Nhà Tiền Lý (544-602)
Tác giả: TieuDiep
Dẹp yên cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, nhà Ngô lấy đất Nam Hải, Thượng Ngô và Uất Lâm làm Quảng Châu, đặt châu trị ở Phiên Ngung, lấy đất Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam làm Giao Châu, đặt Châu trị ở Long Biên (Bắc Ninh). Đất Nam Việc của nhà Triệu ngày trước thành ra Giao Châu và Quảng Châu từ đó.
Năm Ất Dậu(265), nhà Tấn đánh bại Ngụy, Thục, Ngô, đất Giao Châu lại thuộc về nhà Tấn. Nhà Tấn phong cho họ hàng ra trấn trị các nơi, nhưng các thân vương cứ dấy binh giết nhau, làm cho anh em cốt nhục tương tàn. Nước Tấn nhanh chóng suy yếụ Nhân cơ hội đó, các nước Triệu, nước Tần, nước Yên, nước Lương, nước Hạ, nước Hán... nổi lên chiếm lấy cả vùng phía Bắc sông Trường Giang. Nhà Tấn chỉ còn vùng đất ở Đông Nam, phải dời đô về Kiến Nghiệp (Nam Kinh ngày nay) gọi là nhà Đông Tấn.
Năm Canh Thân (420), Lư Du cướp ngôi nhà Đông Tấn, lạp ra nhà Tống ở phía Nam. Nước Trung Quốc phân ra làm Nam Triều và Bắc Triềụ Bắc Triều có nhà Ngụy, nhà Tề, nhà Chu, nối nhau làm vuạ Nam Triều có nhà Tống, nhà Tề, nhà Lương và nhà Trần kế nghiệp trị vì. Năm Kỷ Mùi (479) nhà Tống mất ngôi, nhà Tề kế nghiệp, trị vì được 22 năm thì nhà Lương lại cướp ngôi nhà Tề.
Nhà Lương sai Tiêu Tư sang làm thứ sử Giao châụ Cũng như các triều đại phong kiến khác của Trung Quốc thưở trước, các viên quan lại nhà Lương sang cai trị Giao Châu đã áp dụng những biện pháp khắc khe, độc ác khiến cho dân Giao Châu cực khổ trăm bề, người người đều ai oán. Bởi vậu, năm, 542, Lý Bôn đã lãnh đạo dân Giao Châu nổI lên đánh Tiêu Tư, chiếm giữ thành Long Biên, lập nên chính quyền độc lập đầu tiên.
Lý Bôn còn gọi là Lý Bí quê ở Long Hưng, Thái Bình, xuất thân từ một hào trưởng địa phương. Tổ tiên của Lý Bí là người Trung Quốc, lánh nạn sang nước ta từ cuối thời Tây Hán, khoảng đầu công nguyên. Trải qua 7 đời, đến Lý Bí thì dòng họ Lý đã ở Việt Nam hơn 5 thế kỷ. Vì vậy sử của Trung Quốc đã coi Lý Bí là "Giao Châu thổ nhân."
Lý Bí sinh ngày 12 tháng 9 năm Quý Mùi(17-10-503). Ông là con độc nhất trong gia đình. Cha là Lý Toản, trưởng bộ lạc, mẹ là Lê Thị Oánh người Ái Châu (Thanh Hóa). Từ nhỏ Lý Bí đã tỏ rõ là một cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5 tuổi thì cha mất, 7 tuổi thì mẹ qua đờị Cậu bé bất hạnh phải qua ở với chú ruột. Một hôm có một vị Pháo tổ thiền sư đi qua, thấy Lý Bí khôi ngô, tuấn tú liền in đem về chùa Linh Bảo nuôi dạỵ Hơn mười năm đèn sách chuyên cần, và được vị thiền sư gia công chỉ dạy, Lý Bí trở thành người học rộng, hiểu sâu, ít người sánh bằng. Nhờ có tài văn võ kiêm toàn, Lý Bí được tôn lên làm thủ lĩnh địa phương. Có thời kỳ Lý Bí ra làm quan cho nhà Lương, nhận chức giám quân, kiểm soát quân sự ở Cửu Đức, Đức Châu (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Nhưng do bất bình với kẻ đô hộ hống hách, Lý Bí bỏ quan, về quê chiêu binh mãi mã chống lại chính quyền đô hộ Tù trưởng ở Chu Diên (Hải Hưng) là Triệu Túc cùng con là Triệu Quang Phục, mến tài đức Lý Bí đã đem quân nhập với đạo quân của ông. Rồi Tinh Thiều, Phạm Tư và hào kiệt các nơi cũng nổi dậy hưởng ứng.
