watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Nửa chừng xuân-chương 7 - tác giả Khái Hưng Khái Hưng

Khái Hưng

chương 7

Tác giả: Khái Hưng

Từ hôm đi chơi Bách Môn về, Lộc mất hẳn tính vui cười tự nhiên. Có khi cà ngày, ngoài hai buổi đi làm, chàng chỉ ngủ. Mai sợ chàng ôm, có săn sóc hỏi thì chàng chỉ gạt đi mà chồi rằng không sao cà.
Chàng buôn rầu ủ rũ đến nỗi Huy mọi khi vẫn hằn học với chàng mà bây giờ Cũng phải đem lòng thương hại.
Một hôm, đương ăn cơm, chàng đột nhiên bào Huy:
- Chắc Cậu Cho tôi là một người đáng khinh bỉ.
- Không, anh chỉ là một người đáng thương.
Mai cười khanh khách nói tiệp :
- Một người đáng trọng thì đúng hơn.
Lộc lắc đầu, thở dài:
- Em khen, làm anh thêm xấu hổ.
Mai vẫn cười:
- Những người tốt thường tự cho mình là xấu. Rồi sinh ra nghỉ ngợi điều nọ điều kia. Em chắc anh là hạng người ấy, nên mấy hôm nay lúc nào Cũng không được vui Lộc không trà lời, mắt lờ đờ nhìn qua cửa sổ ra phía hô Trúc Bạch như đương dự định làm một việc gì chưa dám quà quyêt.
Chiều hôm ấy Cũng như mọi ngày, LộC ở Sở ra, lại thẳng đằng phố H.... thăm mẹ. Bà An thấy Con Có dáng mệt mỏi thì tỏ y lo lăng:
- Mẹ Coi Con độ này Xanh lắm.
Lộc đáp, cứng cỏi:
- Thưa mẹ, bao giờ con cũng thê.
- Không phải. Mấy hôm nay mẹ xem ra con khác phiền muộn mà con giấu mẹ.
Lộc đến thăm mẹ hôm nay, là Cốt đề thú thực Ca thương mà cho phép được chính thức lấy Mai, nhưng nhất là đê? được ngo? cùng một người thân trêu những nổi đau đớn của mình. Thường vẫn thế, khi ta bị lương tâm cắn rứt mà ta được thổ lộ tâm tình, trao đổi tư tưởng với một người thân thì hình như ta thấy ta đỡ khổ sở, ta thấy trút được ít nhiêu Sự nặng nề nó đè nén trái tim ta.
Vì vậy, thây mẹ hỏi gạn Lộc liền thưa:
- Vâng, có thế, bẩm mẹ con khổ lắm.
Bà An cũng thừa đoán biết cái khổ của con nhưng bà vờ hỏi:
- Chuyện gì thê con?
- Bẩm mẹ, mẹ có tha tội cho con thì con mới dám thưa.
- Con cứ nói.
Lộc cúi đầu nhìn xuống đất thì thầm:
- Cô Mai....
Lộc bỗng ngừng lại. Bà án hỏi:
- Con Mai, có phải con bé nhà quê nó rủ rê, nó quyên rũ anh không?
Lộc mỉm cười:
- Bẩm mẹ, nói con quyên rũ người ta thì đúng hơn?
- Ừ, thế sao?
- Bẩm mẹ, bây giờ Cô ấy Vẫn ở Với Con, Cô ấy đã....
Bà án đứng phắt dậy trỏ tay Vào mặt Con, mắng:
- Thê thì mày giỏi thật.... Mày dôi tao, mày đánh lừa tao.... mày đi thuê nhà riêng để ở với nó. Mày Còn Coi tao ra gì nữa, thằng kia?
Lộc không trà lời, bà An lại nói:
- Giời ơi? Đẹp mặt? ông Tham con quan án mà làm những việc khốn nạn như thê Nêu bên quan Tuần mà biết chuyện này thì mày bào Sao? Thì tao còn mặt mũi nào, hở thằng kia?
Thất LộC Vẫn đứng trên, bà án càng tức giận, quát tháo:
- Muốn sống ngày mai phái về đây ở Với tao. Không biết tao điên hay Sao mà lại để Cho mày ở riêng như thê. Còn con bé thì tao sẽ trình sở cẩm bắt bỏ vào nhà thổ Lộc hai má đỏ bừng, cặp mắt sáng quắc:
- Bẩm mẹ, người ấy đã là Vợ Con.
Bà án vỗ sập, gầm thét:
- Vợ mày? Ai hỏi nó cho mày! - Con hỏi lấy.
- â, thằng này giỏi thực, Vượt quyền cha mẹ. Không còn biết ngũ luân, ngũ thường là gì nữa? Phải rồi? Cậu văn minh? Cậu tự do kết hôn. Nhưng cậu phái biết dù thê nào cậu cũng phái xin phép tôi đã chứ.
- Bẩm mẹ, con đã xin phép mẹ, nhưng mẹ không bằng lòng.
- Vậy tôi không bằng lòng thì cậu cứ lấy, Có phải không?
Lộc lại gần mẹ, dịu dàng:
- Bẩm mẹ, con thiết tưởng lấy Vợ là một sự quan trọng một đời, phái tự chọn lấy một người y hợp tâm đầu thì gia đình mới được vui vẻ, thuật hòa. Chứ xưa nay Cha mẹ hỏi vợ cho con chỉ kén những chỗ môn đăng hộ đôi....
Bà An cười gằn:
- Thế thì xưa nay CáC gia đình dễ không hòa thuận, vui vẻ cà đấy? Bây giờ Chúng mày đi học Chữ tây mới biết kén vợ, còn các cụ thì lấy liêu lây lệnh cà chăng?
- Bẩm mẹ không phải thê. Các cụ cũng có kén chọn nhưng chỉ chọn những chỗ ngang hàng thôi. Thí dụ:
Con quan thì phải lấy Con quan. Còn như mẹ nói gia đình các cụ cũng vui vẻ, êm thắm nhưng cái đó chỉ nhờ ở sự bắt buộc mà có, chỉ nhờ có lễ nghi mà có, chứ không phải vì tính tình của vợ chông hợp nhau. Theo lễ nghi, vợ phái phục tòng, chồng bào sao nghe vậy, dâu bị áp Chê Cũng không dám hé môi. Như thê thì làm gì mà chẳng êm thắm.
Bà An cười khinh bỉ:
- Thì hãy được thê:
Chà hơn ba con dĩ ớ cũng rước về tôn lên làm vợ hay Sao! Nhưng thôi tôi không cần nhiều lời, cậu còn muôn trông thấy mặt tôi nữa thì phải lập tức tông cổ con ớ ấy đi rồi về đây ở Với tôi.
LộC Cất giọng run run đáp lại:
- Bẩm mẹ, thực con không tuân theo y mẹ được, dẫu mẹ giết con cũng cam chịu, vì người ta đã có chửa với con.
Bà án giận uất lên, ngôi im ngẫm nghĩ. Nhưng bà nghe giọng quà quyết Của Lộc thì biết rằng khó lòng mà đem oai quyên ra thi thô với con được. Bà liền xoay ngay Chiên lược:
là gieo sự ngờ vực vào lòng đa nghĩ của con.
- Con nói cũng phái. Nhưng đã chắc đâu rằng nó có chửa với con?
Lộc cười:
- Bẩm mẹ, con không biết thì còn ai biết?
Bà An nghe con nói, cười ngặt nghẽo:
- Rồi con sẽ rõ. Con phái hiếu mẹ còn lạ gì. Dễ thường con tưởng mẹ không biết gì hệt đấy hắn? Giậu Sao được mẹ. Mẹ còn biết nhiều chuyện bí mật thê nữa kia. Chẳng hạn, trong khi con đi làm thì ở nhà con, ở cái nhà mà con cho là một tổ uyên ương, đã xay ra những chuyện gì....Vì thế, mẹ đã đề mặc con, mẹ chắc thế nào rồi con cũng xét ra được cái lòng bất trắc của con ớ.... Ai ngờ.... con ngốc đến thê Nhưng thôi rồi con sẽ rõ..... Lộc cúi đầu ngẫm nghĩ, lo sợ vẫn vơ. Bà án lại nói:
- Nhưng giá lấy nó làm nàng hầu thì cũng được.
Lộc vẫn suy nghĩ. Cái tính đa nghi của Lộc mà bà án muốn lợi dụng ngờ đâu lại có hại cho mưu cơ của bà. Lộc đoán chắc rằng mẹ dùng kê ly gián đôi Với mình, liền thưa:
- Bẩm mẹ, nếu lấy nàng làm hầu được, thì lấy làm vợ cũng được. Hay là thế này thì Con không dám trái lệnh mẹ nữa:
Mẹ cho phép con chỉ lấy nàng hầu chớ không phải lấy Vợ.
Bà An quát mắng:
- Thế mày bào tao nói lại làm Sao với bên quan tuần, hở thằng kia?
- Bẩm mẹ, mẹ cứ nói con không bằng lòng.
- Mày nói dễ nhỉ? Chỗ người lớn với nhau mà mày bào lật lọng lời hứa. Mày phái biết, ngày Xưa hai người thông gia với nhau ngay từ khi Có mang mà về sau cũng còn phái giữ lời ước hẹn nữa là?.... Thôi mỗi cái thê này, nêu anh muôn lấy Con bé ấy làm lẽ thì tôi cũng cho phép anh, làm giai lấy năm, lấy bay mặc y, nhưng phái nghe lời tôi:
đến tháng tám này tôi Cưới Con quan tuần Cho anh đấy....
Tùy anh nghĩ sao thì nghĩ. Muôn tử tê thì được tử tê.
Lộc chiều y mẹ, xin vâng lời, rồi cáo từ ra về, trong bụng mừng thầm rằng mẹ đã nhượng bộ đôi chút. Chàng lẩm bẩm:
- Dần dà rồi cũng xong.
Ba hôm sau vào ngày Chủ nhật, trong khi Lộc và Mai đang ngồi nói chuyện ở sân, một thằng bé con thập thò ngoài cổng như muôn hỏi ai mà không dám vào.
Lộc thoáng trông thấy, Cho thăng Xe ra Xem ai hỏi gì thằng bé lang đi nơi khác.
Một lúc sau, nói lại đền ghé mắt nhòm vào trong nhà, Lộc lấy làm bực, chạy Vội ra nắm tay hỏi.
- Mày định đền đây ăn Cắp à?
Thăng bé Con luông cuộng, giấu vội một bức thư vào túi áo.
- Bẩm không.
Lộc giật lấy thư xem thì đó là một cái phong bì màu xanh có đề hai chữ "Cô Mai" .
Lộc mặt tái mét, tay run run, ấp úng:
- Thứ này... đưa cho... gởi cho... cô Mai?
Thằng bé sợ hãi:
- Bẩm không.... con không biết.
- Nhưng gởi đền nhà này phải không?
Thằng bé không trà lời. Lộc lại nói:
- Ai bào mày....? Thư Của ai?
- Bẩm con không biết.
Lộc toan giơ tay tát, Song lại ngừng lại ngay, ôn tồn, dịu dàng nói:
- Thôi được ? Em cứ về. Về nói rằng đã đưa tận tay Cô ây rồi nhé ?
Lộc chờ thằng bé đi xa, cầm bức thư soi lên, ghé vào mũi ngửi thấy SựC nức mùi nước hoa. Chàng toan xé ra xem, lại thôi, vì chàng nhiễm chút phong tục lịch sự âu Tây không muốn coi trộm thư của kẻ khác. Nhưng tính tò mò và lòng ghen tuông vẫn đắc thắng nhất là trong những lúc tức giận. Lộc liền quà quyết bóc thư ra. Chàng giật mình kinh hoang. Chiếc phong bì đựng một cái giấy bạc hai chục và một bức thư, trong có gọn gàng mấy dòng chữ:
Em Mai trêu quy, Giữ lời hứa, anh gởi tặng em số tiền ấy Và Chiều mai đúng giờ như lần trước, anh chờ em ở Bách Thú.
Lộc đứng đờ người, tức uất không thở được nữa.
Bỗng nghe có tiếng giầy đi ra, chàng liền vội vàng bỏ bức thư vào túi quan lại làm ra mặt vui vẻ, tươi cười. Nhưng giấu sao nỗi mắt người trêu. Mai ngơ ngác hỏi:
- Mình làm sao vậy.
LộC đáp:
- Không, anh có làm sao.
- Sao mặt mình tái mét đi thê?
- Anh hơi đau bụng nhưng không hề gì.
- Em đi lấy dâu đê Xoa anh nhé.
- Thôi?.... Anh khỏi rồi.
Hai người lại vào chỗ cũ, vơ vẫn ngắm hô. Mai đột nhiên hỏi:
- Mình nghĩ gì vậy?
LộC thong thà quan lại, Song không trà lời câu hỏi, se sẽ bào Mai:
- Chắc mình cần tiền lắm phái không?
Mai cười:
- Em thiếu thứ gì anh sắm cho thứ ấy, tiền học của em Huy thì anh đã già cho rồi. Em còn cần tiền làmgì?
Mai cười khanh khách, cô làm cho Lộc vui lòng:
- Hoặc chăng dăm tháng nữa em mới cần đến tiền. Lộc ngửng phắc đầu hỏi:
- Em cần tiền?... Em cần tiền làm gì?
Mai bẽn lẽn nói sẽ:
- Để sắm sửa cho con.
Lộc sợ hãi, nghĩ thầm:
~hay nó có chửa với thằng kia, với thằng Ng.Y nào đó, nên xin sẵn tiền để dành. Biết đâu?.... Chắc nó không muôn dùng tiền của ta vào việc đó ' - Mình làm sao vậy?
LộC giạt mình cười gằn:
- Không.
- Em chắc mình đương lo nghĩ điều gì.
Lộc không trà lời, cúi xuống cầm viên gạch vạch đi vạch lại xuống đất hai chữ Ng.Y. Mai tò mò nhìn theo, rồi cười, Lộc ngửng lên hỏi:
- Sao em lại cười?
- Vì em biệt anh trêu em.
- Sao em biệt?
- Anh đương viết tắt chữ Người Yêu xuống đất chứ gì?
- Ng. Y. là người trêu?
- Anh lại Còn vờ. Ng. Y. không là người trêu thì là người gì?
Lộc lại ngôi trên lặng.... Chàng cố tìm ra hai chữ tên bắt đầu bằng Ng. và Y. rối lẩm bẩm:
- Nguyễn... nguyễn...
Mai nói tiệp:
- Nguyên Yên à?
Lộc sửng sốt hỏi:
- Em quen Nguyên Yên?
- Nào em biết Nguyễn Yên là ai? Em thấy anh chắp thì em cũng chắp hộ.
Lộc càng nghi ngờ, nghĩ thầm:
chẳng lẽ nó tinh quái, dối trá đến thế được?....
Nhưng còn sô tiền? Ta không ngờ sao được? ~ Chàng đăm đăm nhìn vào mắt Mai, hỏi:
- Em có quen người nào tên là thê không?
Mai ngơ ngác :
- Tên là thê nào?
- Tên có chữ Ng. và Y.
Mai ngẫm nghĩ:
- Không. Họa chăng có ông ly Nghi ở làng. Nhưng chắc không phải. Sao anh lại hỏi em thê?
- Không? Thôi, được?
Mai lấy làm lo ngại, đoán chắc xay ra sự gì.
Lúc bấy giờ HŨR đi Chơi Vê tươi Cười lại bặt tay LộC:
- Ở Vườn hoa Bách Thú hôm nay Có nhiều Chuyện hay quá.
LộC giật mình nghĩ tới sự gặp gỡ hẹn hò trong thư. Chàng lạnh lùng mỉm cười hỏi:
- Chắc lại chuyện trai gái chứ gì?
Lộc đưa mắt nhìn Mai, không thấy nàng đổi sắc mặt, lại hỏi luôn:
- Hay mai chúng ta đi chơi Bách Thú?
Mai vui mừng vỗ tay:
- Phái đây.
LộC hỏi:
- Em chưa xem Bách Thú lần nào à?
- Chưa.
- Rõ em quê mùa quá. Ở Hà Nội hơn một năm trời mà không biết vườn Bách Thú.... Hay Vì trước mắt ta luôn luôn có anh hồ rồi, nên ta không thích một canh nào khác nữa.
Lộc đăm đăm nhìn Mai đề dò y tứ Song vẫn không thấy diện mạo nàng lộ ra vẻ gì gọi được là khà nghi.
- Vậy Chiêu mai, năm giờ nhé. Anh xin về sớm một chút, cho kịp.
Mai cười:
- Thì anh cứ đề hết giờ làm việc về cũng được. Cần gì phái năm giờ?
Lộc vội hỏi; - Em sợ cái giờ ấy lăm sao?
- Rõ anh hỏi lẩn thẩn. Sao em lại sợ cái giờ ấy.
HŨR Cười:
- Thôi, Chuyện phiếm mãi. Ta đi ăn cơm thôi.
Chiều hôm sau, Mai và Huy y phục Chỉnh tề ngôi chờ Lộc ở sở về đề đi chơi vườn Bách Thào. Chốc chốc Mai lại chạy ra cổng nhìn hai bên đường, trong lòng thắc thỏm vì quá năm giờ rưỡi vẫn chưa thất LộC Về.
HŨR Cười bào Chị:
- Chị làm gì mà mong mỏi như chờ đợi một người bạn xa thê?
Mai không trà lời, thở dài. Huy nhìn chị lo lắng:
- Chị sao vậy?
Mai cười gượng:
- Không, chị có sao đâu?
Hai chị em lại lẳng lặng ngôi nhìn ra sân. Huy Chẳng biết làm gì, đánh diêm hút thuốc lá, rồi nhìn khói cặp mắt mơ mộng. Mai hơi cau mày.
- Em hút thuốc lá ư?
- Vâng ?
- Không nên? Em không nên tập hút thuốc lá. ít lâu nay Chị thường thây húng hăng ho.
HŨR Cười:
- Hút Cho đỡ buôn chị ạ? Có thiệt đi mất mấy năm sông cũng chẳng sao.
Mai đau đớn nhìn em:
- Độ rày em làm sao ấy. Chị thây em không vui như xưa nữa.
- Có lẽ vì trời nóng quá đấy, Chị ạ.
- Không phải ?
Có người gọi cổng. Mai vội chạy ra. Người chạy giây tờ ở Sở đưa cho Mai một bức thư của Lộc nói Lộc có chút việc không thể cùng đi chơi vườn Bách Thào được, và dặn Mai với Huy Cứ đi, đừng Chờ nữa. Mai vừa đọc và vừa bước vào trong nhà, Huy hỏi:
- Thư thê nào, chị?
- Thư của anh, anh nói bận việc không đi chơi được.
Huy trà lời bằng một hơi thở khói thuốc lá.
Mai lại hỏi:
- Vậy em có đi không?
- Tùy Chị.
- Hay thôi, em ạ? ở nhà quách, chị đi làm món kem cà phê đá chốc nữa hai anh em tráng miệng.
- Cũng được.
- Đi thì đi cà, không thì thôi chứ, em nhỉ?
- Phái đấy, nhất là đối Với anh Lộc có tính hay ghen.
Mai chau mày:
- Em chỉ hỗn.
Huy Cười, nói tiệp:
- Hay ghen mà lại cục.
Mai cười mát:
- Em không tột, nói xấu người ta trong khi vắng mặt.
Mai tuy Cự HŨR, nhưng lời nói của em đã làm cho nàng phái nghĩ đến cử chỉ, cùng ngôn ngữ của Lộc trong hai hôm nay, Cái tính nết khó Chịu ấy, Cái bộ mặt cau có ấy, Cái giọng nói gióng một xưa nay thực LộC không từng có.
Nêu giờ ấy, Mai gặp Lộc ở vướng Bách Thú thì nàng lại càng cho lời bình phẩm của em là đúng.
Vì tuy LộC đưa tin về nói thác là bận việc, ky thực, Chàng lên thẳng vườn Bách Thào chờ sẵn.
Cây Cỏ Xanh tươi, nước hô trong vắt, gió chiều dịu dàng lướt qua làm rung động mấy nõn sen mới mọc cuộc tròn như cái tổ sâu. Canh có đẹp, trời có mát, nhưng lòng chàng vẫn như nung như nấu bởi sự ghen tuông.
Thực vậy. Từ lúc nhạn được bức thư nặc danh đến giờ, Lộc khổ sở, lo lắng.
Hai tay Chặp Sau lưng, chàng lững thững cúi xuống nhìn đường, có vẻ tư lự, trầm mặc.
Qua một cái chuông khỉ nghe có tiếng cười trong trẻo, chàng ngửng đầu ngơ ngác nhìn, tưởng là Mai. Nhưng đó chỉ là một cô gái quê đứng ném lạc đùa với một con bú dù nhỏ.
