô còn cười khảy, bướng lại thêm mấy câu trước khi đi
- Ngồi thêm một chút nhìn mắt của anh, chắc miếng gà tôi ăn khi nãy, phải ói trở ra
Nói xong là cô vụt băng người ra của, Quỳnh luống cuống kêu lên
- N, DN, đợi tao với
Cô lúng túng nhìn sang, gả con trai lặng lẽ nhìn dáng Nghi khuất ngoài của kính. Như cảm nhận ý muốn của Q, hắn dời người đúng ra ngoài bàn, né lối cho cô
Quỳnh đa lách ra ngoài, nhưng tần ngần ở lối đi, nửa cảm thấy áy náy với gã thanh niên, nữa như cảm thấy có lổi với N, nếu cô không chạy theo với bạn. Cười cũng, co đánh bạo quay lại đối diện tên con trai vẫn đứng ở cạnh bàn như chờ đọi. Cô hỏi nhanh
- Anh… tên là gì
Hắn nhướng mắt
- Vũ, Thiên Vũ
Quỳnh ngại ngừng
- Anh Vũ, xin đừng trách, chi tại….
- Không tôi không trách, cô đừng ngại – V ngắt lời
- Vậy…. chào anh…
Nói xong Quỳnh như đỏ bừng cả gướng mắt, cô bước nhanh ra phía của. Nhưng chỉ được vài bược, cô đã quay lại với nụ cười
- Tôi tên Mỹ Quỳnh… hẹn gặp lại
Gật đầu chào, hơi ngạc nhiên một chút, gã con trai ngồi lại cho mình, cái bàn khi nãy phải tranh chấp và cãi lẫy, bây giờ chỉ Còn mỗi một mình. Một mình và nhưng đóa hoa nhỏ Đủ loại, đủ hương sắc mà khi nãy hai cô gái đa bỏ Quên lại
Hai cô nhỏ với hai cách xử Sự khác nhau, thật lạ lùng gai góc nhưng cũng khá … dể thương. Như gì nhỉ Gã thanh niên đưa?o mắt lướt quanh. A, chỉ Có thể Vì như nhưng cánh hoa đủ loại, đủ màu đang khoe sắc ở góc bàn. Mỗi cánh có một màu sắc, một dáng vẻ, một mùi hương khác nhau, đang cũng nở hé, xinh tươi.