Tháng Giêng năm Nhâm Tuất (542), Lý Bí khởi nghĩa tấn công quân giặc. Không đương nổi sức mạnh của đoàn quân khởi nghĩa, thứ sử Tiêu Tư khiếp sợ không dám chống cự, vội mang của cải, vàng bạc đút lót cho Lý Bí xin được toàn tính mạng, chạy về Trung Quốc. Không đầy 3 tháng, Lý Bí đã chiếm được hầu hết các quận, huyện và thành Long Biên. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản cống chiếm lạị Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tạ
Đầu năm Quý Dậu (543), vua Lương lại huy động binh mã sang xâm lược một lần nữạ Tướng sĩ của giặc còn khiếp sợ không dám tiến quân. Lý Bí đã chủ động ra quân đón đ'anh giặc ở bán đảo Hợp Phố, miền cực Bắc Châu Giaọ Quân Lương mười phần chết hết bảy, tám. Tướng giặc bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt xử trảm.
Tháng Hai năm Giáp Tý (544) Lý Bí tự xưng hoàng đến lấy hiệu là Lý Nam Đến, đặt tên cho nước là Vạn Xuân (ước muốn xã tắc truyền đến muốn đời), đặt kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) và cho dựng điện Vạn Thọ Làm nơi vua quan họp bàn việc nước. Triều đình gòm có hai ban văn võ. Phạm Tu được cử đứng đầu hàng quan võ, Tinh Thiều đứng đầu quan văn, Triệu Túc làm thái phó, Triệu Quan Phục là tướng trẻ có tài cũng được trọng du.ng.
Lý Nam Đế sai dựng một ngôi chùa lớn ở phường Yên Hoa (Yên Phụ) Lấy tên là chùa Khai Quốc. Chùa Khai Quốc là tiền thân của Chùa Trấn Quốc, trên đảo Cá Vàng (Kim Ngư) ở Hồ Tây, Hà Nộị
Việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân, tự xưng hoàng đến, định niên hiệu, lập một triều đình riêng, ngang bằng với nước lớn ở phương Bắc là một sử khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, sự bền vững muôn đời của đất phương Nam.
Đầu năm 545 (Ất Sửu), sau khi đàn áp những cuộc nổi dậy của những nông dân Trung Quốc, nhà Lương dồn sức mở cuộc tấn công nước Vạn Xuân còn non trẻ nhằm mục đích chiếm lại Châu Giao ngày trước. Dương Phiên được cử làm thứ sử Châu Giao cùng với một viên tướng độc ác, Trần Bá Tiên, chia hai đường thủy bộ phối hợp cùng tiến đánh sâu vào nước tạ Lý Nam Đế đem quân chặn đánh ở vùng Lục Dầu (Hải Hưng) nhưng không cản được bước tiến của giặc. Nhà vua cho quân lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Thành đất, lũy tre gỗ mới dựng nên tuy quân ta có ra sức chống cự vẫn không giữ được lâụ Quân địch hung hãn tấn công ác liệt. Lý Nam Đế phải lui quân ngược sông Hồng về giữ thành Gia Ninh ở miền đồi núi Việt Trì. Quân Lương đuổi theo vây đánh, rồi chie6'm được thành. Lý Nam Đế đưa quân vào vùng núi Vĩnh Phú. Tại đây người dân của các chủng tộc ủng hộ nhà vui về mọi mặt. Chỉ vài tháng sau, quân lực đã lên tới vài vạn ngườị Lý Nam Đế đem quân và thuyền bè ra đóng ở hồ Điển Triệt (Tứ Yên, Lập Thạch, Vĩnh Phú).
Quân Lương từ Gia Ninh ngược dòng sông Lô kéo lên tấn công. Quân dân của Lý Nam Đế chống trả quyết liệt nên chúng không tiến lên được và phải đóng quân giữa đồng trống. Quân lính nhà Lương xa nhà đã lâu nên mệt mỏi, chán nản, nhưng viên tướng Trần Bá Tiên vốn xảo quyệt. Hắn lợi dụng vào một đêm mưa to gió lớn đánh úp vào đồn trú quân của Lý Nam Đế. Nhà vua phải rút lui vào động Khuất Lão (Tam Nông, Vĩnh Phú). Anh vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý Phật Tử, một người trong họ, và là tướng của Lý Nam Đế, đem một nhánh quân lui vào Thanh Hóạ Ở động Khuất Lão, Lý Nam Đế bị đau yếu luôn nên ông trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tiếp tục cuộc chiến. Hai năm sau, Lý Nam Đế mất vào ngày 13 tháng 4 năm 584 (20-3-Mậu Thìn).
Để tưởng nhớ Lý Nam Đế, người anh hùng của dân tộc, người đã mở đầu nền độc lập, tự chủ của đất nước, nhân dân nhiều nơi lập đền thờ ông theo nghi lễ thờ vuạ Ở miền Bắc có hơn 200 đền và miếu thờ Lý Bí và các tướng của ông.