Chàng lẩm bẩm nói một mình:
- Giá như nó quê mùa hẳn như thê cũng xong! Cái y kiên ngộ nghĩnh ấy khiên chàng cười thầm, tự lấy làm thẹn cho lòng ích ky Của mình.
Khi gần đến chân cái gò mà các nhà thi sĩ xưa kêu là núi Nùng, một chàng nhớn nhác vừa đi vừa nhìn những người qua lại, vô y đâu Sâm vào Lộc. Chàng ta xin lỗi rồi đáp lại hấp tấp đi liền. Lộc ngờ vực, rão bước theo sau. Người kia đi đến ngồi nghỉ chân ở một cái ghê dài gần chỗ dựng cột đu. Lộc cũng ngồi xuống lân la gợi chuyện:
- Chừng ông tìm người quen?
- Vâng, tôi hẹn đợi ở đây.
LộC Cười, hỏi đùa:
- Thôi lại gái chứ gì?
Người kia ngượng nghịu nói sẵng:
- Có thê ?
Lộc thấy nóng mặt. Chàng nghĩ mưu kế đề cố tìm ra sự bí mật của người lạ.
Một lúc, chàng quay lại hỏi:
- Thưa ông, tôi ngôi gần ông chắc làm phiền cho ông lắm.
- Việc gì mà phiền. Trong khi chờ đợi mà có người ngồi nói chuyện thì càng đỡ sốt ruột chứ sao.
- Có thê Vậy ta nói chuyện cho đỡ sốt ruột, vì tôi cũng như ông, cũng đương đợi một người.
Rồi Lộc vờ như nói một mình:
- Quái, cô Mai làm gì giờ chưa đến.
Người kia quay lại hỏi:
- Tên tình nhân ông là Mai?
Lộc sửng sốt đáp:
- Phái, chắc ông cũng quen Mai?
- Không? Tôi không quen.
Câu trà lời lạnh lùng khiến Lộc càng nghi lắm. Người kia thất LộC hỏi lôi thôi liên đứng dậy đi nơi khác. Lộc thở dài. Rồi chàng lại tự lấy làm xấu hổ về cái tính đa nghi của chàng, cũng đứng lên thủng thẳng ra về.
Tới nhà, trời đã nhá nhem tôi. Chàng vào các buồng, không thấy Mai và Huy, toan gọi thăng Xe ra hỏi, thì có tiếng cười khanh khách ở bếp đưa lên. Chàng rón rén xuồng xem, thấy hai người đang lúi húi bên cạnh một cái ớ a tây. Liên hỏi:
- Hai chị em cặm cụi làm gì thê?
Mai cười đáp :
- Làm kem cà phê. Đấy mình coi, có khéo không?
- Sao không đi Bách Thú?
- Mình không đi thì em đi làm gì?
- Thôi, đi ăn cơm.
Khi Lộc đã lên nhà, Huy Sẽ bào Mai:
- Đấy Chị Coi. Tính nết có khó chịu không?
- Ừ, không biết có chuyện gì mà từ hôm qua tới nay anh cầu nhầu như thế?
Huy ngẫm nghĩ, thở dài:
- ấy may mà chị không đi chơi vườn Bách Thú đấy.
Bữa cơm chiều hôm ấy thật là buôn tẻ. Lộc chẳng nói chẳng rằng, ăn vội ăn vàng như làm cho xong một việc bắt buộc. Mỗi lần Mai gợi chuyện, chàng chỉ trà lời cộc lốc hoặc chỉ khẽ gật đầu.
Cơm xong vừa buông đũa bát, Lộc đã lấy mũ đội, ra đi.
Mai, nét mặt rầu rầu, thì thầm hỏi:
- Mình đi đâu đấy?
- Tôi lên thăm mẹ.
- Có việc gì cần không?
- Không.
- Thê thì thong thà, ăn kem đã.
- Thôi.
Mai có giọng kêu van:
- Anh ăn một tí cho em bằng lòng. Kem tay em làm ra.
- Tôi hơi đau bụng.... Mình với cậu Huy ăn hộ.
Nói dứt lời chàng vùn vụt ra đi. Huy nhìn Mai, Mai cúi đầu không nói.
Ra đến ngoài, Lộc thấy khoan khoái dễ thở.
Chàng lâm bẩm:
- Thà rằng biết hẳn nó có....
Chàng không dám đọc đến, không dám nghĩ tới chữ mà chàng kinh sợ:
chữ tình nhân Phải thà biết chắc có hay không, còn hơn cứ phân vân ngờ vực.
Một người kéo xe chào chàng. Chàng mãi suy nghĩ không nghe tiếng. Anh xe lẽo đẽo theo sau tán:
- Có món khá lắm, ~dô-lĩ lắm, chỉ độ mười tám mà thôi. Có chông cẩn thận.
Lộc quan lại nhìn anh xe, lộ vẽ ghê tởm, quát mắng:
- Cút ngay đô khôn nạn! Rồi chàng cắm đầu rào bước. Một cái xe khác hạ càng mời chàng. Chàng như không lưu y tới, lăng lạng lên xe. Nửa giờ sau, luồng gió mát làm chàng tỉnh ra, thấy đương ô bờ Sông mới nhớ rằng định về nhà thăm mẹ, liền bào xe kéo đến phô Đến nơi thấy Cửa ngoài cón khép, vì con sen vừa ra phô có việc, cháng rón rén lẻn vào, đi thẳng tới nhà trong. Bỗng thấy mấy mẫu câu chuyện ở buồng bên cạnh, chàng liền nép mình vào cánh cửa đứng nghe.
Tiếng bà án:
~mày trông cậu có buôn lắm không? ~ Tiếng tên người nhà:
bẩm cậu con buồn lắm. Chiều nay đi Chơi đâu mà lúc hơn bay giờ Chưa về~ Tiếng bà án được rồi?.... cũng là một sự bất đắc dĩ ?
Lúc bấy giờ Con Sen ở ngoài chạy Vào trông thất LộC, liền kêu:
- à, cậu Tham?
Bên buông câu chuyện im. Lộc cất tiếng vờ hỏi:
- Cụ có nhà không sen?
- Bẩm cậu có. Cụ Ở buồng bên cạnh.
- Thê à?
Lộc mở cửa bước vào. Bà án mừng rỡ:
- Chiều nay mẹ mong con mãi.
Lộc nét mặt than nhiên, tươi cười trà lời:
- Bẩm mẹ, chiều nay nhiều Việc Con phải ở lại buông giấy mãi tới bẩy giờ.
Bà An hỏi săn sóc:
- Thế con dễ chưa ăn cơm.
Bà An nhìn con có vẻ ái ngại:
- Con độ này gầy lắm. Phái uống thuốc mới được.
Lộc vâng dạ cho qua quít, Chỉ định lang xuống nhà hỏi dò anh bếp, người đứng nói chuyện với bà An vừa rồi, vì chàng biết mẹ kín đáo lắm khó lòng mà biết được sự bí mật. Nhưng bà An giữ chàng ngôi nói chuyện lâu lắm, hỏi thăm lan man hệt việc nọ đến việc kia. Mãi gần mười một giờ mới trông lên đồng hồ, bào con:
- Thôi, khuya rồi con về nghĩ kẻo mệt.
Thế là mấy mẩu chuyện vừa thoáng nghe trộm, chàng vẫn chưa thề dò được ra manh mối. Nhưng về phần bà An thì bà biết rõ rệt hai điều:
Một là sự ngờ vực đang nung nấu lòng con, hai là con đã thoáng nghe được câu chuyện bà bàn bạc với anh bếp, bà nghĩ thầm:
'Phái làm cho mau mới mong có kết quà. Kể thì cũng hơi ác. Nhưng vì lòng thương con, biết sao ? ~ Lòng thương con của các bà mẹ Việt Nam, cho dẫu con đã lớn tuổi, không thể đem sự gì ra so sánh được. Họa chăng có thể ví với sự chăn dắt đàn con của con gà mái. Nêu ai có ngắm qua cái dáng điệu, cái lòng can đam của con gà mái khi nó xòe hai cánh, quà quyêt đưa ngược cái mỏ trêu ớt lên để chông với con quạ hay Con diều hâu bay là xuống định bắt con nó, thì sẽ thấu hiểu lòng thương con của bà mẹ Việt Nam.
Tính bà án đối với con cũng vậy. Bà trên trí bằng Mai sắp sửa làm hại đến đời con bà như con diều hâu định ăn thịt con gà con. Vậy thì Cái mưu kê của bà sắp dùng dẫu kẻ khác có cho là tàn ác đến đâu bà cũng không ngại. Làm một việc để cứu vớt một linh hôn đương bị đắm đuối ở chỗ dơ bẩn, thì còn mưu kế gì là vô nhân đạo, là tàn ác đôi với lương tâm bà?
Huống chi cái linh hôn đương bị đắm đuối ấy lại là linh hôn con bà, con một rất trêu quy Của bà. Bà nghĩ thê thì bà mỉm cười nói một cách quà quyêt:
- Ngày mai ?
Hội Kiến Vào khoang chín giờ sáng, trong khi Lộc ở sở và Huy đi học. Mai lúi húi xới mấy gộc hông ở vườn trước cửa. Mai vôn là một cô gái quê, hay làm, không mấy khi Chịu ngồi rỗi, nên thường phái bày ra công việc nọ việc kia cho bận bịu đỡ buồn. Nhất mấy hôm nay, khi ở một mình, lúc nào Mai cũng không trên chân trên tay được tuy nàng có nghén đã năm, sáu tháng, và thân thể nàng mệt nhọc trêu đuôi Là Vì hễ nàng ngôi một mình không làm gì thì trí nghĩ nàng lại đề cà vào mọi việc đã xay ra trong mấy hôm, và tâm linh nàng lại báo cho nàng biết trước rằng sắp sửa còn xay ra nhiều sự chẳng lành cho nàng. Rồi tưởng tượng ra những canh ghê gớm, những canh lìa rẽ, bơ vơ đau ôm, không cửa, không nhà, không người thân thích.
Có tiếng ai gọi cổng. Mai vội vàng chạy ra. Một bà trạc ngoài năm mươi tuổi, nhưng da dẻ hồng hào mà mái tóc hơi đôm bạc, ở trên xe cao xu nhà bước xuồng, mỉm cười hỏi:
- Tôi thăm hỏi cô, đây Có phải là nhà CậU Tham Lộc không?
Mai, mặt tái mét, vì tuy nàng không nhận ra ai, nhưng nàng đoán chắc là bà An.
Nàng ấp úng:
- Bẩm cụ vâng.... nhưng ông Tham cháu đi làm vắng.
Bà kia vẫn mỉm cười khẽ gật:
- Tôi cũng biết thế, mà vì tôi biết thế nên mới đến đây. À ! Tôi hỏi :
Cp' phải cô là cô Mai không ?
Mai cúi đầu run run đáp:
- vâng ạ?
- Tôi là mẹ cậu Tham Lộc, tôi đến xem chỗ cậu ấy ở Có được rộng rãi, mắt mẻ không?
Mai vờ giật mình:
- Bẩm bà lớn tha lỗi cho con, con không biết?
- Có lỗi gì mà phải tha. Vậy tôi nói muốn nói chuyện với cô, cô có sẵn lòng tiệp chuyện tôi không?
Mai gượng cười:
- Xin rước bà lớn vào chơi.
Mai mời bà án vào ngôi ở phòng khách rồi vội vào trong buông mặc áo thâm.
Khi nàng ra vẫn thấy bà án đứng tò mò ngắm hết các thức bày trong phòng. Bà mỉm cươl noi:
- Ở đây mát nhỉ. Mà nhà cửa có ngăn nắp lắm.
Mai nghe câu khen trong bụng đã hơi mừng, khúm núm mời:
- Xin rước bà lớn vào chơi.
à An gật đầu:
- Được? Mặc tôi.
Rồi bà ngôi xuống ghế bào Mai:
- Mời cô ngồi.
Mai lễ phép:
- Bẩm bà lớn, con không dám.
Bà án đăm đăm ngắm nghía Mai từ đầu đến chân, khiến Mai lo sợ, hai tay nắm chặt lấy lưng tựa ghế. Bà An gật gù thong thà nói:
- Tôi nghe nói cô cũng biết chữ nghĩa, cũng học đạo thánh hiền thì phải?
Mai biết bà án bắt đầu khai chiến, quà quyết ngửng đầu lên đáp lại:
- Bẩm bà lớn có thế. Thưở nhỏ con có được học chữ nho và khi thầy Con ngôi dạy học ở nhà quan huyện Đông Anh, con cũng có theo học với các cô con quan huyện.
Bà án vẫn nhớ rành rọt cái thời ky ở huyện. Bà cũng không quên được nét mặt và dáng điệu Mai. nhưng bà không muôn nhớ tới, nên nghe Mai nhắc lại chuyện cũ, bà tìm cách nói lãng ngay:
- Năm nay Cô bao nhiêu tuổi?
- Bẩm bà lớn, con hai mươi.
- Cha mẹ cô làm gì?
Nghe bà án lục vấn như bắt một người có tội cung khai một điều. Mai cũng nén lòng tức mà trà lời cho xong xuôi:
- Bẩm cha con đậu tú tài và đã mất rồi:
Mẹ con cũng qua đời.
Bà An cười:
- Thào nào ?
Hai chữ thảo nào đi liền sau một tiếng cười khinh bỉ làm cho Mai ứa nước mắt. Nhưng bà án sợ Mai không hiểu, lại nói tiếp luôn.
- Con có cha như nhà có nóc. Cô là gái mà mồ côi cha me. thì tránh sao cho khỏi được sư. lầm lở.
Mai tái mặt, cất tiếng run run đáp lại:
- Bẩm cha con cũng mới mất, con vừa đoạn tang. Yù chứng bà lớn cho con là một đứa vô giáo dục?
Bà An không trà lời, đăm đăm nhìn Mai, khiến nàng sợ hãi cúi mặt. Bà hỏi:
- Vậy Cô Có được Cha cô thương trêu không?
- Bẩm bà lớn, cha con thương con lắm.
- Vậy Chắc Cô hiệu tình Cha con thê nào thì tình mẹ con cũng thê, có lẽ tình mẹ con còn khăng khít âu yêm, thân mật hơn nhiều.
Mai biết là bà án nói năng gang thép và chỉ bầy mưu cốt đưa mình vào tròng, nên trên lặng cúi đầu không dám trà lời hấp tấp. Thấy Mai đứng im, bà An lại nói:
- Đem chuyện mẹ con tôi mà nói với cô, tôi thực lấy làm ái ngại. Vì một là cô không muốn hiểu, hai là không đáng nghe. Thằng Lộc nó muốn nói tốt cô đến đâu với tôi, song tôi nhất định cho rằng ở ngoài vòng lễ nghi, vượt hẳn quyên thúc bá thì dầu soa người con gái cũng không thể là một người con gái có đức hạnh được.
Bởi vậy, đã mấy lân tôi định đến đây nói rõ mọi lẽ cho cô hiểu, mà tôi vẫn ngần ngại không muôn đến.
Mai đưa vạt áo lên lau nước mắt, bà An mỉm cười:
- Cô đừng vội giận. Thà rằng mất lòng trước thì rồi sẽ được lòng sau, cô ạ. Và tôi đến hôm nay mục đích chỉ cột cùng cô nói hệt các lẽ phải trái, hệt mọi điều gần xa. Vậy Cô nên ôn tồn, tĩnh tâm mà nghe tôi thì hơn. Cô khóc có ích gì?
Mai lau ráo nước mắt. Lòng phẫn uất của nàng đã lên đến cực điềm. Linh hôn lãng mạn của nàng đã bắt đầu bồng bột.
- Cô ngồi xuống đây, đứng thê mỏi chân, vì câu chuyện của tôi nói với cô còn dài.
Mai lẳng lặng kéo ghê ngồi:
- Con xin phép bà lớn.
- Được, cô ngôi. Ban nãy tôi hỏi cô Có hiếu lòng cha nhất là lòng mẹ thương con đến bậc nào không? Tình cốt nhục dẫu loài cầm thú còn có, huống chi là người.... Chà nói thì cô cũng thừa biết rằng Lộc là con một của tôi thì tôi lại càng thương lắm.
Bà cam động, ngừng lại mở chiếc hộp nhỏ lấy trầu ra ăn rỗi tiếp:
- Tôi chỉ có một mình nó là trai.... vì thê tôi muôn nó phái là người hoàn toàn.
Mai mỉm cười, ngắt lời:
- Bẩm bà lớn thê nào là người hoàn toàn?
Bà án thong thà dẫn từng tiếng đáp lại:
- Cô không biết thế nào là người hoàn toàn? Điều thứ nhất là phái trai không trộm cắp, gái không ớ thỏa.
Bà vừa nói vừa nhìn Mai, nhưng Mai cũng chẳng vừa, rất lễ phép trà lời:
- Bẩm bà lớn nếu chỉ cần có thế thì ông tham nhà hẳn là một người hoàn toàn.
Bà án điềm nhiên, làm như không lưu y đến lời hỗn xược của Mai, nói tiếp luôn:
- Nêu tôi đoán không sai, thì cô kính trọng và trêu mến con tôi lắm.
Mai cố tâm kiên nhẫn, nhưng đến đây thì nàng không thề giữ được nữa, nức lên khóc. Bà An lắc đầu:
- Cô nên noi theo gương tôi, ôn tồn mà nói chuyện chứ khóc có ích lợi gì?
Mai kể lể :
- Nếu bà lớn hiểu được tấm lòng luyến ái của con, thì bà lớn không nỡ khinh bỉ con. Bẩm bà lớn, vì con trêu anh.... vì con trêu ông Lộc mà con đã hy Sinh hệt Cà danh tiết cùng tính mệnh của con. Sau khi thầy Con mất đi, Con tưởng ở trên đời con chỉ còn trêu Có một người là em Huy Con, ai ngờ giời lại run rủi con gặp ông Lộc.
Bà An vờ hỏi:
- Vậy ra cô có em nữa đấy?
- Vâng, em con đương theo học năm thứ tư trường Bào hộ. Em con nó coi con không những như một người chị mà thực như một người mẹ. Mà đôi với em, con có thể hy Sinh tính mệnh để em Con được Sung sướng.... Bẩm bà lớn, bà lớn có cho phép con kể lại đầu đuôi câu chuyện hầu bà lớn nghe không?
- Được, cô cứ kể.
- Bẩm bà lớn, sau khi nhà con bị sa sút, cha con mất đi thì chị em chúng con bị bơ vơ không nơi nương tựa. Nhà thì không bán được, con thì bị một người cường hào định hà hiếp, em Huy Con thì vì không có tiền già học phí sắp bị đuổi. Trong lúc quẫn bách, con đã toan lấy một ông Hàn cự phú, không phải để tìm chỗ nương thân, vì con xin thú thực, con không hề tưởng tới thân con, nhưng chỉ cột giữ được lời hứa với cha con lúc lâm chung là:
thay Cha nuôi em ăn học thành tài và trở nên người hữu dụng.
Bà án không muốn đề Mai trông thấy mình biểu lộ sự cam động, liền vội gạt.
- Tôi hiểu cô rồi, nhưng....
- Bẩm bà lớn, con xin phép bà lớn được kể hệt đầu đuôi câu chuyện. Trong khi con bị quẫn bách như thê thì con gặp anh, xin à lớn cho phép con gọi anh là anh, tuy Con Chẳng xứng đáng với cái hạnh phúc ấy, trong khi ấy Con gặp anh Lộc con.
Anh con nhận được con là con gái ông thần học Của các cô. Rồi anh đem lòng luyên ái con, cứu giúp con và em con. Chúng con được ngày nay thực là nhờ ở anh con, dẫu con ở lại thê nào cũng khó mà cân đôi được cái lòng hào hiệp ấy. Huống chi anh con chỉ xin con có một điều là lấy anh con, là trêu mến anh con. Một hôm anh con đưa một bà đến, nhận là mẹ, và bà ngỏ lời hỏi con cho anh....
Bà An tức giận mắng:
- Thằng con bất hiếu bất mục đến thế?
- Bẩm bà lớn, vì anh con, nào con có vượt ra ngoài vòng lễ nghi đâu? Mà nếu, bẩm bà lớn, vì anh con, có phải hy Sinh đến lễ nghi nữa, con cũng cam chịu.
Bà án mỉm cười vì bà nghe Mai nhắc đi nhắc lại mãi chữ hy Sinh thì bà đã lưu y đến chỗ nhược điềm của bên địch rồi. Bà định sẽ xoay hết Chiến lược về phía đó.
Nhưng bà còn vờ hỏi:
- Tôi nghe chuyện cô thì hình như cô cũng thấm hiểu lễ nghi, đạo đức của thánh hiền lắm.
- Vâng con hiểu? Nhưng thưở xưa cha con còn dạy Con Còn nhiều điều mà Cha con cho là hay hơn, Và quy hơn cà những điều lễ nghi.
