watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Giới thiệu sử nước Việt-Thục An Dương Vương Bãi Chức Tướng Quân Cao Lỗ - tác giả TieuDiep TieuDiep

TieuDiep

Thục An Dương Vương Bãi Chức Tướng Quân Cao Lỗ

Tác giả: TieuDiep

Chuyện xưa kể rằng:
Một lần Thục An Dương Vương hỏi tướng quân Cao Lỗ, người thiết kế và chỉ huy công trình xây thành Cổ Loa:
- Mấy năm nay nhà Triệu với Âu Lạc giao hảo thuận hòạ Nay con trai họ là Trọng Thủy muốn cầu hôn với Mỵ Châu, ông nghĩ thế nàỏ Riêng ta muốn chấp thuận lời cầu hôn cốt để hòa hiếu, tránh nạn binh đaọ
Cao Lỗ suy nghĩ hồi lâu rồi tâu:
- Việc này hệ trọng lắm, xin Vương thượng cho nghĩ ba ngàỵ
Về nhà, Cao Lỗ suy nghĩ băn khoăn lắm. Ý vua An Dương Vương đã rõ, nếu không chấp thuận có thể bị bãi chức. Nếu đồng tình thì vận nước có cơ nguỵ
Mấy hôm sau, vào chầu vua, Cao Lỗ tâu:
- Xưa nay chưa thấy kẻ bại trận lại xin cho con trai ở gởi rể. Chẳng qua họ muốn biết cách bảo vệ đất nước của Loa Thành mà thôị Việc ngàn lần không nên.
Thục An Dương Vương bỗng nổi giận:
- Nhà Triệu đánh mãi Âu Lạc không thắng, muốn mượn chuyện cầu hôn để xí xóa hiềm khích, ta lẽ nào không thuận? Ông già rồi, ta cho ông về nghỉ
Cao Lỗ không ngạc nhiên. Vốn điềm đạm, ông chỉ nói:
- Việc đúng sai còn có vầng nhật nguyệt soi sáng, thần không ân hận khi nói điều phảị
Vì không nghe lời can của Cao Lỗ, An Dương Vương đã mắc mưu giặc khiến cho vận nước tan tành.
Lấy được nước Âu Lạc, nhà Triệu sát nhập quận Nam Hải với Âu Lạc thành nước Nam Việt.
Vốn là người quỷ quyệt, lại rút được nhiều kinh nghiệm trong việc thống trị người Nam Việt, cho nên Triệu Ddà đã áp dụng chính sách hiểm độc gọi là "Dĩ di công di", tức là chính sách dùng người Việt trị người Việt. Triệu Ddà vẫn giữ nguyên quyền vị cho các lạc tướng, dùng họ để cai trị nhân dân Âu Lạc. Triệu Ddà chỉ đặt một số ít quan lại và một số quân đồn thú để kiềm chế các lạc tướng và đốc thúc họ nộp phú cống, mục tiêu chủ yếu của cuộc xâm lược lúc đó.



Chuyện xưa kể rằng:

Một lần Thục An Dương Vương hỏi tướng quân Cao Lỗ, người thiết kế và chỉ huy công trình xây thành Cổ Loa:

- Mấy năm nay nhà Triệu với Âu Lạc giao hảo thuận hòạ Nay con trai họ là Trọng Thủy muốn cầu hôn với Mỵ Châu, ông nghĩ thế nàỏ Riêng ta muốn chấp thuận lời cầu hôn cốt để hòa hiếu, tránh nạn binh đaọ

Cao Lỗ suy nghĩ hồi lâu rồi tâu:

- Việc này hệ trọng lắm, xin Vương thượng cho nghĩ ba ngàỵ

Về nhà, Cao Lỗ suy nghĩ băn khoăn lắm. Ý vua An Dương Vương đã rõ, nếu không chấp thuận có thể bị bãi chức. Nếu đồng tình thì vận nước có cơ nguỵ

Mấy hôm sau, vào chầu vua, Cao Lỗ tâu:

- Xưa nay chưa thấy kẻ bại trận lại xin cho con trai ở gởi rể. Chẳng qua họ muốn biết cách bảo vệ đất nước của Loa Thành mà thôị Việc ngàn lần không nên.

Thục An Dương Vương bỗng nổi giận:

- Nhà Triệu đánh mãi Âu Lạc không thắng, muốn mượn chuyện cầu hôn để xí xóa hiềm khích, ta lẽ nào không thuận? Ông già rồi, ta cho ông về nghỉ

Cao Lỗ không ngạc nhiên. Vốn điềm đạm, ông chỉ nói:

- Việc đúng sai còn có vầng nhật nguyệt soi sáng, thần không ân hận khi nói điều phảị

Vì không nghe lời can của Cao Lỗ, An Dương Vương đã mắc mưu giặc khiến cho vận nước tan tành.

Lấy được nước Âu Lạc, nhà Triệu sát nhập quận Nam Hải với Âu Lạc thành nước Nam Việt.

Vốn là người quỷ quyệt, lại rút được nhiều kinh nghiệm trong việc thống trị người Nam Việt, cho nên Triệu Ddà đã áp dụng chính sách hiểm độc gọi là "Dĩ di công di", tức là chính sách dùng người Việt trị người Việt. Triệu Ddà vẫn giữ nguyên quyền vị cho các lạc tướng, dùng họ để cai trị nhân dân Âu Lạc. Triệu Ddà chỉ đặt một số ít quan lại và một số quân đồn thú để kiềm chế các lạc tướng và đốc thúc họ nộp phú cống, mục tiêu chủ yếu của cuộc xâm lược lúc đó.
Giới thiệu sử nước Việt
Giới Thiệu">Những mẩu chuyện nhỏ này được bạn TieuDiep đăng trên xuviet.org . vnthuquan chuyển sang font unicode và đăng lại cho mọi người cùng đọc ">Giới Thiệu
Truyền thuyết Kinh Dương Vương
Nước Văn Lang và các Vua Hùng
Nước Âu Lạc và nhà Thục
An Dương Vương Dẹp Tần
Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa
An Dương Vương và truyền thuyết nỏ thần
Thục An Dương Vương Bãi Chức Tướng Quân Cao Lỗ
Nhà Triệu và Nước Âu Lạc
Giao Chỉ và nhà Tây Hán
Hai Bà Trưng Khởi Nghiệp
Dòng Sông Hát
Nhà Đông Hán
Truyện Trương Trọng
Lý Tiến và Lý Cầm phá lệ
Nhà Đông Ngô (222-280)
Cuộc Khởi Nghĩa của Triệu Thị Trinh (248)
Nhà Tiền Lý (544-602)
Triệu Việt Vương (540-571)
Hậu Lý nam Đế(571-602)
Mai Hắc Đế (722)
Phùng Hưng (761-801)
Nhà Khúc
Dương Đình Nghệ và Kiều Công Tiễn (931-938)
Ngô Quyền Đánh Quân Nam Hán (897-944)
Dương Tam Kha
Hậu Ngô Vương (950-965)
Đinh Tiên Hoàng (968-980)
Phế Đế (979-980)
Lê Đại Hành (980-1005)