Dẹp yên cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, nhà Ngô lấy đất Nam Hải, Thượng Ngô và Uất Lâm làm Quảng Châu, đặt châu trị ở Phiên Ngung, lấy đất Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam làm Giao Châu, đặt Châu trị ở Long Biên (Bắc Ninh). Đất Nam Việc của nhà Triệu ngày trước thành ra Giao Châu và Quảng Châu từ đó.
Năm Ất Dậu(265), nhà Tấn đánh bại Ngụy, Thục, Ngô, đất Giao Châu lại thuộc về nhà Tấn. Nhà Tấn phong cho họ hàng ra trấn trị các nơi, nhưng các thân vương cứ dấy binh giết nhau, làm cho anh em cốt nhục tương tàn. Nước Tấn nhanh chóng suy yếụ Nhân cơ hội đó, các nước Triệu, nước Tần, nước Yên, nước Lương, nước Hạ, nước Hán... nổi lên chiếm lấy cả vùng phía Bắc sông Trường Giang. Nhà Tấn chỉ còn vùng đất ở Đông Nam, phải dời đô về Kiến Nghiệp (Nam Kinh ngày nay) gọi là nhà Đông Tấn.
Năm Canh Thân (420), Lư Du cướp ngôi nhà Đông Tấn, lạp ra nhà Tống ở phía Nam. Nước Trung Quốc phân ra làm Nam Triều và Bắc Triềụ Bắc Triều có nhà Ngụy, nhà Tề, nhà Chu, nối nhau làm vuạ Nam Triều có nhà Tống, nhà Tề, nhà Lương và nhà Trần kế nghiệp trị vì. Năm Kỷ Mùi (479) nhà Tống mất ngôi, nhà Tề kế nghiệp, trị vì được 22 năm thì nhà Lương lại cướp ngôi nhà Tề.
Nhà Lương sai Tiêu Tư sang làm thứ sử Giao châụ Cũng như các triều đại phong kiến khác của Trung Quốc thưở trước, các viên quan lại nhà Lương sang cai trị Giao Châu đã áp dụng những biện pháp khắc khe, độc ác khiến cho dân Giao Châu cực khổ trăm bề, người người đều ai oán. Bởi vậu, năm, 542, Lý Bôn đã lãnh đạo dân Giao Châu nổI lên đánh Tiêu Tư, chiếm giữ thành Long Biên, lập nên chính quyền độc lập đầu tiên.
Lý Bôn còn gọi là Lý Bí quê ở Long Hưng, Thái Bình, xuất thân từ một hào trưởng địa phương. Tổ tiên của Lý Bí là người Trung Quốc, lánh nạn sang nước ta từ cuối thời Tây Hán, khoảng đầu công nguyên. Trải qua 7 đời, đến Lý Bí thì dòng họ Lý đã ở Việt Nam hơn 5 thế kỷ. Vì vậy sử của Trung Quốc đã coi Lý Bí là "Giao Châu thổ nhân."
Lý Bí sinh ngày 12 tháng 9 năm Quý Mùi(17-10-503). Ông là con độc nhất trong gia đình. Cha là Lý Toản, trưởng bộ lạc, mẹ là Lê Thị Oánh người Ái Châu (Thanh Hóa). Từ nhỏ Lý Bí đã tỏ rõ là một cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5 tuổi thì cha mất, 7 tuổi thì mẹ qua đờị Cậu bé bất hạnh phải qua ở với chú ruột. Một hôm có một vị Pháo tổ thiền sư đi qua, thấy Lý Bí khôi ngô, tuấn tú liền in đem về chùa Linh Bảo nuôi dạỵ Hơn mười năm đèn sách chuyên cần, và được vị thiền sư gia công chỉ dạy, Lý Bí trở thành người học rộng, hiểu sâu, ít người sánh bằng. Nhờ có tài văn võ kiêm toàn, Lý Bí được tôn lên làm thủ lĩnh địa phương. Có thời kỳ Lý Bí ra làm quan cho nhà Lương, nhận chức giám quân, kiểm soát quân sự ở Cửu Đức, Đức Châu (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Nhưng do bất bình với kẻ đô hộ hống hách, Lý Bí bỏ quan, về quê chiêu binh mãi mã chống lại chính quyền đô hộ Tù trưởng ở Chu Diên (Hải Hưng) là Triệu Túc cùng con là Triệu Quang Phục, mến tài đức Lý Bí đã đem quân nhập với đạo quân của ông. Rồi Tinh Thiều, Phạm Tư và hào kiệt các nơi cũng nổi dậy hưởng ứng.