Bà An bĩu môi:
- Hay hơn? Tôi đây hủ lậu, Vẫn tưởng sự quy nhất Của ta là lễ nghi, là ngũ luân ngũ thường, là tứ đức tam tòng của đàn bà. Vậy những điều hay của cô đó là những điều gì thê?
- Bẩm bà lớn, lòng thương người và lòng hy Sinh.
- Có lạ gì điêu đó. Chính là điêu nhân Của đạo nho.
- Bẩm bà lớn, vâng, chính thế, nhưng điều nhân của đạo nho ta, cũng chỉ là điều nhân trong phạm vị nho giáo mà thôi.
Bà An mỉm cười:
- Cô biệt rộng lắm. Nhưng có lẽ biệt rộng nhưrthê Cũng Chưa hay ho gì Cho Cô.
Cô thân ai cô cũng thương thì nguy hiềm cho cô lắm. Tôi chỉ thú thực với cô rằng tôi hủ lậu, nghĩa là tôi chỉ trọng có:
lễ, nghĩa, trí, tín. Thí dụ như thằng Lộc con tôi, tôi đã hỏi con quan Tuần cho nó rồi, đã có đủ các lễ dạm hỏi tử tê thì dẫu sao tôi cũng không thề nhất tín được, không thề bội ước được.
Mai nghe tái mặt, đứng dậy ngập ngừng:
- Bẩm bà lớn.... sao anh Lộc.... không cho con biệt.
Bà An cười:
- Cô còn lạ gì bọn đàn ông đang tuổi chơi bời?
Mai không nói, chỉ ứa hai hàng nước mắt. Bà An lại bịa thêm:
- Có phải không, cũng có điều tôi theo lễ nghi, cũng có điều tôi không theo.
Như cha mẹ thì vẫn bắt ép con lấy Vợ mình chọn, chứ tôi, bằng lòng, tôi mới hỏi đấy.... Thôi, nói gần nói xa, chẳng qua nói thật. Bây giờ thế này này. Làm trai lấy năm lấy bây. Tôi Cũng Chăng bắt nó phải bỏ cô, nhất là cứ như lời nó thú thực với tôi, cô lại đương thai nghén. Nhưng đến tháng tám này, tôi Cưới Vợ Cho nó, mà nêu bên nhà gái họ biệt nó có nhân tình nhân ngãi, thì ai người ta chịu để trên. Vậy Cô Nghe tôi , tôi sẽ cấp vốn cho cô đi tìm một nơi khác ơ? tạm ít lâu, rồi khi nào nó cưới vơ. ca? về đã, tôi sẽ cho phép nó cưới cô làmlẽ.
Mai căm tức cười mũi:
- Bẩm bà lớn nhà con không có mà đi lấy lẽ.
Bà An thở dài:
- Cái đó tùy Cô ? Nhưng đến tháng tám này, thê nào tôi cũng cưới vợ cho con tôi Tôi cam đoan với cô rằng thê nào tôi cũng cưới được vợ cho con tôi.
- Vâng, cái đó là quyên ở bà lớn.
- Đã cô nhiên.
Mai toan làm ra mặt lãnh đạm. Nhưng không thề chống nổi với lòng cam xúc, đứng bưng mặt khóc. Bà An lẳng lặng ngôi nhìn, cố không tỏ chút động tâm. Mai lau nước mắt rồi ngập ngừng nói:
- Bẩm bà lớn.... người vợ chưa cưới của anh Lộc con, nếu chẳng lấy anh con thì cũng lấy được người khác. Còn con thì trinh tiết, tính mệnh.... Cà một đời con, con đã gửi vào anh con.... con không thê lấy ai được nữa.
Không phải con sợ mất, sợ thiệt sự gì cho anh con, nhưng xa anh Lộc, thì con không thể sông được. Mà con chắc anh con cũng trêu Con như Con trêu anh con. Và lại bà lớn đã biết đâu người vợ chưa cưới của anh con trêu anh con, nhất là anh con thì thực không trêu người ta chút nào, vì nêu anh trêu người ta thì đã chà trêu Con.
Vậy nêu bà lớn cho phép chúng con lấy nhau, bà lớn sẽ gây hạnh phúc cho ba người:
cho anh con và cho cà con quan tuần đó. Trái lại bà lớn không cho phép con thì không biệt ba cái đời ấy Sau này ra sao. Nhất là con, không biết sẽ sa vào cái hang sâu vực thẳm nào. Vì con xin thú thực với bà lớn, con không thể nào trêu Chông người khác được. Thà con chết còn hơn lấy lẽ. Lương tâm con không cho con làm những điều vô nhân đạo như thê.
Bà án ngẫm nghĩ rồi mỉm cười nói:
- Ông cha ta lấy Vợ lẽ là thường Chứ. Có hề gì.
- Bẩm bà lớn, nhưng con thì con không thế được. Con trêu ai thì con chỉ muốn người ấy là người trêu hoàn toàn mà thôi.
- Vậy ra cô trêu LộC lăm.
- Bẩm, hà tất bà còn phái hỏi.
Bà An cười khanh khách rồi nói:
- Tôi lấy làm lạ cho cô quá. Cô bào cô trêu Con tôi. Cô lại khoe cô giàu lòng hy Sinh, thê mà Cô Chỉ nghĩ đến cô, chứ cô không hề tưởng đến con tôi?
- Bẩm bà lớn, sao bà lớn lại bào con không tưởng đến anh con.
- Này, Cô phải biết. Con đường tương lai của thằng Lộc còn dài. Thê nào nó cũng xuất chính nay mai. Tôi hỏi con quan tuần tỉnh kia là người có thê lực cho nó là tôi đã xét ky lưỡng lăm. Quan tuần còn trẻ, bước hoạn đồ còn dài, sau này Con tôi tất phải nương tựa vào bô vợ mới mong chóng thăng quan tiên chức được. Nêu trái lại, tôi để nó tự do kết hôn với cô, thì không những nó mất chỗ nương tựa mà nó lại mang tiếng chơi bời bậy bạ, lây người không xứng đáng, tránh sao được nốt xấu trong ly lịch. Đây Cô nghĩ xem, nêu quà cô trêu Con tôi và Cô giàu lòng hy Sinh thì Chà Còn Sự hy Sinh nào to bằng, quy băng, Cao thượng bằng sự hy Sinh này. Vì Cô Sẽ giúp Cho tương lai của người cô trêu.
Mai tức nấc lên, đã toan cãi lại, nhưng không tìm được lời kháng nghị, nên chỉ đứng nức nở khóc. Mai sau cùng nàng mới ôn tồn nói:
- Bẩm bà lớn, xin bà lớn xét lại cho con được nhờ, con có phải người bậy bạ đâu, Cha con cũng đổ đạt, nhà con cũng là một nhà đời đời theo nho giáo.
- Đành thế, nhưng người ngoài người ta biết đâu. Thôi, tôi hiểu rồi, cô chẳng trêu Con tôi đâu. Chẳng qua cô chỉ muôn làm bà lớn đấy thôi. Phải bà Tham rồi ít nữa lại bà Huyện. To lắm! Mai đứng khoanh tay Vào ngực mỉm cười nói:
- Bẩm bà lớn, còn kém bà An một tí.
Bà An hầm hầm tức giận đập tay Xuồng bàn:
- A con này hỗn thực ? Mày phải biết bà gọi đội Xếp đến tống cổ mày đi bây giờ, không khó gì đâu?
Mai lẳng lặng ra gọi anh xe, người nhà bà An:
- Bẩm bà lớn, anh xe đó, bà lớn truyền cho gọi đội xếp/ Bà án biết Mai chẳng vừa, khó mà dùng oai quyền được, ngôi thứ nghĩ tìm mưu kê khác. Một lát bà thong thà đứng dậy bào Mai:
- Nhiều lời vô ích. Rồi tôi sẽ bào thằng Lộc nó tự xử. Thôi chào cô.
Mai hoang hốt chạy theo, kêu van kề lề:
- Lạy bà lớn, nêu bà lớn không rủ lòng thương con thời xin bà lớn thương đến đứa bé nằm trong bụng mẹ nó. Bẩm bà lớn, tình mẫu tử.... Bà lớn thương anh Lộc con làm sao thì con sẽ thương con của con làm vậy.... Bẩm bà lớn, nó đã làm gì nên tội, mà nó chịu khổ ngay từ lúc ở trong bụng mẹ nó. Nêu bà lớn đuổi con đi, con bơ vợ lưu lạc thì khôn biết sô mệnh con sau này Sẽ ra sao. Bẩm bà lớn, hai tính mạng ở trong tay bà lớn, xin bà lớn nghĩ lại cho.
Bà An hơi cam động, nhưng cố giữ mặt lãnh đạm:
- Về làng mà đẻ?
Mai cười gằn:
- Người ta sẽ bào con chửa hoang.
Bà An bĩu môi:
- Người ta bào ? Cần gì người bào?
Mai đứng phắt dậy, lạnh lùng đáp :
- Bẩm bà lớn, thôi được. Tôi không ngờ? Thực là tôi không ngờ.... Tôi không ngờ bà lớn lại là sắt đá. Bẩm bà lớn, xin phép bà lớn.... Bà lớn chỉ là một người ích ky. Bà lớn theo nho giáo mà bà lớn không nhớ câu:
~ky Sở bật dục, Vật thi ư nhân~l Bà An mỉm cười, khinh bỉ:
- Chữ nghĩa cũng khá đấy? Hữu tài Vô hạnh?
- Thôi bà không cần nhiều lời. Tôi sẽ đi. Tôi rồi cái nhà này ngày hôm nay.
Trách nhiệm nặng nề sau này bà Chịu lây.
Bà An ngơ ngác hỏi:
- Trách nhiệm cái gì?
Mai mỉm cười lắc đầu:
- Tôi quên, không, chẳng có trách nhiệm gì hệt? Vì li ai mạng hạ tiện này Có Chết đi nữa, lòng bà lớn cũng không rung động.
Hai giọt nước mắt nhỏ trên gò má răn reo. Bà án thong thà ngôi xuống ghế:
- Cô im ngay?
Ngâm nghĩ một lúc, bà nói:
- Trước khi cô đi, cô lại đằng nhà, tôi sẽ giúp cô một sô tiền, xứng đáng với sự hy Sinh Của cô, với tấm lòng hào hiệp của cô, và khi nào cô có cần điều gì đền tôi giúp, cô cứ lại nhà tôi, bao giờ tôi cũng sẵn lòng giúp cô.
Mai lạnh lùng:
- Cam ơn bà lớn, nhưng tôi không phải hạng ăn xin.
Bà An chỉ lưu y đền một việc là Mai đi, nên lại hỏi như đê nhắc:
- Vậy bao giờ cô đi?
Mai cười:
- Thưa bà lớn, một lời đã hứa thì bao giờ cũng phải giữ. Tôi nói nội nhật ngày hôm nay thì Chắc không phải ngày mai. Bà lớn cứ trên lòng. Trong năm điều nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, bà lớn viện ra ban nãy, Có hai điều tôi trọng nhất là:
nhân và tín.
Bà lớn không lo tôi thất tín.
Bà án lộ vẻ vui mừng, kề lề:
- Cô nên nghĩ đến lão già này tuổi tác Chỉ Có một trai. Nếu nó say hoa đắm nguyệt mà sinh ra bất hiếu bất mục, thì tôi đến buôn mà khô héo, mà chết mất. Đó là một sự hy Sinh Cuối Cùng mà tôi cô ban riêng cho tôi.
Mai mỉm cười:
- Vâng bà lớn nói đúng. Tôi có thể hy Sinh được Chứ bà lớn thì khi nào lại phải hy Sinh Vì một đứa con gái ti tiện. Thôi được? Bây giờ bà lớn xin tôi ở lại, tôi cũng không nghe lời kia mà. Biết đâu con bà lớn lên lại không giông bà lớn?
Mai ngẫm nghĩ nhớ lại cử chỉ, ngôn ngữ của Lộc mấy hôm trước, trong lòng ngờ vực. Bà An đứng dậy ra về:
- Thôi chào cô. Tôi xin cậy ở Cô. Chốc nữa lại đằng nhà, thế nào cũng lại đấy.
Nhà tôi ở phô H.. . Mai tiễn bà án ra tới cổng rồi quay Vào trong nhà ngôi phịch xuống ghế, bưng mặt khóc.
Những người có tính vui vẻ, trêu đời thường dễ khóc. Sự buôn rầu đau đớn chay theo nước mắt mà cạn dòng. Khi chiếc vạt con ướt đầm nước mắt, Mai thấy Mai đỡ khổ,và sự ước mong một cuộc đời tốt đẹp khiên Mai tưởng tượng có người trêu đứng bên sắp cất tiếng an ủi khuyên can, dỗ dành. Nàng ngoảnh đầu lại:
Huy, nét mặt rầu rầu đương ngắm nàng, có chiều ái ngại, thương trêu.
Thấy em Mai lại khóc. Huy đến gần, đặt cặp sách xuống bàn, hỏi chị:
- Có điều gì thê, chị?
Mai không trà lời. Huy đứng Vịn vào lưng tựa ghê để trên cho chị khóc. Tuy Chị Chưa nói, chưa kể nỗi khổ cho Huy nghe, Huy đã đoán được hệt. HŨR đã biệt ngay từ buồi đâu, rằng thê nào cũng có ngày nay. Vì Vậy không bao giờ Huy Vui.
Luôn mấy hôm ngắm nét mặt lạnh lùng, thờ ơ của Lộc, Huy Cũng Chắc Chăn, Càng trên trí rằng sự phỏng đoán của mình là không sai. Huy ghé gân Vào tai chị, khẽ noi:
- Anh Lộc, phải không chị?
Mai vẫn khóc, không đáp, Huy nói:
- Có điều chi chị chà giấu em. Em có thề bàn tính giúp chị được. Can chi chị lại để bụng mà ngấm, đau ngầm.
Mai nức nở:
- Chị khổ lắm em ạ...
Huy dò y Chị:
- Ở đời Còn Có anh Lộc, còn có em thì việc gì chị khổ.
Mai gục mặt xuống cánh tay khóc:
- Ay Chính Vì anh Lộc mà chị khổ đấy em ạ.
- Nhưng đâu đuôi câu chuyện ra sao mới được chứ?
Mai liền kể lại cho em nghe mọi sự vừa xay ra, rồi kết luận một câu quà quyêt:
- Thê nào chị em ta cũng phái đi ngay hôm nay.
HŨR đập tay Xuống bàn:
- Đuổi? Có ly nào như thê không?
Mai dịu dàng:
- Có cái ly Chắc Chắn nhất là nhà này Của họ.... Còn có ngót tháng nữa em đã thi, chị cũng toan nấn ná.
Huy ngắt lời:
- Không? Không cần thi với cử gì hết. Nhưng có thề như thế được không? Lấy người ta có thai nghén rồi đuổi người ta đi, bỏ người ta bơ vơ. Luân ly gì thê? Thê gọi là Cân nhắc Chữ tình Và Chữ hiệu, thê gọi là đặt Chữ hiệu ở trên chữ tình được à? Thê là vô nhân đạo ?... là... đểu...
Mai ôn tồn bào em:
- Nếu thế thì càng nên đi lắm.
Huy ngẫm nghĩ, mặt hầm hầm tức giận.
Mai hỏi:
- Em tính sao?
Huy đáp :
- Được ? Nhưng hãy đê em hỏi anh Lộc mấy Câu đã.
Mai vội gạt:
- Hỏi làm gì, em không thấy mấy hôm nay anh ấy nhạt nhẽo Với Chị em mình Huy mắm môi:
- ấy Chính Vì thế, nên em mới định hỏi cho ra lẽ.
Mai cười, giọng cười tham hơn tiếng khóc:
- Lẽ? Em còn lạ gì? Mẹ con họ bàn tính chán với nhau rồi. Họ chỉ tìm mưu lập mẹo tông chị em mình đi để họ cưới con quan tuần nào đó thôi. Chi bằng mình đi trước cho họ khỏi phái đuổi.
Huy tức Uất hai tay ôm ngực ho thất thanh. Mai đứng dậy lại gần lo lắng hỏi:
- Em sao vậy? Sao mặt em tái đi thê kia?
Huy ngượng mỉm cười:
- Không, em không sao hệt.... Chị Ơi, vì em mà chị khổ một đời.
- Cha? việc gì mà chi. khóc ! Chúng ta nên nhớ lời dặn của thầy em ạ, đem hết nghi. lực ra chống chọi với đời.
Huy ngẫm nghĩ rồi hỏi:
- Thế chi. nhất định đi mà !.
- Chị quà quyêt lăm rồi?
Huy lắc đâu:
- Nhưng Chị đương có nghén.
- Chà? Giời sinh voi, giời sinh cỏ. Thì hãy Cứ liêu.
Cho hay tính liêu nh, tính lãng mạn cũng là một tính di truyền ở nhà cụ Tú.
Cụ khi xưa vì cái tính ấy mà mấy lần gia thế thăng trầm, rồi đến bị khánh kiệt tài san. Mai với Huy Cũng Chỉ Vì phân Uất, Vì tự do không chịu được một sự khinh mạn mà sắp liều sông đời phiêu lưu.
Bước đường tương lai mờ mịt ấy, Mai và Huy đương im lặng ngôi ngẫm nghĩ tới Có tiếng giày ở ngoài cổng thong thà bước vào, Mai vội bào em:
- Đừng nói gì với anh Lộc nhé?
Huy khẽ gật.
LộC Vào, lạnh lùng treo mũ lên mắc áo, rồi bần thần ngôi xuống ghế.
Hai chị em nhìn nhau, như cùng hiểu thấu những sự mờ ám, và cùng quà quyêt thi hành những điều đã dự định.
Cô Hàng Qùa Về buổi chiều vào giờ tan học và giờ đóng cửa các nhà máy, CáC Cửa hàng, người ta trông thấm từ đường Quan Thánh tới sở thuộc da rài rác từng tốp bôn năm người hay Chín mười người hoặc đi chân, hoặc đi xe đạp. Màu trắng, màu chàm, màu nâu của bộ quần áo xen lẫn nhau, và tiếng Pháp tiếng Việt ồn ào lẫn tiếng cười khanh khách.
Đó là bọn học sinh với bọn lao động đi về làng Thụy Khê Xưa nay Vân là nơi ăn trọ của hai hạng người:
cắp sách, và làm thợ.
Làng Thụy Khê SáU, bay năm về trước không giông hệt làng Thụy Khê ngày nay, Vì ngày nay Cái trại trồng hoa của thành phô về phía đường bên hồ đã làm mất hẳn cái đặc sắc của làng:
Cái đặc sắc ấy là Cái hô rác khổng lồ về mùa hè bốc mùi ô uế rất nồng nực khó chịu.
Song ngoài sự thay đôi Vê hình thức ra, tính cách ban nguyên của làng Thuyi không hề xuy Xuyên:
làng ấy Vân Và Sẽ mãi mãi là nơi ẩn trọ Của bọn học sinh và bọn thợ thuyền cho đến ngày trong hai hạng ấy không còn người nghèo, nghĩa là không bao giờ. Vì thê, dù ngày nay hai mươi năm về trước, những tên xóm oâĩ 'xóm Đồng Bang xóm Hàn Lâm đều là những tên quen tai các mặc máu chàm hay CáC CậU Cặp Sách Vở.
Chiêu hôm ấy trên con đường từ trường Bưởi tới làng Thụy Khê , họ Chuyện trò vui vẻ khác thường. Vì mới xay ra một sự lạ lùng, rất không ngờ trong cái đời ít thay đôi Của anh em học sinh. Buổi sớm người gánh hàng quà bánh đến bán ở cửa trường không phải là bà Cán, mà lại là cô con gái. Bà Cán, người bán hàng cho các cậu, cho những người học trước các cậu không biết từ đời nào, còn ai dám đến đấy Cướp mối hàng của bà. Thế mà bỗng thấy một cô con gái ung dung gánh một gánh quà đến ngồi bán ở cổng trường thì phỏng có lạ không, gánh cũng giông gánh hàng quà của bà Cán, một bên quang thúng đựng bánh dầy, xôi, giò chà, và một quang một nồi cháo đậu.
Trước buổi sáng, các cậu học sinh phần còn bỡ ngỡ, phần thấy Cô hàng quà Có nhan SắC, nên bẽn lẽn và vì nể không muôn vội hỏi lôi thôi.
Những buổi trưa, anh em đã quen quen, không bào nhau mà cũng đến thường sớm lắm, y Chừng để nhìn cô hàng xinh đẹp, cũng như, buổi sáng cô hàng đặt gánh dưới bóng mát cây bàng, rồi mỉm cười cúi đầu xuống lẩm nhẩm đêm những nắm xơi trên mẹt.
