TieuDiep
Dòng Sông Hát
Tác giả: TieuDiep
Trưng nữ vương quyết định miễn hẳn thuế khóa cho thiên hạ trong hai năm.
Năm Tân Sửu (41), vua Hán sai Mã Viện làm tướng quân, Lưu Long làm phó tướng cùng với quan lâu thuyền tướng quân là Ddoàn Chí đem 20 vạn tinh binh kéo sang Trưng Vương.
Một trận quyết chiến tối sầm cả trời đất giữa 20 vạn quân của Mã Viện với dân binh các làng chạ do Trưng Vương thống suất đã diễn ra ở Lăng Bạc. Quân Mã Viện đóng trên các triền đất cao giữa vùng Lãng Bạc lầy lội chuẩn bị tiến công Mê Linh thì bị Trưng Vương đem quân tới chặn đánh. Hơn một vạn người Việt đã ngã xuống trong trận đánh bất lợi nàỵ Trưng Vương thu quân về giữ Cấm Khệ Mã Viện lại kéo tới, một loạt trận huyết chiến nữa lại nổ ra, máu chảy đỏ cả sông Hồng, sông Đáỵ Hơn hai vạn người Việt nữa lại bỏ mạn. Trận địa chính chống lại cuộc đàn áp dã man của Mã Viện là 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân, tổng số dân chỉ có 91 vạn người có cả người già trẻ. Trong mấy trận đánh, hơn 4 vạn người Việt đã bị giết và bị bắt. Quyết chống giặc đến cùng, sức của người Việt hầu như dốc cạn. Trong trận đánh cuối cùng, sau khi phóng những ngọc lao và bắn những mũi tên cuối cùng, Trưng Trắc, Trưng Nhị đã gieo mình xuống dòng Hát Giang. Đó là ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43).
Trưng nữ vương quyết định miễn hẳn thuế khóa cho thiên hạ trong hai năm.
Năm Tân Sửu (41), vua Hán sai Mã Viện làm tướng quân, Lưu Long làm phó tướng cùng với quan lâu thuyền tướng quân là Ddoàn Chí đem 20 vạn tinh binh kéo sang Trưng Vương.
Một trận quyết chiến tối sầm cả trời đất giữa 20 vạn quân của Mã Viện với dân binh các làng chạ do Trưng Vương thống suất đã diễn ra ở Lăng Bạc. Quân Mã Viện đóng trên các triền đất cao giữa vùng Lãng Bạc lầy lội chuẩn bị tiến công Mê Linh thì bị Trưng Vương đem quân tới chặn đánh. Hơn một vạn người Việt đã ngã xuống trong trận đánh bất lợi nàỵ Trưng Vương thu quân về giữ Cấm Khệ Mã Viện lại kéo tới, một loạt trận huyết chiến nữa lại nổ ra, máu chảy đỏ cả sông Hồng, sông Đáỵ Hơn hai vạn người Việt nữa lại bỏ mạn. Trận địa chính chống lại cuộc đàn áp dã man của Mã Viện là 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân, tổng số dân chỉ có 91 vạn người có cả người già trẻ. Trong mấy trận đánh, hơn 4 vạn người Việt đã bị giết và bị bắt. Quyết chống giặc đến cùng, sức của người Việt hầu như dốc cạn. Trong trận đánh cuối cùng, sau khi phóng những ngọc lao và bắn những mũi tên cuối cùng, Trưng Trắc, Trưng Nhị đã gieo mình xuống dòng Hát Giang. Đó là ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão (43).