Tháng Giêng năm Nhâm Tuất (542), Lý Bí khởi nghĩa tấn công quân giặc. Không đương nổi sức mạnh của đoàn quân khởi nghĩa, thứ sử Tiêu Tư khiếp sợ không dám chống cự, vội mang của cải, vàng bạc đút lót cho Lý Bí xin được toàn tính mạng, chạy về Trung Quốc. Không đầy 3 tháng, Lý Bí đã chiếm được hầu hết các quận, huyện và thành Long Biên. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản cống chiếm lạị Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tạ
Đầu năm Quý Dậu (543), vua Lương lại huy động binh mã sang xâm lược một lần nữạ Tướng sĩ của giặc còn khiếp sợ không dám tiến quân. Lý Bí đã chủ động ra quân đón đ'anh giặc ở bán đảo Hợp Phố, miền cực Bắc Châu Giaọ Quân Lương mười phần chết hết bảy, tám. Tướng giặc bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt xử trảm.
Tháng Hai năm Giáp Tý (544) Lý Bí tự xưng hoàng đến lấy hiệu là Lý Nam Đến, đặt tên cho nước là Vạn Xuân (ước muốn xã tắc truyền đến muốn đời), đặt kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) và cho dựng điện Vạn Thọ Làm nơi vua quan họp bàn việc nước. Triều đình gòm có hai ban văn võ. Phạm Tu được cử đứng đầu hàng quan võ, Tinh Thiều đứng đầu quan văn, Triệu Túc làm thái phó, Triệu Quan Phục là tướng trẻ có tài cũng được trọng du.ng.
Lý Nam Đế sai dựng một ngôi chùa lớn ở phường Yên Hoa (Yên Phụ) Lấy tên là chùa Khai Quốc. Chùa Khai Quốc là tiền thân của Chùa Trấn Quốc, trên đảo Cá Vàng (Kim Ngư) ở Hồ Tây, Hà Nộị
Việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân, tự xưng hoàng đến, định niên hiệu, lập một triều đình riêng, ngang bằng với nước lớn ở phương Bắc là một sử khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, sự bền vững muôn đời của đất phương Nam.
Đầu năm 545 (Ất Sửu), sau khi đàn áp những cuộc nổi dậy của những nông dân Trung Quốc, nhà Lương dồn sức mở cuộc tấn công nước Vạn Xuân còn non trẻ nhằm mục đích chiếm lại Châu Giao ngày trước. Dương Phiên được cử làm thứ sử Châu Giao cùng với một viên tướng độc ác, Trần Bá Tiên, chia hai đường thủy bộ phối hợp cùng tiến đánh sâu vào nước tạ Lý Nam Đế đem quân chặn đánh ở vùng Lục Dầu (Hải Hưng) nhưng không cản được bước tiến của giặc. Nhà vua cho quân lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Thành đất, lũy tre gỗ mới dựng nên tuy quân ta có ra sức chống cự vẫn không giữ được lâụ Quân địch hung hãn tấn công ác liệt. Lý Nam Đế phải lui quân ngược sông Hồng về giữ thành Gia Ninh ở miền đồi núi Việt Trì. Quân Lương đuổi theo vây đánh, rồi chie6'm được thành. Lý Nam Đế đưa quân vào vùng núi Vĩnh Phú. Tại đây người dân của các chủng tộc ủng hộ nhà vui về mọi mặt. Chỉ vài tháng sau, quân lực đã lên tới vài vạn ngườị Lý Nam Đế đem quân và thuyền bè ra đóng ở hồ Điển Triệt (Tứ Yên, Lập Thạch, Vĩnh Phú).
Quân Lương từ Gia Ninh ngược dòng sông Lô kéo lên tấn công. Quân dân của Lý Nam Đế chống trả quyết liệt nên chúng không tiến lên được và phải đóng quân giữa đồng trống. Quân lính nhà Lương xa nhà đã lâu nên mệt mỏi, chán nản, nhưng viên tướng Trần Bá Tiên vốn xảo quyệt. Hắn lợi dụng vào một đêm mưa to gió lớn đánh úp vào đồn trú quân của Lý Nam Đế. Nhà vua phải rút lui vào động Khuất Lão (Tam Nông, Vĩnh Phú). Anh vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý Phật Tử, một người trong họ, và là tướng của Lý Nam Đế, đem một nhánh quân lui vào Thanh Hóạ Ở động Khuất Lão, Lý Nam Đế bị đau yếu luôn nên ông trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tiếp tục cuộc chiến. Hai năm sau, Lý Nam Đế mất vào ngày 13 tháng 4 năm 584 (20-3-Mậu Thìn).
Để tưởng nhớ Lý Nam Đế, người anh hùng của dân tộc, người đã mở đầu nền độc lập, tự chủ của đất nước, nhân dân nhiều nơi lập đền thờ ông theo nghi lễ thờ vuạ Ở miền Bắc có hơn 200 đền và miếu thờ Lý Bí và các tướng của ông.