Một cậu đứng trong giậu găng thò tay ra ngoài vẫy hỏi:
- Cô Có bán Chịu đây Chứ?
Cô hàng lắc đâu đáp:
- Không, tôi biệt cậu là ai mà tôi bán chịu?
Anh em bạn đứng gần cô hàng cất tiếng cười to, nhưng cậu kia không chột dạ, không thẹn thùng, hỏi lại:
- Vậy là bà Cán xóm ổi đâu lại không đến và cô là người nào dám đến bán tranh. Cô phái biệt tôi ăn quà chịu bà Cán đã ba bôn năm nay, không bao giờ tôi thèm quịt một đồng xu, và hiện giờ tôi còn nợ bà Cần đến bôn năm hào. Nay Vì lẽ gì mà cô không bán chịu cho tôi?
Bài diễn thuyết Của cậu học trò khiến mọi người lại cười vang. Cô hàng cũng cươl noi:
- Nếu thế thì càng không nên bán chịu cho cậu lắm. Cậu hãy trà nợ cũ đi đã.
- Trà cô à? Tôi nợ gì cô?
- Trà nợ bà Cán chứ. Vì đây Chính là hàng Của bà Cán.
- A, ra cô bán hộ bà Cán, bà Cán ôm à?
Cô hàng mỉm cười:
- Không, tôi là cháu bà Cán.
Thê là từ ngoài đường vào đến trong sân trường, anh em học sinh họp nhau từng tốp, chỗ nọ thì thào, chỗ khi thì khúc khích, bào nhau:
- Chúng mày ạ, bà Cán Có Con Cháu kháu ra phết?
- Tình lắm?
- Nó láu dữ chúng mày ạ?
Luôn năm hôm, cô hàng xinh xắn gánh hàng đến bán ở cổng trường, mà hôm nào cũng bán chạy rầm rầm. Nhà hàng và khách nghe chừng đã quen nhau, vì đã có dăm sáu cậu mua chịu.
Hôm thứ năm, đương lúc anh em xúm xít chung quanh gánh hàng, thì một ông lão già hớt hơ hớt hài chạy lại hỏi:
- Thưa các thầy, đây Có phải là trường Bưởi không?
Một cậu đáp:
- Không phải đâu, ông cụ ạ, đây là trường Bào hộ.
ông lão buôn rầu:
- Vậy trường Bưởi ở đâu, nhờ thầy làm ơn bào dúm.
Ba bôn cậu vỗ tay Cười:
- Mãi tan dưới Chợ Cam kia, cụ ạ.
- Nhưng chợ Cam ở đâu kia thầy?
- Chợ Cam ở gần đường Quyt ây.
Một CậU ra dáng hiền lành trách bạn:
- Các anh cứ đùa cụ ấy thê.
Rối quay Sang ông lão, ôn tồn bào:
- Phái đấy, Cụ ạ. Chính đây là trường Bưởi. Vậy Cụ muôn hỏi gì?
ông lão mừng rỡ:
- Cám ơn thầy, thưa thầy làmơn tìm hộ tôi cậu Huy.
Cô hàng nghe thấy tên Huy, ngửng lên nhìn rối không kịp giữ gìn, buột miệng kêu:
- Kìa ông Hạnh ?
ông Hạnh cũng vừa nhận được ra cô hàng:
- Giời ơi ? Cô Mai ?
Các cậu học sinh tò mò xúm chung quanh cô hàng với ông lão. Một cậu hỏi:
- Thầy Cô đây à?
Nhưng Mai chỉ ứa nước mắt đứng lặng nhìn người lão bộc.
- Sao cô lại đến nông nỗi này?
- Thôi Chốc Vê nhà hãy nói chuyện.
Rồi cô than nhiên bán hàng tươi cười đáp những câu hỏi ngớ ngẩn của các bạn hàng.
Sau một hồi trông anh em học sinh vội vàng kéo tới nhau vào trường. Mai thong thà đặt gánh hàng lên vai quan lại bào ông Hạnh:
- Bây giờ ta về.
ông lão ngớ ngẩn hỏi:
- Về đâu, cô?
- Về nhà Nhưng trước hết tôi hãy hỏi ông:
ông đến đây làm gì?
ông Hạnh buôn rầu thuật lại cho Mai biết rằng hôm trước ông ta nhận được thư của ông Tham Lộc gởi về nói Mai và Huy bỏ nhà đi đâu không biết, và hỏi thăm ông ta xem có về làng không. Ông ta nhờ người đọc thư rồi lo sợ đâm bổ đi tìm. Ông lão nói tiếp:
- Nhưng còn cô thì vì duyên cớ gì lại ra nông nỗi này?
Mai cười:
- Chà vì nông nỗi gì cà. Tôi đi bán hàng đề kiếm ăn.
- Thê ông Tham Lộc?
- Thì mặc ông ấy? ông nên nghĩ đến em Huy Còn hơn, vì em đương ốm nặng.
ông Hạnh lo sợ nhớn nhác hỏi:
- Ôm ra sao? Giời ơi, rõ khổ tôi quá?
Mai buồn rầu đáp :
- Em nó ho, đau ngực. Mà giờ không có chỗ ở, không có tiền ăn, chứ đừng nói đến tiền uổng thuộc nữa. May mà còn có người tử tê giúp đỡ, không thì cũng chưa biết tính mệnh ra sao rồi.
Nguyên ngay Chiều hôm bà án đến nhà thì Mai và Huy quà quyết ra đi, dù Huy đã bặt đâu ôm nặng.
Nhưng đi đâu? Chị hỏi em. Em nhìn chị. Bạn của Huy Cũng nhiều, khốn nỗi chà nhẽ đưa chị đến ở nhờ. Dù thê nào mặc lòng, cũng phải rời bỏ ngay Cái nhà mà mẹ Con người ta hình như đồng lòng đuổi mình ra khỏi cửa.
Huy Chợt nghĩ đến Trọng, nay Cũng không còn là học sinh lưu trú nữa và vì tài eo hẹp đã xin ra ngoài, trọ nhà bà Cán bán hàng quà cho học trò. Lúc cấp bách còn biết sao, thì cũng đành liều.
Vừa tới nhà trọ, Huy lên cơn sốt nặng nằm liệt giường ngay.
Chị em Trọng hết sức cùng Mai trông nom săn sắc, ba hôm sau bệnh Huy hơi thuyên giam.
Nhưng tiền không có một đông, biết làm sao, chẳng lẽ ăn bám chị em Trọng cũng đương gặp lúc quẫn quách. Nghĩ tìm vật quy đem đi cầm, bán thì bao nhiêu đồ nữ trang Lộc sắm cho, trước khi đi, Mai đã trút hệt ra để trà lại rồi.
May Sao, bà Cán nghe Trọng thuật cho nghe chuyện đau đớn của chị em Mai thì đem lòng thương hại. Bà ta tuổi đã già, chồng đã chết, được một đứa con gái lại lấy Chông xa, nên bà ta nghĩ ngay đền nuôi chị em Mai làm con nuôi. Nhưng bà ta chưa dám ngỏ y, định hãy Cứ ăn ở tư tê Với hai người đã.
Bà ta liền nghĩ cách gây dựng cho Mai, giao gánh hàng cho Mai đi bán. Mà Mai ở một hoàn canh khác hẳn với hoàn canh phú quy Vừa rời bỏ, cũng muôn theo ngay Cách Sinh hoạt mới. Bởi vậy nàng tươi cười cam ơn nhận lời bà Cán ngay, rồi vận áo nâu tứ thân, quần vài thâm, ngày ngày hai buổi gánh hàng quà đền cổng trường Bưởi ngồi bán.
Bà Cán thấy Mai mới buổi đâu đã thạo nghè bán hàng lại chạy hơn mình thì đem lòng quy mền, chia lãi cho. Mai từ chối, chỉ xin được ăn, ở nhờ ít bữa để khi về làng cầm hay bán được nhà Sẽ đem tiền lên hoàn lại.
Giữa lúc Mai luống cuống lo sợ về bệnh trạng của Huy, Về Cách Xoay tiền thuốc thang thì ông lão Hạnh tới Hà Nội.
Mai tuy Cũng biết ông lão bộc chẳng có tài cán gì cứu được mình ra khỏi vòng quẫn song lúc khôn cùng gặp người thân thuộc thì vẫn nhẹ được vài phần khổ sở.
Hai người trên lặng đi bên cạnh nhau, không ai nói nửa lời, và cùng có dáng suy nghĩ đến những sự xay ra hay Săp Xay ra. Bỗng ông Hạnh quan lại hỏi:
- Cô ở tan đâu mà đi xa thê?
Mai đáp :
- Gần đến nơi.
Rồi trỏ về phía trái nói tiệp:
- Đây là Xóm Đồng Ban. Xóm ôi kia kìa, ở ngay trước cửa đình làng Thụy Khê Một lát Sau, ông lão bộc đi theo Mai, rẻ vào một cái ngõ, qua một cái cầu nhỏ làm bằng hai tấm ván bắc qua rãnh nước bùn, mà Mai kêu là sông Tô Lịch khiên cho ông lão phải mỉm cười.
Cuối ngõ ấy, mãi trong cùng xóm, là nhà bà Cán:
Một nếp nhà bằng tre lợp lá, năm gian khá rộng, và một cái nào ngang ba gian ngăn khu đất nhỏ ra làm hai manh, manh trước là sân, manh sau là hàng quà. Cái cơ nghiệp ấy, anh em học sinh trường Bưởi và anh em thợ thuyền các nhà máy đã gom góp bằng mấy Chục năm tiền quà để gây dựng Cho bà Cán.
Vì nhà trong lúc bấy giờ không có ai, Mai đưa thẳng ông Hạnh xuống nhà ngang làm ở dưới bóng mát một cây roi xinh tột lấm chấm rất nhiều hoa trắng.
Trên một chiếc giường lát tre buông màu nên và đầy những mụn vài tây điêu, HŨR đang nằm vẫn vơ nghĩ ngợi.... Bỗng nghe rõ tiếng người quen ở ngoài hiên, Huy ngồi nhỏm dậy. Thây Mai và ông Hạnh bước vào. Huy mừng rú kêu to:
- Ồ ? ông Hạnh ?
Mai vội vàng chạy lại gân:
- Em nằm xuống, không ngôi dậy như thế lại ho bây giờ.
HŨR dịu dàng Vâng lời. Ong Hạnh đứng bên đưa tay Sờ trán Huy, nói:
- Cậu gầy Và Xanh lắm? Có uống nước không?
Mai ứa nước mắt cúi đầu không đáp.
Khốn nạn? ông lão bộc còn chưa rõ tình canh ra sao? Lấy tiền đâu mà uống thuốc? ông Hạnh sau nghe chừng như cũng hiệu, thì thầm hỏi:
- Thế ông Tham? ở đâu?
Mai cười ngất đánh trông lang, quắc mắt nhìn ông Hạnh, rồi trỏ tay Vào HŨR Có y bào đừng nhắc đến Cái tên Lộc ở trước mặt em. Mấy hôm nay, hễ ai nói động đến cái tên ấy, HŨR lại lên cơn sốt dữ dội ngay. Mai ngắm Huy Có dáng mệt là, da đã xanh lại phái chiêu sắc lá cây roi trồng ngay bên cạnh nhà nên càng xanh thêm.... Nàng khẽ bào người lão bộc:
- Thôi ta ra ngoài nói chuyện cho em nó nghỉ.
Lên đến nhà trên, ông Hạnh bỡ ngỡ hỏi:
- Vậy Cô thuê Cái nhà này?
- Không, ở trọ đấy, Cà nhà đi Vắng, mỗi người một việc. Nhưng bây giờ, ông bàn nên làm thê nào?
- Thê ông Tham?
Mai gắt:
- Ông Tham, ông Tham mãi? ông cứ coi như ông Tham chết rồi, mà tôi cấm ông không được đà động đến ông Tham ở trước mặt em Huy đây. Bây giờ Chúng tôi không có một xu nhỏ, vậy ông tính làm thê nào? Tôi chỉ hỏi ông có thê.
ông Hạnh ngẫm nghĩ rồi thong thà đáp:
- Được ? Được Mai tôi về tàu sớm.
- Nhưng về làm gì mới được chứ?
- Được, cô cứ trên lòng. Thê nào chuyên này tôi Cũng bán được nhà Cho Cô, không ít ra cũng cầm được. Cô cứ vững tâm và tin cậy ở tên đầy tớ già này.... Ngày Xưa tôi can cô đừng bán nhà, nhưng lần này thì ta phải quà quyêt bán, mà linh hồn cụ Tú khôn thiêng chắc cũng giúp cho công việc ta được chóng xong xuôi.
Mai cam động ứa nước mắt cười gượng bào người lão bộc:
- Ông Hạnh ạ, ở đời chỉ có một sự đáng quy, là lòng tốt của con người ta. Còn ngoài ra, vứt đi hệt.
Hai hôm sau cũng đương lúc Mai bán hàng quà cho học trò, người lão bộc tươi cười đi tới, trên vai vác một cái tay nài nâu nặng trĩu, Mai hớn hở:
- Thê nào, ông Hạnh, có xong không?
- Xong rồi, cô ạ?
Mai vui mừng:
- Thôi, về nhà ông thuật lại chuyện cho tôi nghe.
Rồi quan lại Chỗ anh em học sinh, Mai xin lỗi:
- Các cậu cho phép tôi về thôi, tôi có việc cần lắm.
Một cậu tò mò hỏi:
- Việc gì thê cô?
Mai cười:
- Việc bí mật không thể nói được.
Một cậu nữa hỏi:
- Có phải thầy Cô đấy không? Thầy Cô lên tìm Cô gà chông cho cô chứ gì?
Mai đã đặt gánh hàng lên vai. Nghe cậu kia nói chuyện gà chồng, nàng vừa tức giận, vừa bẽn lẽn cúi nhìn xuống bụng, nghĩ tới Lộc, tưởng nhớ đến đứa con khốn nạn mai sau.
Mắt ướt lệ, nàng rào bước trên đường. Đi đã được một quãng xa, nàng hãy Còn nghe rõ tiếng nói đùa chế riêu ở sau lưng. Ông lão Hạnh cười bào Mai:
- Nhất qủy, nhì ma, thứ ba học trò, câu tục ngữ không sai.
Mai cũng cười gượng đáp :
- Không đâu ông ạ, họ thế mà tử tế lắm?
Rồi Mai thở dài nói tiệp:
- Họ đương tuổi và tư lự, sung sướng thực ? Còn em Huy...
ông Hạnh an ủi:
- Cô cứ nghĩ làm gì thêm đau lòng. Có tiền thuốc thang, rồi cậu Huy khỏi bệnh đi học, đô đạt ra làm quan, làm ư Chứ lo gì! Mai hớn hở quan lại hỏi:
- à, thế nào, việc bán nhà thế nào ông?
- Không, có bán được đâu.
Mai cau mặt:
- Sao ban nãy ông bào xong rồi! - Nghĩa là không bán được, chỉ cầm được thôi.
Mai hơi hoàn hồn thở dài:
- Ông làm tôi lo sợ quá. Thế cầm được bao nhiêu cầm cho ai?
ông Hạnh liền đem đầu đuôi câu chuyện kề cho Mai nghe:
- Vừa về tới làng, tôi đi khắp nơi giàu có hoặc khá già dạm bán, dạm cầm nhưng họ đều từ chối, kẻ thì nói không sẵn tiền, kẻ thì nói không nỡ mua nhà của cụ Tú, tôi đã nan chí, thất vọng thì bỗng tôi lại nhớ đến ông Hàn Thanh....
Nghe ới tên Thanh, Mai mỉm cười ngắt lời:
- Cái ông Hàn ba vợ ấy à?
- Vâng. Khi tôi không dạm bán đâu được thì tôi liền sang liều bên ông Hàn.
ông ấy thế mà khó cô ạ. Ông ấy Săn SóC hỏi thăm cô, cứ tiếc cho cô không nghe lời ông ấy. Ông ấy bào giá Cô bằng lòng lấy ông ấy thì nay Sung Sướng biết bao.
Mai hơi cau mày:
- Chuyện cũ, ông nhắc đến làmgì?
- Ông Thanh lại nói nếu bây giờ Cô muốn về lấy ông ấy, ông ấy Cũng bằng lòng:
Mai gắt:
- Thê nghĩa là không bán được nhà phái không?
- Vâng không bán được nhà.
- Thê mà ông kể lôi thôi mãi.
- Thưa cô bán không được, nhưng cầm được.
- Cầm cho ai?
- Cho ông Hàn Thanh mà lại. Ông ấy không mua chỉ bằng lòng cho cầm thôi, vì ông ấy muôn để sau này Cô CHUộC lại, nên lãi ông ấy lây rất nhẹ, chỉ có phân.
Cô phái biệt ở quê ta không mấy khi lại Có người lấy lãi hai phân như vậy.
Mai nói đùa:
- Sao tự nhiên ông ấy lại giở Chứng đâu ra tử tế thế nhỉ?
- Thì ông ấy Vẫn tư tế đấy Chứ?
Mai cười:
- Chừng ông ấy nhờ ông đến ca tụng ông ấy Với tôi đấy Chứ gì?
ông Hạnh giận thở dài:
- Cô ngờ vực tôi thì còn giời đất nào?
Mai hôi hận, nói chữa:
- Tôi nói bỡn đấy mà. Thê cầm được bao nhiêu tiền, ông Hạnh?
- Cô thử đoán xem.
- Độ trăm bạc nhé?
- Hai trăm cô ạ.
- Ồ? Khá nhỉ. Thế có tiền rồi đấy Chứ?
ông Hạnh cười:
- Có tiền làm sao chóng thế được ? Còn phải làm văn khế đã chứ.
Mai buồn rầu hỏi:
- Thê độ bao giờ thì có?
- Cũng phải dăm ba hôm nữa. Đây, Văn khê tôi đã mượn người việt rồi. Tôi cầm lên lấy Chữ ky Của cô với cậu Huy, rồi về chỉ điền một chữ già vào nữa là có tiền.
- Chữ già gì?
- Nào tôi biết? Thấy Chú khóa Vạn chú ấy nói thế thì cũng biết thế.
- Đâu ông đưa văn khê xem.
ông Hạnh đặt tay Xuống bên đường mở túi lấy đưa cho Mai một tờ giấy tín chỉ có việt chữ nho, Mai đọc một lượt rồi nói:
- Được để tôi ky. Thôi mọi việc nhờ ông trông nom cà cho đấy nhé?
Nàng nhìn cái tay nài hỏi:
- Những vật gì mà nghe loang xoang thê?
- Về nhà tôi mở cho cô xem.
Mai cười:
- Cái gì mà bí mật thê, ông Hạnh?
Về tới nhà, hai người gặp bà Cán đương ngồi bên giường nói chuyện với Huy.
Bà lão Vui mừng đứng dậy hỏi:
- Kìa ông Hạnh. Công việc xong chứ?
ông lão bộc đặt cái đẫy xuống đất:
- Chào cụ, vâng xong rồi.
Mai vội ngôi xuống cởi đẫy ra xem thì thấy một cái nôi, một xanh, một cái chậu thau và một đôi hạc thờ bằng đồng. Nàng cười hỏi:
- Ông đem những vật này lên đây đề làm gì thế?
ông Hạnh ngần ngừ đáp :
- Vì tôi lo cô cần tiền ngay.... Hôm nọ tôi nghe thấy Cô gì Cô ấy hỏi, Cô Có Vật gì đem cầm không... nên tôi nghĩ đến những thứ này đê ở nhà Cũng Vô ích.
Mai giọng cam động:
- Ông Hạnh ơi, ông thật là người giời đưa lại giúp chúng tôi, ông nghĩ chu đáo quá? Lại đánh cát cẩn thận. Trông sáng nhoáng đẹp quá?
Bà Cán cũng ngôi xuống ngắm nghía các thứ nói:
- May ra cầm được dăm đồng đây?
Mai hỏi:
- Cầm ở đâu được bà?
Bà Cán cười:
- Rõ cô quê mùa quá? Không biết cầm ở đâu à? Cầm ở Vạn Bào chứ ở đâu?
ông Hạnh nhớn nhác :
- Nhưng tôi biết Vạn Bào đâu?
- Được, đề tôi đưa đi. Phải đấy? Tôi đi Cho. Chứ ông ngờ nghệch, họ bắt bí mất?
Mai cũng nói vào:
- Phải đấy, bà đi giùm.
- Vậy Cô ở nhà trông coi cậu Huy nhé. Cầm được tiền, khi về qua phố hàng Thiếc tôi mời cụ lang Giao luôn thể....
Huy đương nằm, nghe nói mời thầy thuốc thì ngôi nhỏm dậy:
- Thôi, bà đừng mời ai hết. Họ chẳng biết gì đâu.
Bà Cán cười:
- Cậu khéo lẩn thẩn lắm? ôm thì phải uống thuốc chứ! - Nhưng tôi tin thuộc tây thôi.
- Khéo Vẽ, thuộc tây nhiệt, người Việt Nam mình uổng sao chịu.
Huy nghe Bà Cán nói, im lặng nằm cười thầm.



Từ hôm đi chơi Bách Môn về, Lộc mất hẳn tính vui cười tự nhiên. Có khi cà ngày, ngoài hai buổi đi làm, chàng chỉ ngủ. Mai sợ chàng ôm, có săn sóc hỏi thì chàng chỉ gạt đi mà chồi rằng không sao cà.
Chàng buôn rầu ủ rũ đến nỗi Huy mọi khi vẫn hằn học với chàng mà bây giờ Cũng phải đem lòng thương hại.
Một hôm, đương ăn cơm, chàng đột nhiên bào Huy:
- Chắc Cậu Cho tôi là một người đáng khinh bỉ.
- Không, anh chỉ là một người đáng thương.
Mai cười khanh khách nói tiệp :
- Một người đáng trọng thì đúng hơn.
Lộc lắc đầu, thở dài:
- Em khen, làm anh thêm xấu hổ.
Mai vẫn cười:
- Những người tốt thường tự cho mình là xấu. Rồi sinh ra nghỉ ngợi điều nọ điều kia. Em chắc anh là hạng người ấy, nên mấy hôm nay lúc nào Cũng không được vui Lộc không trà lời, mắt lờ đờ nhìn qua cửa sổ ra phía hô Trúc Bạch như đương dự định làm một việc gì chưa dám quà quyêt.
Chiều hôm ấy Cũng như mọi ngày, LộC ở Sở ra, lại thẳng đằng phố H.... thăm mẹ. Bà An thấy Con Có dáng mệt mỏi thì tỏ y lo lăng:
- Mẹ Coi Con độ này Xanh lắm.
Lộc đáp, cứng cỏi:
- Thưa mẹ, bao giờ con cũng thê.
- Không phải. Mấy hôm nay mẹ xem ra con khác phiền muộn mà con giấu mẹ.
Lộc đến thăm mẹ hôm nay, là Cốt đề thú thực Ca thương mà cho phép được chính thức lấy Mai, nhưng nhất là đê? được ngo? cùng một người thân trêu những nổi đau đớn của mình. Thường vẫn thế, khi ta bị lương tâm cắn rứt mà ta được thổ lộ tâm tình, trao đổi tư tưởng với một người thân thì hình như ta thấy ta đỡ khổ sở, ta thấy trút được ít nhiêu Sự nặng nề nó đè nén trái tim ta.
Vì vậy, thây mẹ hỏi gạn Lộc liền thưa:
- Vâng, có thế, bẩm mẹ con khổ lắm.
Bà An cũng thừa đoán biết cái khổ của con nhưng bà vờ hỏi:
- Chuyện gì thê con?
- Bẩm mẹ, mẹ có tha tội cho con thì con mới dám thưa.
- Con cứ nói.
Lộc cúi đầu nhìn xuống đất thì thầm:
- Cô Mai....
Lộc bỗng ngừng lại. Bà án hỏi:
- Con Mai, có phải con bé nhà quê nó rủ rê, nó quyên rũ anh không?
Lộc mỉm cười:
- Bẩm mẹ, nói con quyên rũ người ta thì đúng hơn?
- Ừ, thế sao?
- Bẩm mẹ, bây giờ Cô ấy Vẫn ở Với Con, Cô ấy đã....
Bà án đứng phắt dậy trỏ tay Vào mặt Con, mắng:
- Thê thì mày giỏi thật.... Mày dôi tao, mày đánh lừa tao.... mày đi thuê nhà riêng để ở với nó. Mày Còn Coi tao ra gì nữa, thằng kia?
Lộc không trà lời, bà An lại nói:
- Giời ơi? Đẹp mặt? ông Tham con quan án mà làm những việc khốn nạn như thê Nêu bên quan Tuần mà biết chuyện này thì mày bào Sao? Thì tao còn mặt mũi nào, hở thằng kia?
Thất LộC Vẫn đứng trên, bà án càng tức giận, quát tháo:
- Muốn sống ngày mai phái về đây ở Với tao. Không biết tao điên hay Sao mà lại để Cho mày ở riêng như thê. Còn con bé thì tao sẽ trình sở cẩm bắt bỏ vào nhà thổ Lộc hai má đỏ bừng, cặp mắt sáng quắc:
- Bẩm mẹ, người ấy đã là Vợ Con.
Bà án vỗ sập, gầm thét:
- Vợ mày? Ai hỏi nó cho mày! - Con hỏi lấy.
- â, thằng này giỏi thực, Vượt quyền cha mẹ. Không còn biết ngũ luân, ngũ thường là gì nữa? Phải rồi? Cậu văn minh? Cậu tự do kết hôn. Nhưng cậu phái biết dù thê nào cậu cũng phái xin phép tôi đã chứ.
- Bẩm mẹ, con đã xin phép mẹ, nhưng mẹ không bằng lòng.
- Vậy tôi không bằng lòng thì cậu cứ lấy, Có phải không?
Lộc lại gần mẹ, dịu dàng:
- Bẩm mẹ, con thiết tưởng lấy Vợ là một sự quan trọng một đời, phái tự chọn lấy một người y hợp tâm đầu thì gia đình mới được vui vẻ, thuật hòa. Chứ xưa nay Cha mẹ hỏi vợ cho con chỉ kén những chỗ môn đăng hộ đôi....
Bà An cười gằn:
- Thế thì xưa nay CáC gia đình dễ không hòa thuận, vui vẻ cà đấy? Bây giờ Chúng mày đi học Chữ tây mới biết kén vợ, còn các cụ thì lấy liêu lây lệnh cà chăng?
- Bẩm mẹ không phải thê. Các cụ cũng có kén chọn nhưng chỉ chọn những chỗ ngang hàng thôi. Thí dụ:
Con quan thì phải lấy Con quan. Còn như mẹ nói gia đình các cụ cũng vui vẻ, êm thắm nhưng cái đó chỉ nhờ ở sự bắt buộc mà có, chỉ nhờ có lễ nghi mà có, chứ không phải vì tính tình của vợ chông hợp nhau. Theo lễ nghi, vợ phái phục tòng, chồng bào sao nghe vậy, dâu bị áp Chê Cũng không dám hé môi. Như thê thì làm gì mà chẳng êm thắm.
Bà An cười khinh bỉ:
- Thì hãy được thê:
Chà hơn ba con dĩ ớ cũng rước về tôn lên làm vợ hay Sao! Nhưng thôi tôi không cần nhiều lời, cậu còn muôn trông thấy mặt tôi nữa thì phải lập tức tông cổ con ớ ấy đi rồi về đây ở Với tôi.
LộC Cất giọng run run đáp lại:
- Bẩm mẹ, thực con không tuân theo y mẹ được, dẫu mẹ giết con cũng cam chịu, vì người ta đã có chửa với con.
Bà án giận uất lên, ngôi im ngẫm nghĩ. Nhưng bà nghe giọng quà quyết Của Lộc thì biết rằng khó lòng mà đem oai quyên ra thi thô với con được. Bà liền xoay ngay Chiên lược:
là gieo sự ngờ vực vào lòng đa nghĩ của con.
- Con nói cũng phái. Nhưng đã chắc đâu rằng nó có chửa với con?
Lộc cười:
- Bẩm mẹ, con không biết thì còn ai biết?
Bà An nghe con nói, cười ngặt nghẽo:
- Rồi con sẽ rõ. Con phái hiếu mẹ còn lạ gì. Dễ thường con tưởng mẹ không biết gì hệt đấy hắn? Giậu Sao được mẹ. Mẹ còn biết nhiều chuyện bí mật thê nữa kia. Chẳng hạn, trong khi con đi làm thì ở nhà con, ở cái nhà mà con cho là một tổ uyên ương, đã xay ra những chuyện gì....Vì thế, mẹ đã đề mặc con, mẹ chắc thế nào rồi con cũng xét ra được cái lòng bất trắc của con ớ.... Ai ngờ.... con ngốc đến thê Nhưng thôi rồi con sẽ rõ..... Lộc cúi đầu ngẫm nghĩ, lo sợ vẫn vơ. Bà án lại nói:
- Nhưng giá lấy nó làm nàng hầu thì cũng được.
Lộc vẫn suy nghĩ. Cái tính đa nghi của Lộc mà bà án muốn lợi dụng ngờ đâu lại có hại cho mưu cơ của bà. Lộc đoán chắc rằng mẹ dùng kê ly gián đôi Với mình, liền thưa:
- Bẩm mẹ, nếu lấy nàng làm hầu được, thì lấy làm vợ cũng được. Hay là thế này thì Con không dám trái lệnh mẹ nữa:
Mẹ cho phép con chỉ lấy nàng hầu chớ không phải lấy Vợ.
Bà An quát mắng:
- Thế mày bào tao nói lại làm Sao với bên quan tuần, hở thằng kia?
- Bẩm mẹ, mẹ cứ nói con không bằng lòng.
- Mày nói dễ nhỉ? Chỗ người lớn với nhau mà mày bào lật lọng lời hứa. Mày phái biết, ngày Xưa hai người thông gia với nhau ngay từ khi Có mang mà về sau cũng còn phái giữ lời ước hẹn nữa là?.... Thôi mỗi cái thê này, nêu anh muôn lấy Con bé ấy làm lẽ thì tôi cũng cho phép anh, làm giai lấy năm, lấy bay mặc y, nhưng phái nghe lời tôi:
đến tháng tám này tôi Cưới Con quan tuần Cho anh đấy....
Tùy anh nghĩ sao thì nghĩ. Muôn tử tê thì được tử tê.
Lộc chiều y mẹ, xin vâng lời, rồi cáo từ ra về, trong bụng mừng thầm rằng mẹ đã nhượng bộ đôi chút. Chàng lẩm bẩm:
- Dần dà rồi cũng xong.
Ba hôm sau vào ngày Chủ nhật, trong khi Lộc và Mai đang ngồi nói chuyện ở sân, một thằng bé con thập thò ngoài cổng như muôn hỏi ai mà không dám vào.
Lộc thoáng trông thấy, Cho thăng Xe ra Xem ai hỏi gì thằng bé lang đi nơi khác.
Một lúc sau, nói lại đền ghé mắt nhòm vào trong nhà, Lộc lấy làm bực, chạy Vội ra nắm tay hỏi.
- Mày định đền đây ăn Cắp à?
Thăng bé Con luông cuộng, giấu vội một bức thư vào túi áo.
- Bẩm không.
Lộc giật lấy thư xem thì đó là một cái phong bì màu xanh có đề hai chữ "Cô Mai" .
Lộc mặt tái mét, tay run run, ấp úng:
- Thứ này... đưa cho... gởi cho... cô Mai?
Thằng bé sợ hãi:
- Bẩm không.... con không biết.
- Nhưng gởi đền nhà này phải không?
Thằng bé không trà lời. Lộc lại nói:
- Ai bào mày....? Thư Của ai?
- Bẩm con không biết.
Lộc toan giơ tay tát, Song lại ngừng lại ngay, ôn tồn, dịu dàng nói:
- Thôi được ? Em cứ về. Về nói rằng đã đưa tận tay Cô ây rồi nhé ?
Lộc chờ thằng bé đi xa, cầm bức thư soi lên, ghé vào mũi ngửi thấy SựC nức mùi nước hoa. Chàng toan xé ra xem, lại thôi, vì chàng nhiễm chút phong tục lịch sự âu Tây không muốn coi trộm thư của kẻ khác. Nhưng tính tò mò và lòng ghen tuông vẫn đắc thắng nhất là trong những lúc tức giận. Lộc liền quà quyết bóc thư ra. Chàng giật mình kinh hoang. Chiếc phong bì đựng một cái giấy bạc hai chục và một bức thư, trong có gọn gàng mấy dòng chữ:
Em Mai trêu quy, Giữ lời hứa, anh gởi tặng em số tiền ấy Và Chiều mai đúng giờ như lần trước, anh chờ em ở Bách Thú.
Lộc đứng đờ người, tức uất không thở được nữa.
Bỗng nghe có tiếng giầy đi ra, chàng liền vội vàng bỏ bức thư vào túi quan lại làm ra mặt vui vẻ, tươi cười. Nhưng giấu sao nỗi mắt người trêu. Mai ngơ ngác hỏi:
- Mình làm sao vậy.
LộC đáp:
- Không, anh có làm sao.
- Sao mặt mình tái mét đi thê?
- Anh hơi đau bụng nhưng không hề gì.
- Em đi lấy dâu đê Xoa anh nhé.
- Thôi?.... Anh khỏi rồi.
Hai người lại vào chỗ cũ, vơ vẫn ngắm hô. Mai đột nhiên hỏi:
- Mình nghĩ gì vậy?
LộC thong thà quan lại, Song không trà lời câu hỏi, se sẽ bào Mai:
- Chắc mình cần tiền lắm phái không?
Mai cười:
- Em thiếu thứ gì anh sắm cho thứ ấy, tiền học của em Huy thì anh đã già cho rồi. Em còn cần tiền làmgì?
Mai cười khanh khách, cô làm cho Lộc vui lòng:
- Hoặc chăng dăm tháng nữa em mới cần đến tiền. Lộc ngửng phắc đầu hỏi:
- Em cần tiền?... Em cần tiền làm gì?
Mai bẽn lẽn nói sẽ:
- Để sắm sửa cho con.
Lộc sợ hãi, nghĩ thầm:
~hay nó có chửa với thằng kia, với thằng Ng.Y nào đó, nên xin sẵn tiền để dành. Biết đâu?.... Chắc nó không muôn dùng tiền của ta vào việc đó ' - Mình làm sao vậy?
LộC giạt mình cười gằn:
- Không.
- Em chắc mình đương lo nghĩ điều gì.
Lộc không trà lời, cúi xuống cầm viên gạch vạch đi vạch lại xuống đất hai chữ Ng.Y. Mai tò mò nhìn theo, rồi cười, Lộc ngửng lên hỏi:
- Sao em lại cười?
- Vì em biệt anh trêu em.
- Sao em biệt?
- Anh đương viết tắt chữ Người Yêu xuống đất chứ gì?
- Ng. Y. là người trêu?
- Anh lại Còn vờ. Ng. Y. không là người trêu thì là người gì?
Lộc lại ngôi trên lặng.... Chàng cố tìm ra hai chữ tên bắt đầu bằng Ng. và Y. rối lẩm bẩm:
- Nguyễn... nguyễn...
Mai nói tiệp:
- Nguyên Yên à?
Lộc sửng sốt hỏi:
- Em quen Nguyên Yên?
- Nào em biết Nguyễn Yên là ai? Em thấy anh chắp thì em cũng chắp hộ.
Lộc càng nghi ngờ, nghĩ thầm:
chẳng lẽ nó tinh quái, dối trá đến thế được?....
Nhưng còn sô tiền? Ta không ngờ sao được? ~ Chàng đăm đăm nhìn vào mắt Mai, hỏi:
- Em có quen người nào tên là thê không?
Mai ngơ ngác :
- Tên là thê nào?
- Tên có chữ Ng. và Y.
Mai ngẫm nghĩ:
- Không. Họa chăng có ông ly Nghi ở làng. Nhưng chắc không phải. Sao anh lại hỏi em thê?
- Không? Thôi, được?
Mai lấy làm lo ngại, đoán chắc xay ra sự gì.
Lúc bấy giờ HŨR đi Chơi Vê tươi Cười lại bặt tay LộC:
- Ở Vườn hoa Bách Thú hôm nay Có nhiều Chuyện hay quá.
LộC giật mình nghĩ tới sự gặp gỡ hẹn hò trong thư. Chàng lạnh lùng mỉm cười hỏi:
- Chắc lại chuyện trai gái chứ gì?
Lộc đưa mắt nhìn Mai, không thấy nàng đổi sắc mặt, lại hỏi luôn:
- Hay mai chúng ta đi chơi Bách Thú?
Mai vui mừng vỗ tay:
- Phái đây.
LộC hỏi:
- Em chưa xem Bách Thú lần nào à?
- Chưa.
- Rõ em quê mùa quá. Ở Hà Nội hơn một năm trời mà không biết vườn Bách Thú.... Hay Vì trước mắt ta luôn luôn có anh hồ rồi, nên ta không thích một canh nào khác nữa.
Lộc đăm đăm nhìn Mai đề dò y tứ Song vẫn không thấy diện mạo nàng lộ ra vẻ gì gọi được là khà nghi.
- Vậy Chiêu mai, năm giờ nhé. Anh xin về sớm một chút, cho kịp.
Mai cười:
- Thì anh cứ đề hết giờ làm việc về cũng được. Cần gì phái năm giờ?
Lộc vội hỏi; - Em sợ cái giờ ấy lăm sao?
- Rõ anh hỏi lẩn thẩn. Sao em lại sợ cái giờ ấy.
HŨR Cười:
- Thôi, Chuyện phiếm mãi. Ta đi ăn cơm thôi.
Chiều hôm sau, Mai và Huy y phục Chỉnh tề ngôi chờ Lộc ở sở về đề đi chơi vườn Bách Thào. Chốc chốc Mai lại chạy ra cổng nhìn hai bên đường, trong lòng thắc thỏm vì quá năm giờ rưỡi vẫn chưa thất LộC Về.
HŨR Cười bào Chị:
- Chị làm gì mà mong mỏi như chờ đợi một người bạn xa thê?
Mai không trà lời, thở dài. Huy nhìn chị lo lắng:
- Chị sao vậy?
Mai cười gượng:
- Không, chị có sao đâu?
Hai chị em lại lẳng lặng ngôi nhìn ra sân. Huy Chẳng biết làm gì, đánh diêm hút thuốc lá, rồi nhìn khói cặp mắt mơ mộng. Mai hơi cau mày.
- Em hút thuốc lá ư?
- Vâng ?
- Không nên? Em không nên tập hút thuốc lá. ít lâu nay Chị thường thây húng hăng ho.
HŨR Cười:
- Hút Cho đỡ buôn chị ạ? Có thiệt đi mất mấy năm sông cũng chẳng sao.
Mai đau đớn nhìn em:
- Độ rày em làm sao ấy. Chị thây em không vui như xưa nữa.
- Có lẽ vì trời nóng quá đấy, Chị ạ.
- Không phải ?
Có người gọi cổng. Mai vội chạy ra. Người chạy giây tờ ở Sở đưa cho Mai một bức thư của Lộc nói Lộc có chút việc không thể cùng đi chơi vườn Bách Thào được, và dặn Mai với Huy Cứ đi, đừng Chờ nữa. Mai vừa đọc và vừa bước vào trong nhà, Huy hỏi:
- Thư thê nào, chị?
- Thư của anh, anh nói bận việc không đi chơi được.
Huy trà lời bằng một hơi thở khói thuốc lá.
Mai lại hỏi:
- Vậy em có đi không?
- Tùy Chị.
- Hay thôi, em ạ? ở nhà quách, chị đi làm món kem cà phê đá chốc nữa hai anh em tráng miệng.
- Cũng được.
- Đi thì đi cà, không thì thôi chứ, em nhỉ?
- Phái đấy, nhất là đối Với anh Lộc có tính hay ghen.
Mai chau mày:
- Em chỉ hỗn.
Huy Cười, nói tiệp:
- Hay ghen mà lại cục.
Mai cười mát:
- Em không tột, nói xấu người ta trong khi vắng mặt.
Mai tuy Cự HŨR, nhưng lời nói của em đã làm cho nàng phái nghĩ đến cử chỉ, cùng ngôn ngữ của Lộc trong hai hôm nay, Cái tính nết khó Chịu ấy, Cái bộ mặt cau có ấy, Cái giọng nói gióng một xưa nay thực LộC không từng có.
Nêu giờ ấy, Mai gặp Lộc ở vướng Bách Thú thì nàng lại càng cho lời bình phẩm của em là đúng.
Vì tuy LộC đưa tin về nói thác là bận việc, ky thực, Chàng lên thẳng vườn Bách Thào chờ sẵn.
Cây Cỏ Xanh tươi, nước hô trong vắt, gió chiều dịu dàng lướt qua làm rung động mấy nõn sen mới mọc cuộc tròn như cái tổ sâu. Canh có đẹp, trời có mát, nhưng lòng chàng vẫn như nung như nấu bởi sự ghen tuông.
Thực vậy. Từ lúc nhạn được bức thư nặc danh đến giờ, Lộc khổ sở, lo lắng.
Hai tay Chặp Sau lưng, chàng lững thững cúi xuống nhìn đường, có vẻ tư lự, trầm mặc.
Qua một cái chuông khỉ nghe có tiếng cười trong trẻo, chàng ngửng đầu ngơ ngác nhìn, tưởng là Mai. Nhưng đó chỉ là một cô gái quê đứng ném lạc đùa với một con bú dù nhỏ.
Chàng lẩm bẩm nói một mình:
- Giá như nó quê mùa hẳn như thê cũng xong! Cái y kiên ngộ nghĩnh ấy khiên chàng cười thầm, tự lấy làm thẹn cho lòng ích ky Của mình.
Khi gần đến chân cái gò mà các nhà thi sĩ xưa kêu là núi Nùng, một chàng nhớn nhác vừa đi vừa nhìn những người qua lại, vô y đâu Sâm vào Lộc. Chàng ta xin lỗi rồi đáp lại hấp tấp đi liền. Lộc ngờ vực, rão bước theo sau. Người kia đi đến ngồi nghỉ chân ở một cái ghê dài gần chỗ dựng cột đu. Lộc cũng ngồi xuống lân la gợi chuyện:
- Chừng ông tìm người quen?
- Vâng, tôi hẹn đợi ở đây.
LộC Cười, hỏi đùa:
- Thôi lại gái chứ gì?
Người kia ngượng nghịu nói sẵng:
- Có thê ?
Lộc thấy nóng mặt. Chàng nghĩ mưu kế đề cố tìm ra sự bí mật của người lạ.
Một lúc, chàng quay lại hỏi:
- Thưa ông, tôi ngôi gần ông chắc làm phiền cho ông lắm.
- Việc gì mà phiền. Trong khi chờ đợi mà có người ngồi nói chuyện thì càng đỡ sốt ruột chứ sao.
- Có thê Vậy ta nói chuyện cho đỡ sốt ruột, vì tôi cũng như ông, cũng đương đợi một người.
Rồi Lộc vờ như nói một mình:
- Quái, cô Mai làm gì giờ chưa đến.
Người kia quay lại hỏi:
- Tên tình nhân ông là Mai?
Lộc sửng sốt đáp:
- Phái, chắc ông cũng quen Mai?
- Không? Tôi không quen.
Câu trà lời lạnh lùng khiến Lộc càng nghi lắm. Người kia thất LộC hỏi lôi thôi liên đứng dậy đi nơi khác. Lộc thở dài. Rồi chàng lại tự lấy làm xấu hổ về cái tính đa nghi của chàng, cũng đứng lên thủng thẳng ra về.
Tới nhà, trời đã nhá nhem tôi. Chàng vào các buồng, không thấy Mai và Huy, toan gọi thăng Xe ra hỏi, thì có tiếng cười khanh khách ở bếp đưa lên. Chàng rón rén xuồng xem, thấy hai người đang lúi húi bên cạnh một cái ớ a tây. Liên hỏi:
- Hai chị em cặm cụi làm gì thê?
Mai cười đáp :
- Làm kem cà phê. Đấy mình coi, có khéo không?
- Sao không đi Bách Thú?
- Mình không đi thì em đi làm gì?
- Thôi, đi ăn cơm.
Khi Lộc đã lên nhà, Huy Sẽ bào Mai:
- Đấy Chị Coi. Tính nết có khó chịu không?
- Ừ, không biết có chuyện gì mà từ hôm qua tới nay anh cầu nhầu như thế?
Huy ngẫm nghĩ, thở dài:
- ấy may mà chị không đi chơi vườn Bách Thú đấy.
Bữa cơm chiều hôm ấy thật là buôn tẻ. Lộc chẳng nói chẳng rằng, ăn vội ăn vàng như làm cho xong một việc bắt buộc. Mỗi lần Mai gợi chuyện, chàng chỉ trà lời cộc lốc hoặc chỉ khẽ gật đầu.
Cơm xong vừa buông đũa bát, Lộc đã lấy mũ đội, ra đi.
Mai, nét mặt rầu rầu, thì thầm hỏi:
- Mình đi đâu đấy?
- Tôi lên thăm mẹ.
- Có việc gì cần không?
- Không.
- Thê thì thong thà, ăn kem đã.
- Thôi.
Mai có giọng kêu van:
- Anh ăn một tí cho em bằng lòng. Kem tay em làm ra.
- Tôi hơi đau bụng.... Mình với cậu Huy ăn hộ.
Nói dứt lời chàng vùn vụt ra đi. Huy nhìn Mai, Mai cúi đầu không nói.
Ra đến ngoài, Lộc thấy khoan khoái dễ thở.
Chàng lâm bẩm:
- Thà rằng biết hẳn nó có....
Chàng không dám đọc đến, không dám nghĩ tới chữ mà chàng kinh sợ:
chữ tình nhân Phải thà biết chắc có hay không, còn hơn cứ phân vân ngờ vực.
Một người kéo xe chào chàng. Chàng mãi suy nghĩ không nghe tiếng. Anh xe lẽo đẽo theo sau tán:
- Có món khá lắm, ~dô-lĩ lắm, chỉ độ mười tám mà thôi. Có chông cẩn thận.
Lộc quan lại nhìn anh xe, lộ vẽ ghê tởm, quát mắng:
- Cút ngay đô khôn nạn! Rồi chàng cắm đầu rào bước. Một cái xe khác hạ càng mời chàng. Chàng như không lưu y tới, lăng lạng lên xe. Nửa giờ sau, luồng gió mát làm chàng tỉnh ra, thấy đương ô bờ Sông mới nhớ rằng định về nhà thăm mẹ, liền bào xe kéo đến phô Đến nơi thấy Cửa ngoài cón khép, vì con sen vừa ra phô có việc, cháng rón rén lẻn vào, đi thẳng tới nhà trong. Bỗng thấy mấy mẫu câu chuyện ở buồng bên cạnh, chàng liền nép mình vào cánh cửa đứng nghe.
Tiếng bà án:
~mày trông cậu có buôn lắm không? ~ Tiếng tên người nhà:
bẩm cậu con buồn lắm. Chiều nay đi Chơi đâu mà lúc hơn bay giờ Chưa về~ Tiếng bà án được rồi?.... cũng là một sự bất đắc dĩ ?
Lúc bấy giờ Con Sen ở ngoài chạy Vào trông thất LộC, liền kêu:
- à, cậu Tham?
Bên buông câu chuyện im. Lộc cất tiếng vờ hỏi:
- Cụ có nhà không sen?
- Bẩm cậu có. Cụ Ở buồng bên cạnh.
- Thê à?
Lộc mở cửa bước vào. Bà án mừng rỡ:
- Chiều nay mẹ mong con mãi.
Lộc nét mặt than nhiên, tươi cười trà lời:
- Bẩm mẹ, chiều nay nhiều Việc Con phải ở lại buông giấy mãi tới bẩy giờ.
Bà An hỏi săn sóc:
- Thế con dễ chưa ăn cơm.
Bà An nhìn con có vẻ ái ngại:
- Con độ này gầy lắm. Phái uống thuốc mới được.
Lộc vâng dạ cho qua quít, Chỉ định lang xuống nhà hỏi dò anh bếp, người đứng nói chuyện với bà An vừa rồi, vì chàng biết mẹ kín đáo lắm khó lòng mà biết được sự bí mật. Nhưng bà An giữ chàng ngôi nói chuyện lâu lắm, hỏi thăm lan man hệt việc nọ đến việc kia. Mãi gần mười một giờ mới trông lên đồng hồ, bào con:
- Thôi, khuya rồi con về nghĩ kẻo mệt.
Thế là mấy mẩu chuyện vừa thoáng nghe trộm, chàng vẫn chưa thề dò được ra manh mối. Nhưng về phần bà An thì bà biết rõ rệt hai điều:
Một là sự ngờ vực đang nung nấu lòng con, hai là con đã thoáng nghe được câu chuyện bà bàn bạc với anh bếp, bà nghĩ thầm:
'Phái làm cho mau mới mong có kết quà. Kể thì cũng hơi ác. Nhưng vì lòng thương con, biết sao ? ~ Lòng thương con của các bà mẹ Việt Nam, cho dẫu con đã lớn tuổi, không thể đem sự gì ra so sánh được. Họa chăng có thể ví với sự chăn dắt đàn con của con gà mái. Nêu ai có ngắm qua cái dáng điệu, cái lòng can đam của con gà mái khi nó xòe hai cánh, quà quyêt đưa ngược cái mỏ trêu ớt lên để chông với con quạ hay Con diều hâu bay là xuống định bắt con nó, thì sẽ thấu hiểu lòng thương con của bà mẹ Việt Nam.
Tính bà án đối với con cũng vậy. Bà trên trí bằng Mai sắp sửa làm hại đến đời con bà như con diều hâu định ăn thịt con gà con. Vậy thì Cái mưu kê của bà sắp dùng dẫu kẻ khác có cho là tàn ác đến đâu bà cũng không ngại. Làm một việc để cứu vớt một linh hôn đương bị đắm đuối ở chỗ dơ bẩn, thì còn mưu kế gì là vô nhân đạo, là tàn ác đôi với lương tâm bà?
Huống chi cái linh hôn đương bị đắm đuối ấy lại là linh hôn con bà, con một rất trêu quy Của bà. Bà nghĩ thê thì bà mỉm cười nói một cách quà quyêt:
- Ngày mai ?
Hội Kiến Vào khoang chín giờ sáng, trong khi Lộc ở sở và Huy đi học. Mai lúi húi xới mấy gộc hông ở vườn trước cửa. Mai vôn là một cô gái quê, hay làm, không mấy khi Chịu ngồi rỗi, nên thường phái bày ra công việc nọ việc kia cho bận bịu đỡ buồn. Nhất mấy hôm nay, khi ở một mình, lúc nào Mai cũng không trên chân trên tay được tuy nàng có nghén đã năm, sáu tháng, và thân thể nàng mệt nhọc trêu đuôi Là Vì hễ nàng ngôi một mình không làm gì thì trí nghĩ nàng lại đề cà vào mọi việc đã xay ra trong mấy hôm, và tâm linh nàng lại báo cho nàng biết trước rằng sắp sửa còn xay ra nhiều sự chẳng lành cho nàng. Rồi tưởng tượng ra những canh ghê gớm, những canh lìa rẽ, bơ vơ đau ôm, không cửa, không nhà, không người thân thích.
Có tiếng ai gọi cổng. Mai vội vàng chạy ra. Một bà trạc ngoài năm mươi tuổi, nhưng da dẻ hồng hào mà mái tóc hơi đôm bạc, ở trên xe cao xu nhà bước xuồng, mỉm cười hỏi:
- Tôi thăm hỏi cô, đây Có phải là nhà CậU Tham Lộc không?
Mai, mặt tái mét, vì tuy nàng không nhận ra ai, nhưng nàng đoán chắc là bà An.
Nàng ấp úng:
- Bẩm cụ vâng.... nhưng ông Tham cháu đi làm vắng.
Bà kia vẫn mỉm cười khẽ gật:
- Tôi cũng biết thế, mà vì tôi biết thế nên mới đến đây. À ! Tôi hỏi :
Cp' phải cô là cô Mai không ?
Mai cúi đầu run run đáp:
- vâng ạ?
- Tôi là mẹ cậu Tham Lộc, tôi đến xem chỗ cậu ấy ở Có được rộng rãi, mắt mẻ không?
Mai vờ giật mình:
- Bẩm bà lớn tha lỗi cho con, con không biết?
- Có lỗi gì mà phải tha. Vậy tôi nói muốn nói chuyện với cô, cô có sẵn lòng tiệp chuyện tôi không?
Mai gượng cười:
- Xin rước bà lớn vào chơi.
Mai mời bà án vào ngôi ở phòng khách rồi vội vào trong buông mặc áo thâm.
Khi nàng ra vẫn thấy bà án đứng tò mò ngắm hết các thức bày trong phòng. Bà mỉm cươl noi:
- Ở đây mát nhỉ. Mà nhà cửa có ngăn nắp lắm.
Mai nghe câu khen trong bụng đã hơi mừng, khúm núm mời:
- Xin rước bà lớn vào chơi.
à An gật đầu:
- Được? Mặc tôi.
Rồi bà ngôi xuống ghế bào Mai:
- Mời cô ngồi.
Mai lễ phép:
- Bẩm bà lớn, con không dám.
Bà án đăm đăm ngắm nghía Mai từ đầu đến chân, khiến Mai lo sợ, hai tay nắm chặt lấy lưng tựa ghế. Bà An gật gù thong thà nói:
- Tôi nghe nói cô cũng biết chữ nghĩa, cũng học đạo thánh hiền thì phải?
Mai biết bà án bắt đầu khai chiến, quà quyết ngửng đầu lên đáp lại:
- Bẩm bà lớn có thế. Thưở nhỏ con có được học chữ nho và khi thầy Con ngôi dạy học ở nhà quan huyện Đông Anh, con cũng có theo học với các cô con quan huyện.
Bà án vẫn nhớ rành rọt cái thời ky ở huyện. Bà cũng không quên được nét mặt và dáng điệu Mai. nhưng bà không muôn nhớ tới, nên nghe Mai nhắc lại chuyện cũ, bà tìm cách nói lãng ngay:
- Năm nay Cô bao nhiêu tuổi?
- Bẩm bà lớn, con hai mươi.
- Cha mẹ cô làm gì?
Nghe bà án lục vấn như bắt một người có tội cung khai một điều. Mai cũng nén lòng tức mà trà lời cho xong xuôi:
- Bẩm cha con đậu tú tài và đã mất rồi:
Mẹ con cũng qua đời.
Bà An cười:
- Thào nào ?
Hai chữ thảo nào đi liền sau một tiếng cười khinh bỉ làm cho Mai ứa nước mắt. Nhưng bà án sợ Mai không hiểu, lại nói tiếp luôn.
- Con có cha như nhà có nóc. Cô là gái mà mồ côi cha me. thì tránh sao cho khỏi được sư. lầm lở.
Mai tái mặt, cất tiếng run run đáp lại:
- Bẩm cha con cũng mới mất, con vừa đoạn tang. Yù chứng bà lớn cho con là một đứa vô giáo dục?
Bà An không trà lời, đăm đăm nhìn Mai, khiến nàng sợ hãi cúi mặt. Bà hỏi:
- Vậy Cô Có được Cha cô thương trêu không?
- Bẩm bà lớn, cha con thương con lắm.
- Vậy Chắc Cô hiệu tình Cha con thê nào thì tình mẹ con cũng thê, có lẽ tình mẹ con còn khăng khít âu yêm, thân mật hơn nhiều.
Mai biết là bà án nói năng gang thép và chỉ bầy mưu cốt đưa mình vào tròng, nên trên lặng cúi đầu không dám trà lời hấp tấp. Thấy Mai đứng im, bà An lại nói:
- Đem chuyện mẹ con tôi mà nói với cô, tôi thực lấy làm ái ngại. Vì một là cô không muốn hiểu, hai là không đáng nghe. Thằng Lộc nó muốn nói tốt cô đến đâu với tôi, song tôi nhất định cho rằng ở ngoài vòng lễ nghi, vượt hẳn quyên thúc bá thì dầu soa người con gái cũng không thể là một người con gái có đức hạnh được.
Bởi vậy, đã mấy lân tôi định đến đây nói rõ mọi lẽ cho cô hiểu, mà tôi vẫn ngần ngại không muôn đến.
Mai đưa vạt áo lên lau nước mắt, bà An mỉm cười:
- Cô đừng vội giận. Thà rằng mất lòng trước thì rồi sẽ được lòng sau, cô ạ. Và tôi đến hôm nay mục đích chỉ cột cùng cô nói hệt các lẽ phải trái, hệt mọi điều gần xa. Vậy Cô nên ôn tồn, tĩnh tâm mà nghe tôi thì hơn. Cô khóc có ích gì?
Mai lau ráo nước mắt. Lòng phẫn uất của nàng đã lên đến cực điềm. Linh hôn lãng mạn của nàng đã bắt đầu bồng bột.
- Cô ngồi xuống đây, đứng thê mỏi chân, vì câu chuyện của tôi nói với cô còn dài.
Mai lẳng lặng kéo ghê ngồi:
- Con xin phép bà lớn.
- Được, cô ngôi. Ban nãy tôi hỏi cô Có hiếu lòng cha nhất là lòng mẹ thương con đến bậc nào không? Tình cốt nhục dẫu loài cầm thú còn có, huống chi là người.... Chà nói thì cô cũng thừa biết rằng Lộc là con một của tôi thì tôi lại càng thương lắm.
Bà cam động, ngừng lại mở chiếc hộp nhỏ lấy trầu ra ăn rỗi tiếp:
- Tôi chỉ có một mình nó là trai.... vì thê tôi muôn nó phái là người hoàn toàn.
Mai mỉm cười, ngắt lời:
- Bẩm bà lớn thê nào là người hoàn toàn?
Bà án thong thà dẫn từng tiếng đáp lại:
- Cô không biết thế nào là người hoàn toàn? Điều thứ nhất là phái trai không trộm cắp, gái không ớ thỏa.
Bà vừa nói vừa nhìn Mai, nhưng Mai cũng chẳng vừa, rất lễ phép trà lời:
- Bẩm bà lớn nếu chỉ cần có thế thì ông tham nhà hẳn là một người hoàn toàn.
Bà án điềm nhiên, làm như không lưu y đến lời hỗn xược của Mai, nói tiếp luôn:
- Nêu tôi đoán không sai, thì cô kính trọng và trêu mến con tôi lắm.
Mai cố tâm kiên nhẫn, nhưng đến đây thì nàng không thề giữ được nữa, nức lên khóc. Bà An lắc đầu:
- Cô nên noi theo gương tôi, ôn tồn mà nói chuyện chứ khóc có ích lợi gì?
Mai kể lể :
- Nếu bà lớn hiểu được tấm lòng luyến ái của con, thì bà lớn không nỡ khinh bỉ con. Bẩm bà lớn, vì con trêu anh.... vì con trêu ông Lộc mà con đã hy Sinh hệt Cà danh tiết cùng tính mệnh của con. Sau khi thầy Con mất đi, Con tưởng ở trên đời con chỉ còn trêu Có một người là em Huy Con, ai ngờ giời lại run rủi con gặp ông Lộc.
Bà An vờ hỏi:
- Vậy ra cô có em nữa đấy?
- Vâng, em con đương theo học năm thứ tư trường Bào hộ. Em con nó coi con không những như một người chị mà thực như một người mẹ. Mà đôi với em, con có thể hy Sinh tính mệnh để em Con được Sung sướng.... Bẩm bà lớn, bà lớn có cho phép con kể lại đầu đuôi câu chuyện hầu bà lớn nghe không?
- Được, cô cứ kể.
- Bẩm bà lớn, sau khi nhà con bị sa sút, cha con mất đi thì chị em chúng con bị bơ vơ không nơi nương tựa. Nhà thì không bán được, con thì bị một người cường hào định hà hiếp, em Huy Con thì vì không có tiền già học phí sắp bị đuổi. Trong lúc quẫn bách, con đã toan lấy một ông Hàn cự phú, không phải để tìm chỗ nương thân, vì con xin thú thực, con không hề tưởng tới thân con, nhưng chỉ cột giữ được lời hứa với cha con lúc lâm chung là:
thay Cha nuôi em ăn học thành tài và trở nên người hữu dụng.
Bà án không muốn đề Mai trông thấy mình biểu lộ sự cam động, liền vội gạt.
- Tôi hiểu cô rồi, nhưng....
- Bẩm bà lớn, con xin phép bà lớn được kể hệt đầu đuôi câu chuyện. Trong khi con bị quẫn bách như thê thì con gặp anh, xin à lớn cho phép con gọi anh là anh, tuy Con Chẳng xứng đáng với cái hạnh phúc ấy, trong khi ấy Con gặp anh Lộc con.
Anh con nhận được con là con gái ông thần học Của các cô. Rồi anh đem lòng luyên ái con, cứu giúp con và em con. Chúng con được ngày nay thực là nhờ ở anh con, dẫu con ở lại thê nào cũng khó mà cân đôi được cái lòng hào hiệp ấy. Huống chi anh con chỉ xin con có một điều là lấy anh con, là trêu mến anh con. Một hôm anh con đưa một bà đến, nhận là mẹ, và bà ngỏ lời hỏi con cho anh....
Bà An tức giận mắng:
- Thằng con bất hiếu bất mục đến thế?
- Bẩm bà lớn, vì anh con, nào con có vượt ra ngoài vòng lễ nghi đâu? Mà nếu, bẩm bà lớn, vì anh con, có phải hy Sinh đến lễ nghi nữa, con cũng cam chịu.
Bà án mỉm cười vì bà nghe Mai nhắc đi nhắc lại mãi chữ hy Sinh thì bà đã lưu y đến chỗ nhược điềm của bên địch rồi. Bà định sẽ xoay hết Chiến lược về phía đó.
Nhưng bà còn vờ hỏi:
- Tôi nghe chuyện cô thì hình như cô cũng thấm hiểu lễ nghi, đạo đức của thánh hiền lắm.
- Vâng con hiểu? Nhưng thưở xưa cha con còn dạy Con Còn nhiều điều mà Cha con cho là hay hơn, Và quy hơn cà những điều lễ nghi.
Bà An bĩu môi:
- Hay hơn? Tôi đây hủ lậu, Vẫn tưởng sự quy nhất Của ta là lễ nghi, là ngũ luân ngũ thường, là tứ đức tam tòng của đàn bà. Vậy những điều hay của cô đó là những điều gì thê?
- Bẩm bà lớn, lòng thương người và lòng hy Sinh.
- Có lạ gì điêu đó. Chính là điêu nhân Của đạo nho.
- Bẩm bà lớn, vâng, chính thế, nhưng điều nhân của đạo nho ta, cũng chỉ là điều nhân trong phạm vị nho giáo mà thôi.
Bà An mỉm cười:
- Cô biệt rộng lắm. Nhưng có lẽ biệt rộng nhưrthê Cũng Chưa hay ho gì Cho Cô.
Cô thân ai cô cũng thương thì nguy hiềm cho cô lắm. Tôi chỉ thú thực với cô rằng tôi hủ lậu, nghĩa là tôi chỉ trọng có:
lễ, nghĩa, trí, tín. Thí dụ như thằng Lộc con tôi, tôi đã hỏi con quan Tuần cho nó rồi, đã có đủ các lễ dạm hỏi tử tê thì dẫu sao tôi cũng không thề nhất tín được, không thề bội ước được.
Mai nghe tái mặt, đứng dậy ngập ngừng:
- Bẩm bà lớn.... sao anh Lộc.... không cho con biệt.
Bà An cười:
- Cô còn lạ gì bọn đàn ông đang tuổi chơi bời?
Mai không nói, chỉ ứa hai hàng nước mắt. Bà An lại bịa thêm:
- Có phải không, cũng có điều tôi theo lễ nghi, cũng có điều tôi không theo.
Như cha mẹ thì vẫn bắt ép con lấy Vợ mình chọn, chứ tôi, bằng lòng, tôi mới hỏi đấy.... Thôi, nói gần nói xa, chẳng qua nói thật. Bây giờ thế này này. Làm trai lấy năm lấy bây. Tôi Cũng Chăng bắt nó phải bỏ cô, nhất là cứ như lời nó thú thực với tôi, cô lại đương thai nghén. Nhưng đến tháng tám này, tôi Cưới Vợ Cho nó, mà nêu bên nhà gái họ biệt nó có nhân tình nhân ngãi, thì ai người ta chịu để trên. Vậy Cô Nghe tôi , tôi sẽ cấp vốn cho cô đi tìm một nơi khác ơ? tạm ít lâu, rồi khi nào nó cưới vơ. ca? về đã, tôi sẽ cho phép nó cưới cô làmlẽ.
Mai căm tức cười mũi:
- Bẩm bà lớn nhà con không có mà đi lấy lẽ.
Bà An thở dài:
- Cái đó tùy Cô ? Nhưng đến tháng tám này, thê nào tôi cũng cưới vợ cho con tôi Tôi cam đoan với cô rằng thê nào tôi cũng cưới được vợ cho con tôi.
- Vâng, cái đó là quyên ở bà lớn.
- Đã cô nhiên.
Mai toan làm ra mặt lãnh đạm. Nhưng không thề chống nổi với lòng cam xúc, đứng bưng mặt khóc. Bà An lẳng lặng ngôi nhìn, cố không tỏ chút động tâm. Mai lau nước mắt rồi ngập ngừng nói:
- Bẩm bà lớn.... người vợ chưa cưới của anh Lộc con, nếu chẳng lấy anh con thì cũng lấy được người khác. Còn con thì trinh tiết, tính mệnh.... Cà một đời con, con đã gửi vào anh con.... con không thê lấy ai được nữa.
Không phải con sợ mất, sợ thiệt sự gì cho anh con, nhưng xa anh Lộc, thì con không thể sông được. Mà con chắc anh con cũng trêu Con như Con trêu anh con. Và lại bà lớn đã biết đâu người vợ chưa cưới của anh con trêu anh con, nhất là anh con thì thực không trêu người ta chút nào, vì nêu anh trêu người ta thì đã chà trêu Con.
Vậy nêu bà lớn cho phép chúng con lấy nhau, bà lớn sẽ gây hạnh phúc cho ba người:
cho anh con và cho cà con quan tuần đó. Trái lại bà lớn không cho phép con thì không biệt ba cái đời ấy Sau này ra sao. Nhất là con, không biết sẽ sa vào cái hang sâu vực thẳm nào. Vì con xin thú thực với bà lớn, con không thể nào trêu Chông người khác được. Thà con chết còn hơn lấy lẽ. Lương tâm con không cho con làm những điều vô nhân đạo như thê.
Bà án ngẫm nghĩ rồi mỉm cười nói:
- Ông cha ta lấy Vợ lẽ là thường Chứ. Có hề gì.
- Bẩm bà lớn, nhưng con thì con không thế được. Con trêu ai thì con chỉ muốn người ấy là người trêu hoàn toàn mà thôi.
- Vậy ra cô trêu LộC lăm.
- Bẩm, hà tất bà còn phái hỏi.
Bà An cười khanh khách rồi nói:
- Tôi lấy làm lạ cho cô quá. Cô bào cô trêu Con tôi. Cô lại khoe cô giàu lòng hy Sinh, thê mà Cô Chỉ nghĩ đến cô, chứ cô không hề tưởng đến con tôi?
- Bẩm bà lớn, sao bà lớn lại bào con không tưởng đến anh con.
- Này, Cô phải biết. Con đường tương lai của thằng Lộc còn dài. Thê nào nó cũng xuất chính nay mai. Tôi hỏi con quan tuần tỉnh kia là người có thê lực cho nó là tôi đã xét ky lưỡng lăm. Quan tuần còn trẻ, bước hoạn đồ còn dài, sau này Con tôi tất phải nương tựa vào bô vợ mới mong chóng thăng quan tiên chức được. Nêu trái lại, tôi để nó tự do kết hôn với cô, thì không những nó mất chỗ nương tựa mà nó lại mang tiếng chơi bời bậy bạ, lây người không xứng đáng, tránh sao được nốt xấu trong ly lịch. Đây Cô nghĩ xem, nêu quà cô trêu Con tôi và Cô giàu lòng hy Sinh thì Chà Còn Sự hy Sinh nào to bằng, quy băng, Cao thượng bằng sự hy Sinh này. Vì Cô Sẽ giúp Cho tương lai của người cô trêu.
Mai tức nấc lên, đã toan cãi lại, nhưng không tìm được lời kháng nghị, nên chỉ đứng nức nở khóc. Mai sau cùng nàng mới ôn tồn nói:
- Bẩm bà lớn, xin bà lớn xét lại cho con được nhờ, con có phải người bậy bạ đâu, Cha con cũng đổ đạt, nhà con cũng là một nhà đời đời theo nho giáo.
- Đành thế, nhưng người ngoài người ta biết đâu. Thôi, tôi hiểu rồi, cô chẳng trêu Con tôi đâu. Chẳng qua cô chỉ muôn làm bà lớn đấy thôi. Phải bà Tham rồi ít nữa lại bà Huyện. To lắm! Mai đứng khoanh tay Vào ngực mỉm cười nói:
- Bẩm bà lớn, còn kém bà An một tí.
Bà An hầm hầm tức giận đập tay Xuồng bàn:
- A con này hỗn thực ? Mày phải biết bà gọi đội Xếp đến tống cổ mày đi bây giờ, không khó gì đâu?
Mai lẳng lặng ra gọi anh xe, người nhà bà An:
- Bẩm bà lớn, anh xe đó, bà lớn truyền cho gọi đội xếp/ Bà án biết Mai chẳng vừa, khó mà dùng oai quyền được, ngôi thứ nghĩ tìm mưu kê khác. Một lát bà thong thà đứng dậy bào Mai:
- Nhiều lời vô ích. Rồi tôi sẽ bào thằng Lộc nó tự xử. Thôi chào cô.
Mai hoang hốt chạy theo, kêu van kề lề:
- Lạy bà lớn, nêu bà lớn không rủ lòng thương con thời xin bà lớn thương đến đứa bé nằm trong bụng mẹ nó. Bẩm bà lớn, tình mẫu tử.... Bà lớn thương anh Lộc con làm sao thì con sẽ thương con của con làm vậy.... Bẩm bà lớn, nó đã làm gì nên tội, mà nó chịu khổ ngay từ lúc ở trong bụng mẹ nó. Nêu bà lớn đuổi con đi, con bơ vợ lưu lạc thì khôn biết sô mệnh con sau này Sẽ ra sao. Bẩm bà lớn, hai tính mạng ở trong tay bà lớn, xin bà lớn nghĩ lại cho.
Bà An hơi cam động, nhưng cố giữ mặt lãnh đạm:
- Về làng mà đẻ?
Mai cười gằn:
- Người ta sẽ bào con chửa hoang.
Bà An bĩu môi:
- Người ta bào ? Cần gì người bào?
Mai đứng phắt dậy, lạnh lùng đáp :
- Bẩm bà lớn, thôi được. Tôi không ngờ? Thực là tôi không ngờ.... Tôi không ngờ bà lớn lại là sắt đá. Bẩm bà lớn, xin phép bà lớn.... Bà lớn chỉ là một người ích ky. Bà lớn theo nho giáo mà bà lớn không nhớ câu:
~ky Sở bật dục, Vật thi ư nhân~l Bà An mỉm cười, khinh bỉ:
- Chữ nghĩa cũng khá đấy? Hữu tài Vô hạnh?
- Thôi bà không cần nhiều lời. Tôi sẽ đi. Tôi rồi cái nhà này ngày hôm nay.
Trách nhiệm nặng nề sau này bà Chịu lây.
Bà An ngơ ngác hỏi:
- Trách nhiệm cái gì?
Mai mỉm cười lắc đầu:
- Tôi quên, không, chẳng có trách nhiệm gì hệt? Vì li ai mạng hạ tiện này Có Chết đi nữa, lòng bà lớn cũng không rung động.
Hai giọt nước mắt nhỏ trên gò má răn reo. Bà án thong thà ngôi xuống ghế:
- Cô im ngay?
Ngâm nghĩ một lúc, bà nói:
- Trước khi cô đi, cô lại đằng nhà, tôi sẽ giúp cô một sô tiền, xứng đáng với sự hy Sinh Của cô, với tấm lòng hào hiệp của cô, và khi nào cô có cần điều gì đền tôi giúp, cô cứ lại nhà tôi, bao giờ tôi cũng sẵn lòng giúp cô.
Mai lạnh lùng:
- Cam ơn bà lớn, nhưng tôi không phải hạng ăn xin.
Bà An chỉ lưu y đền một việc là Mai đi, nên lại hỏi như đê nhắc:
- Vậy bao giờ cô đi?
Mai cười:
- Thưa bà lớn, một lời đã hứa thì bao giờ cũng phải giữ. Tôi nói nội nhật ngày hôm nay thì Chắc không phải ngày mai. Bà lớn cứ trên lòng. Trong năm điều nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, bà lớn viện ra ban nãy, Có hai điều tôi trọng nhất là:
nhân và tín.
Bà lớn không lo tôi thất tín.
Bà án lộ vẻ vui mừng, kề lề:
- Cô nên nghĩ đến lão già này tuổi tác Chỉ Có một trai. Nếu nó say hoa đắm nguyệt mà sinh ra bất hiếu bất mục, thì tôi đến buôn mà khô héo, mà chết mất. Đó là một sự hy Sinh Cuối Cùng mà tôi cô ban riêng cho tôi.
Mai mỉm cười:
- Vâng bà lớn nói đúng. Tôi có thể hy Sinh được Chứ bà lớn thì khi nào lại phải hy Sinh Vì một đứa con gái ti tiện. Thôi được? Bây giờ bà lớn xin tôi ở lại, tôi cũng không nghe lời kia mà. Biết đâu con bà lớn lên lại không giông bà lớn?
Mai ngẫm nghĩ nhớ lại cử chỉ, ngôn ngữ của Lộc mấy hôm trước, trong lòng ngờ vực. Bà An đứng dậy ra về:
- Thôi chào cô. Tôi xin cậy ở Cô. Chốc nữa lại đằng nhà, thế nào cũng lại đấy.
Nhà tôi ở phô H.. . Mai tiễn bà án ra tới cổng rồi quay Vào trong nhà ngôi phịch xuống ghế, bưng mặt khóc.
Những người có tính vui vẻ, trêu đời thường dễ khóc. Sự buôn rầu đau đớn chay theo nước mắt mà cạn dòng. Khi chiếc vạt con ướt đầm nước mắt, Mai thấy Mai đỡ khổ,và sự ước mong một cuộc đời tốt đẹp khiên Mai tưởng tượng có người trêu đứng bên sắp cất tiếng an ủi khuyên can, dỗ dành. Nàng ngoảnh đầu lại:
Huy, nét mặt rầu rầu đương ngắm nàng, có chiều ái ngại, thương trêu.
Thấy em Mai lại khóc. Huy đến gần, đặt cặp sách xuống bàn, hỏi chị:
- Có điều gì thê, chị?
Mai không trà lời. Huy đứng Vịn vào lưng tựa ghê để trên cho chị khóc. Tuy Chị Chưa nói, chưa kể nỗi khổ cho Huy nghe, Huy đã đoán được hệt. HŨR đã biệt ngay từ buồi đâu, rằng thê nào cũng có ngày nay. Vì Vậy không bao giờ Huy Vui.
Luôn mấy hôm ngắm nét mặt lạnh lùng, thờ ơ của Lộc, Huy Cũng Chắc Chăn, Càng trên trí rằng sự phỏng đoán của mình là không sai. Huy ghé gân Vào tai chị, khẽ noi:
- Anh Lộc, phải không chị?
Mai vẫn khóc, không đáp, Huy nói:
- Có điều chi chị chà giấu em. Em có thề bàn tính giúp chị được. Can chi chị lại để bụng mà ngấm, đau ngầm.
Mai nức nở:
- Chị khổ lắm em ạ...
Huy dò y Chị:
- Ở đời Còn Có anh Lộc, còn có em thì việc gì chị khổ.
Mai gục mặt xuống cánh tay khóc:
- Ay Chính Vì anh Lộc mà chị khổ đấy em ạ.
- Nhưng đâu đuôi câu chuyện ra sao mới được chứ?
Mai liền kể lại cho em nghe mọi sự vừa xay ra, rồi kết luận một câu quà quyêt:
- Thê nào chị em ta cũng phái đi ngay hôm nay.
HŨR đập tay Xuống bàn:
- Đuổi? Có ly nào như thê không?
Mai dịu dàng:
- Có cái ly Chắc Chắn nhất là nhà này Của họ.... Còn có ngót tháng nữa em đã thi, chị cũng toan nấn ná.
Huy ngắt lời:
- Không? Không cần thi với cử gì hết. Nhưng có thề như thế được không? Lấy người ta có thai nghén rồi đuổi người ta đi, bỏ người ta bơ vơ. Luân ly gì thê? Thê gọi là Cân nhắc Chữ tình Và Chữ hiệu, thê gọi là đặt Chữ hiệu ở trên chữ tình được à? Thê là vô nhân đạo ?... là... đểu...
Mai ôn tồn bào em:
- Nếu thế thì càng nên đi lắm.
Huy ngẫm nghĩ, mặt hầm hầm tức giận.
Mai hỏi:
- Em tính sao?
Huy đáp :
- Được ? Nhưng hãy đê em hỏi anh Lộc mấy Câu đã.
Mai vội gạt:
- Hỏi làm gì, em không thấy mấy hôm nay anh ấy nhạt nhẽo Với Chị em mình Huy mắm môi:
- ấy Chính Vì thế, nên em mới định hỏi cho ra lẽ.
Mai cười, giọng cười tham hơn tiếng khóc:
- Lẽ? Em còn lạ gì? Mẹ con họ bàn tính chán với nhau rồi. Họ chỉ tìm mưu lập mẹo tông chị em mình đi để họ cưới con quan tuần nào đó thôi. Chi bằng mình đi trước cho họ khỏi phái đuổi.
Huy tức Uất hai tay ôm ngực ho thất thanh. Mai đứng dậy lại gần lo lắng hỏi:
- Em sao vậy? Sao mặt em tái đi thê kia?
Huy ngượng mỉm cười:
- Không, em không sao hệt.... Chị Ơi, vì em mà chị khổ một đời.
- Cha? việc gì mà chi. khóc ! Chúng ta nên nhớ lời dặn của thầy em ạ, đem hết nghi. lực ra chống chọi với đời.
Huy ngẫm nghĩ rồi hỏi:
- Thế chi. nhất định đi mà !.
- Chị quà quyêt lăm rồi?
Huy lắc đâu:
- Nhưng Chị đương có nghén.
- Chà? Giời sinh voi, giời sinh cỏ. Thì hãy Cứ liêu.
Cho hay tính liêu nh, tính lãng mạn cũng là một tính di truyền ở nhà cụ Tú.
Cụ khi xưa vì cái tính ấy mà mấy lần gia thế thăng trầm, rồi đến bị khánh kiệt tài san. Mai với Huy Cũng Chỉ Vì phân Uất, Vì tự do không chịu được một sự khinh mạn mà sắp liều sông đời phiêu lưu.
Bước đường tương lai mờ mịt ấy, Mai và Huy đương im lặng ngôi ngẫm nghĩ tới Có tiếng giày ở ngoài cổng thong thà bước vào, Mai vội bào em:
- Đừng nói gì với anh Lộc nhé?
Huy khẽ gật.
LộC Vào, lạnh lùng treo mũ lên mắc áo, rồi bần thần ngôi xuống ghế.
Hai chị em nhìn nhau, như cùng hiểu thấu những sự mờ ám, và cùng quà quyêt thi hành những điều đã dự định.
Cô Hàng Qùa Về buổi chiều vào giờ tan học và giờ đóng cửa các nhà máy, CáC Cửa hàng, người ta trông thấm từ đường Quan Thánh tới sở thuộc da rài rác từng tốp bôn năm người hay Chín mười người hoặc đi chân, hoặc đi xe đạp. Màu trắng, màu chàm, màu nâu của bộ quần áo xen lẫn nhau, và tiếng Pháp tiếng Việt ồn ào lẫn tiếng cười khanh khách.
Đó là bọn học sinh với bọn lao động đi về làng Thụy Khê Xưa nay Vân là nơi ăn trọ của hai hạng người:
cắp sách, và làm thợ.
Làng Thụy Khê SáU, bay năm về trước không giông hệt làng Thụy Khê ngày nay, Vì ngày nay Cái trại trồng hoa của thành phô về phía đường bên hồ đã làm mất hẳn cái đặc sắc của làng:
Cái đặc sắc ấy là Cái hô rác khổng lồ về mùa hè bốc mùi ô uế rất nồng nực khó chịu.
Song ngoài sự thay đôi Vê hình thức ra, tính cách ban nguyên của làng Thuyi không hề xuy Xuyên:
làng ấy Vân Và Sẽ mãi mãi là nơi ẩn trọ Của bọn học sinh và bọn thợ thuyền cho đến ngày trong hai hạng ấy không còn người nghèo, nghĩa là không bao giờ. Vì thê, dù ngày nay hai mươi năm về trước, những tên xóm oâĩ 'xóm Đồng Bang xóm Hàn Lâm đều là những tên quen tai các mặc máu chàm hay CáC CậU Cặp Sách Vở.
Chiêu hôm ấy trên con đường từ trường Bưởi tới làng Thụy Khê , họ Chuyện trò vui vẻ khác thường. Vì mới xay ra một sự lạ lùng, rất không ngờ trong cái đời ít thay đôi Của anh em học sinh. Buổi sớm người gánh hàng quà bánh đến bán ở cửa trường không phải là bà Cán, mà lại là cô con gái. Bà Cán, người bán hàng cho các cậu, cho những người học trước các cậu không biết từ đời nào, còn ai dám đến đấy Cướp mối hàng của bà. Thế mà bỗng thấy một cô con gái ung dung gánh một gánh quà đến ngồi bán ở cổng trường thì phỏng có lạ không, gánh cũng giông gánh hàng quà của bà Cán, một bên quang thúng đựng bánh dầy, xôi, giò chà, và một quang một nồi cháo đậu.
Trước buổi sáng, các cậu học sinh phần còn bỡ ngỡ, phần thấy Cô hàng quà Có nhan SắC, nên bẽn lẽn và vì nể không muôn vội hỏi lôi thôi.
Những buổi trưa, anh em đã quen quen, không bào nhau mà cũng đến thường sớm lắm, y Chừng để nhìn cô hàng xinh đẹp, cũng như, buổi sáng cô hàng đặt gánh dưới bóng mát cây bàng, rồi mỉm cười cúi đầu xuống lẩm nhẩm đêm những nắm xơi trên mẹt.
Một cậu đứng trong giậu găng thò tay ra ngoài vẫy hỏi:
- Cô Có bán Chịu đây Chứ?
Cô hàng lắc đâu đáp:
- Không, tôi biệt cậu là ai mà tôi bán chịu?
Anh em bạn đứng gần cô hàng cất tiếng cười to, nhưng cậu kia không chột dạ, không thẹn thùng, hỏi lại:
- Vậy là bà Cán xóm ổi đâu lại không đến và cô là người nào dám đến bán tranh. Cô phái biệt tôi ăn quà chịu bà Cán đã ba bôn năm nay, không bao giờ tôi thèm quịt một đồng xu, và hiện giờ tôi còn nợ bà Cần đến bôn năm hào. Nay Vì lẽ gì mà cô không bán chịu cho tôi?
Bài diễn thuyết Của cậu học trò khiến mọi người lại cười vang. Cô hàng cũng cươl noi:
- Nếu thế thì càng không nên bán chịu cho cậu lắm. Cậu hãy trà nợ cũ đi đã.
- Trà cô à? Tôi nợ gì cô?
- Trà nợ bà Cán chứ. Vì đây Chính là hàng Của bà Cán.
- A, ra cô bán hộ bà Cán, bà Cán ôm à?
Cô hàng mỉm cười:
- Không, tôi là cháu bà Cán.
Thê là từ ngoài đường vào đến trong sân trường, anh em học sinh họp nhau từng tốp, chỗ nọ thì thào, chỗ khi thì khúc khích, bào nhau:
- Chúng mày ạ, bà Cán Có Con Cháu kháu ra phết?
- Tình lắm?
- Nó láu dữ chúng mày ạ?
Luôn năm hôm, cô hàng xinh xắn gánh hàng đến bán ở cổng trường, mà hôm nào cũng bán chạy rầm rầm. Nhà hàng và khách nghe chừng đã quen nhau, vì đã có dăm sáu cậu mua chịu.
Hôm thứ năm, đương lúc anh em xúm xít chung quanh gánh hàng, thì một ông lão già hớt hơ hớt hài chạy lại hỏi:
- Thưa các thầy, đây Có phải là trường Bưởi không?
Một cậu đáp:
- Không phải đâu, ông cụ ạ, đây là trường Bào hộ.
ông lão buôn rầu:
- Vậy trường Bưởi ở đâu, nhờ thầy làm ơn bào dúm.
Ba bôn cậu vỗ tay Cười:
- Mãi tan dưới Chợ Cam kia, cụ ạ.
- Nhưng chợ Cam ở đâu kia thầy?
- Chợ Cam ở gần đường Quyt ây.
Một CậU ra dáng hiền lành trách bạn:
- Các anh cứ đùa cụ ấy thê.
Rối quay Sang ông lão, ôn tồn bào:
- Phái đấy, Cụ ạ. Chính đây là trường Bưởi. Vậy Cụ muôn hỏi gì?
ông lão mừng rỡ:
- Cám ơn thầy, thưa thầy làmơn tìm hộ tôi cậu Huy.
Cô hàng nghe thấy tên Huy, ngửng lên nhìn rối không kịp giữ gìn, buột miệng kêu:
- Kìa ông Hạnh ?
ông Hạnh cũng vừa nhận được ra cô hàng:
- Giời ơi ? Cô Mai ?
Các cậu học sinh tò mò xúm chung quanh cô hàng với ông lão. Một cậu hỏi:
- Thầy Cô đây à?
Nhưng Mai chỉ ứa nước mắt đứng lặng nhìn người lão bộc.
- Sao cô lại đến nông nỗi này?
- Thôi Chốc Vê nhà hãy nói chuyện.
Rồi cô than nhiên bán hàng tươi cười đáp những câu hỏi ngớ ngẩn của các bạn hàng.
Sau một hồi trông anh em học sinh vội vàng kéo tới nhau vào trường. Mai thong thà đặt gánh hàng lên vai quan lại bào ông Hạnh:
- Bây giờ ta về.
ông lão ngớ ngẩn hỏi:
- Về đâu, cô?
- Về nhà Nhưng trước hết tôi hãy hỏi ông:
ông đến đây làm gì?
ông Hạnh buôn rầu thuật lại cho Mai biết rằng hôm trước ông ta nhận được thư của ông Tham Lộc gởi về nói Mai và Huy bỏ nhà đi đâu không biết, và hỏi thăm ông ta xem có về làng không. Ông ta nhờ người đọc thư rồi lo sợ đâm bổ đi tìm. Ông lão nói tiếp:
- Nhưng còn cô thì vì duyên cớ gì lại ra nông nỗi này?
Mai cười:
- Chà vì nông nỗi gì cà. Tôi đi bán hàng đề kiếm ăn.
- Thê ông Tham Lộc?
- Thì mặc ông ấy? ông nên nghĩ đến em Huy Còn hơn, vì em đương ốm nặng.
ông Hạnh lo sợ nhớn nhác hỏi:
- Ôm ra sao? Giời ơi, rõ khổ tôi quá?
Mai buồn rầu đáp :
- Em nó ho, đau ngực. Mà giờ không có chỗ ở, không có tiền ăn, chứ đừng nói đến tiền uổng thuộc nữa. May mà còn có người tử tê giúp đỡ, không thì cũng chưa biết tính mệnh ra sao rồi.
Nguyên ngay Chiều hôm bà án đến nhà thì Mai và Huy quà quyết ra đi, dù Huy đã bặt đâu ôm nặng.
Nhưng đi đâu? Chị hỏi em. Em nhìn chị. Bạn của Huy Cũng nhiều, khốn nỗi chà nhẽ đưa chị đến ở nhờ. Dù thê nào mặc lòng, cũng phải rời bỏ ngay Cái nhà mà mẹ Con người ta hình như đồng lòng đuổi mình ra khỏi cửa.
Huy Chợt nghĩ đến Trọng, nay Cũng không còn là học sinh lưu trú nữa và vì tài eo hẹp đã xin ra ngoài, trọ nhà bà Cán bán hàng quà cho học trò. Lúc cấp bách còn biết sao, thì cũng đành liều.
Vừa tới nhà trọ, Huy lên cơn sốt nặng nằm liệt giường ngay.
Chị em Trọng hết sức cùng Mai trông nom săn sắc, ba hôm sau bệnh Huy hơi thuyên giam.
Nhưng tiền không có một đông, biết làm sao, chẳng lẽ ăn bám chị em Trọng cũng đương gặp lúc quẫn quách. Nghĩ tìm vật quy đem đi cầm, bán thì bao nhiêu đồ nữ trang Lộc sắm cho, trước khi đi, Mai đã trút hệt ra để trà lại rồi.
May Sao, bà Cán nghe Trọng thuật cho nghe chuyện đau đớn của chị em Mai thì đem lòng thương hại. Bà ta tuổi đã già, chồng đã chết, được một đứa con gái lại lấy Chông xa, nên bà ta nghĩ ngay đền nuôi chị em Mai làm con nuôi. Nhưng bà ta chưa dám ngỏ y, định hãy Cứ ăn ở tư tê Với hai người đã.
Bà ta liền nghĩ cách gây dựng cho Mai, giao gánh hàng cho Mai đi bán. Mà Mai ở một hoàn canh khác hẳn với hoàn canh phú quy Vừa rời bỏ, cũng muôn theo ngay Cách Sinh hoạt mới. Bởi vậy nàng tươi cười cam ơn nhận lời bà Cán ngay, rồi vận áo nâu tứ thân, quần vài thâm, ngày ngày hai buổi gánh hàng quà đền cổng trường Bưởi ngồi bán.
Bà Cán thấy Mai mới buổi đâu đã thạo nghè bán hàng lại chạy hơn mình thì đem lòng quy mền, chia lãi cho. Mai từ chối, chỉ xin được ăn, ở nhờ ít bữa để khi về làng cầm hay bán được nhà Sẽ đem tiền lên hoàn lại.
Giữa lúc Mai luống cuống lo sợ về bệnh trạng của Huy, Về Cách Xoay tiền thuốc thang thì ông lão Hạnh tới Hà Nội.
Mai tuy Cũng biết ông lão bộc chẳng có tài cán gì cứu được mình ra khỏi vòng quẫn song lúc khôn cùng gặp người thân thuộc thì vẫn nhẹ được vài phần khổ sở.
Hai người trên lặng đi bên cạnh nhau, không ai nói nửa lời, và cùng có dáng suy nghĩ đến những sự xay ra hay Săp Xay ra. Bỗng ông Hạnh quan lại hỏi:
- Cô ở tan đâu mà đi xa thê?
Mai đáp :
- Gần đến nơi.
Rồi trỏ về phía trái nói tiệp:
- Đây là Xóm Đồng Ban. Xóm ôi kia kìa, ở ngay trước cửa đình làng Thụy Khê Một lát Sau, ông lão bộc đi theo Mai, rẻ vào một cái ngõ, qua một cái cầu nhỏ làm bằng hai tấm ván bắc qua rãnh nước bùn, mà Mai kêu là sông Tô Lịch khiên cho ông lão phải mỉm cười.
Cuối ngõ ấy, mãi trong cùng xóm, là nhà bà Cán:
Một nếp nhà bằng tre lợp lá, năm gian khá rộng, và một cái nào ngang ba gian ngăn khu đất nhỏ ra làm hai manh, manh trước là sân, manh sau là hàng quà. Cái cơ nghiệp ấy, anh em học sinh trường Bưởi và anh em thợ thuyền các nhà máy đã gom góp bằng mấy Chục năm tiền quà để gây dựng Cho bà Cán.
Vì nhà trong lúc bấy giờ không có ai, Mai đưa thẳng ông Hạnh xuống nhà ngang làm ở dưới bóng mát một cây roi xinh tột lấm chấm rất nhiều hoa trắng.
Trên một chiếc giường lát tre buông màu nên và đầy những mụn vài tây điêu, HŨR đang nằm vẫn vơ nghĩ ngợi.... Bỗng nghe rõ tiếng người quen ở ngoài hiên, Huy ngồi nhỏm dậy. Thây Mai và ông Hạnh bước vào. Huy mừng rú kêu to:
- Ồ ? ông Hạnh ?
Mai vội vàng chạy lại gân:
- Em nằm xuống, không ngôi dậy như thế lại ho bây giờ.
HŨR dịu dàng Vâng lời. Ong Hạnh đứng bên đưa tay Sờ trán Huy, nói:
- Cậu gầy Và Xanh lắm? Có uống nước không?
Mai ứa nước mắt cúi đầu không đáp.
Khốn nạn? ông lão bộc còn chưa rõ tình canh ra sao? Lấy tiền đâu mà uống thuốc? ông Hạnh sau nghe chừng như cũng hiệu, thì thầm hỏi:
- Thế ông Tham? ở đâu?
Mai cười ngất đánh trông lang, quắc mắt nhìn ông Hạnh, rồi trỏ tay Vào HŨR Có y bào đừng nhắc đến Cái tên Lộc ở trước mặt em. Mấy hôm nay, hễ ai nói động đến cái tên ấy, HŨR lại lên cơn sốt dữ dội ngay. Mai ngắm Huy Có dáng mệt là, da đã xanh lại phái chiêu sắc lá cây roi trồng ngay bên cạnh nhà nên càng xanh thêm.... Nàng khẽ bào người lão bộc:
- Thôi ta ra ngoài nói chuyện cho em nó nghỉ.
Lên đến nhà trên, ông Hạnh bỡ ngỡ hỏi:
- Vậy Cô thuê Cái nhà này?
- Không, ở trọ đấy, Cà nhà đi Vắng, mỗi người một việc. Nhưng bây giờ, ông bàn nên làm thê nào?
- Thê ông Tham?
Mai gắt:
- Ông Tham, ông Tham mãi? ông cứ coi như ông Tham chết rồi, mà tôi cấm ông không được đà động đến ông Tham ở trước mặt em Huy đây. Bây giờ Chúng tôi không có một xu nhỏ, vậy ông tính làm thê nào? Tôi chỉ hỏi ông có thê.
ông Hạnh ngẫm nghĩ rồi thong thà đáp:
- Được ? Được Mai tôi về tàu sớm.
- Nhưng về làm gì mới được chứ?
- Được, cô cứ trên lòng. Thê nào chuyên này tôi Cũng bán được nhà Cho Cô, không ít ra cũng cầm được. Cô cứ vững tâm và tin cậy ở tên đầy tớ già này.... Ngày Xưa tôi can cô đừng bán nhà, nhưng lần này thì ta phải quà quyêt bán, mà linh hồn cụ Tú khôn thiêng chắc cũng giúp cho công việc ta được chóng xong xuôi.
Mai cam động ứa nước mắt cười gượng bào người lão bộc:
- Ông Hạnh ạ, ở đời chỉ có một sự đáng quy, là lòng tốt của con người ta. Còn ngoài ra, vứt đi hệt.
Hai hôm sau cũng đương lúc Mai bán hàng quà cho học trò, người lão bộc tươi cười đi tới, trên vai vác một cái tay nài nâu nặng trĩu, Mai hớn hở:
- Thê nào, ông Hạnh, có xong không?
- Xong rồi, cô ạ?
Mai vui mừng:
- Thôi, về nhà ông thuật lại chuyện cho tôi nghe.
Rồi quan lại Chỗ anh em học sinh, Mai xin lỗi:
- Các cậu cho phép tôi về thôi, tôi có việc cần lắm.
Một cậu tò mò hỏi:
- Việc gì thê cô?
Mai cười:
- Việc bí mật không thể nói được.
Một cậu nữa hỏi:
- Có phải thầy Cô đấy không? Thầy Cô lên tìm Cô gà chông cho cô chứ gì?
Mai đã đặt gánh hàng lên vai. Nghe cậu kia nói chuyện gà chồng, nàng vừa tức giận, vừa bẽn lẽn cúi nhìn xuống bụng, nghĩ tới Lộc, tưởng nhớ đến đứa con khốn nạn mai sau.
Mắt ướt lệ, nàng rào bước trên đường. Đi đã được một quãng xa, nàng hãy Còn nghe rõ tiếng nói đùa chế riêu ở sau lưng. Ông lão Hạnh cười bào Mai:
- Nhất qủy, nhì ma, thứ ba học trò, câu tục ngữ không sai.
Mai cũng cười gượng đáp :
- Không đâu ông ạ, họ thế mà tử tế lắm?
Rồi Mai thở dài nói tiệp:
- Họ đương tuổi và tư lự, sung sướng thực ? Còn em Huy...
ông Hạnh an ủi:
- Cô cứ nghĩ làm gì thêm đau lòng. Có tiền thuốc thang, rồi cậu Huy khỏi bệnh đi học, đô đạt ra làm quan, làm ư Chứ lo gì! Mai hớn hở quan lại hỏi:
- à, thế nào, việc bán nhà thế nào ông?
- Không, có bán được đâu.
Mai cau mặt:
- Sao ban nãy ông bào xong rồi! - Nghĩa là không bán được, chỉ cầm được thôi.
Mai hơi hoàn hồn thở dài:
- Ông làm tôi lo sợ quá. Thế cầm được bao nhiêu cầm cho ai?
ông Hạnh liền đem đầu đuôi câu chuyện kề cho Mai nghe:
- Vừa về tới làng, tôi đi khắp nơi giàu có hoặc khá già dạm bán, dạm cầm nhưng họ đều từ chối, kẻ thì nói không sẵn tiền, kẻ thì nói không nỡ mua nhà của cụ Tú, tôi đã nan chí, thất vọng thì bỗng tôi lại nhớ đến ông Hàn Thanh....
Nghe ới tên Thanh, Mai mỉm cười ngắt lời:
- Cái ông Hàn ba vợ ấy à?
- Vâng. Khi tôi không dạm bán đâu được thì tôi liền sang liều bên ông Hàn.
ông ấy thế mà khó cô ạ. Ông ấy Săn SóC hỏi thăm cô, cứ tiếc cho cô không nghe lời ông ấy. Ông ấy bào giá Cô bằng lòng lấy ông ấy thì nay Sung Sướng biết bao.
Mai hơi cau mày:
- Chuyện cũ, ông nhắc đến làmgì?
- Ông Thanh lại nói nếu bây giờ Cô muốn về lấy ông ấy, ông ấy Cũng bằng lòng:
Mai gắt:
- Thê nghĩa là không bán được nhà phái không?
- Vâng không bán được nhà.
- Thê mà ông kể lôi thôi mãi.
- Thưa cô bán không được, nhưng cầm được.
- Cầm cho ai?
- Cho ông Hàn Thanh mà lại. Ông ấy không mua chỉ bằng lòng cho cầm thôi, vì ông ấy muôn để sau này Cô CHUộC lại, nên lãi ông ấy lây rất nhẹ, chỉ có phân.
Cô phái biệt ở quê ta không mấy khi lại Có người lấy lãi hai phân như vậy.
Mai nói đùa:
- Sao tự nhiên ông ấy lại giở Chứng đâu ra tử tế thế nhỉ?
- Thì ông ấy Vẫn tư tế đấy Chứ?
Mai cười:
- Chừng ông ấy nhờ ông đến ca tụng ông ấy Với tôi đấy Chứ gì?
ông Hạnh giận thở dài:
- Cô ngờ vực tôi thì còn giời đất nào?
Mai hôi hận, nói chữa:
- Tôi nói bỡn đấy mà. Thê cầm được bao nhiêu tiền, ông Hạnh?
- Cô thử đoán xem.
- Độ trăm bạc nhé?
- Hai trăm cô ạ.
- Ồ? Khá nhỉ. Thế có tiền rồi đấy Chứ?
ông Hạnh cười:
- Có tiền làm sao chóng thế được ? Còn phải làm văn khế đã chứ.
Mai buồn rầu hỏi:
- Thê độ bao giờ thì có?
- Cũng phải dăm ba hôm nữa. Đây, Văn khê tôi đã mượn người việt rồi. Tôi cầm lên lấy Chữ ky Của cô với cậu Huy, rồi về chỉ điền một chữ già vào nữa là có tiền.
- Chữ già gì?
- Nào tôi biết? Thấy Chú khóa Vạn chú ấy nói thế thì cũng biết thế.
- Đâu ông đưa văn khê xem.
ông Hạnh đặt tay Xuống bên đường mở túi lấy đưa cho Mai một tờ giấy tín chỉ có việt chữ nho, Mai đọc một lượt rồi nói:
- Được để tôi ky. Thôi mọi việc nhờ ông trông nom cà cho đấy nhé?
Nàng nhìn cái tay nài hỏi:
- Những vật gì mà nghe loang xoang thê?
- Về nhà tôi mở cho cô xem.
Mai cười:
- Cái gì mà bí mật thê, ông Hạnh?
Về tới nhà, hai người gặp bà Cán đương ngồi bên giường nói chuyện với Huy.
Bà lão Vui mừng đứng dậy hỏi:
- Kìa ông Hạnh. Công việc xong chứ?
ông lão bộc đặt cái đẫy xuống đất:
- Chào cụ, vâng xong rồi.
Mai vội ngôi xuống cởi đẫy ra xem thì thấy một cái nôi, một xanh, một cái chậu thau và một đôi hạc thờ bằng đồng. Nàng cười hỏi:
- Ông đem những vật này lên đây đề làm gì thế?
ông Hạnh ngần ngừ đáp :
- Vì tôi lo cô cần tiền ngay.... Hôm nọ tôi nghe thấy Cô gì Cô ấy hỏi, Cô Có Vật gì đem cầm không... nên tôi nghĩ đến những thứ này đê ở nhà Cũng Vô ích.
Mai giọng cam động:
- Ông Hạnh ơi, ông thật là người giời đưa lại giúp chúng tôi, ông nghĩ chu đáo quá? Lại đánh cát cẩn thận. Trông sáng nhoáng đẹp quá?
Bà Cán cũng ngôi xuống ngắm nghía các thứ nói:
- May ra cầm được dăm đồng đây?
Mai hỏi:
- Cầm ở đâu được bà?
Bà Cán cười:
- Rõ cô quê mùa quá? Không biết cầm ở đâu à? Cầm ở Vạn Bào chứ ở đâu?
ông Hạnh nhớn nhác :
- Nhưng tôi biết Vạn Bào đâu?
- Được, đề tôi đưa đi. Phải đấy? Tôi đi Cho. Chứ ông ngờ nghệch, họ bắt bí mất?
Mai cũng nói vào:
- Phải đấy, bà đi giùm.
- Vậy Cô ở nhà trông coi cậu Huy nhé. Cầm được tiền, khi về qua phố hàng Thiếc tôi mời cụ lang Giao luôn thể....
Huy đương nằm, nghe nói mời thầy thuốc thì ngôi nhỏm dậy:
- Thôi, bà đừng mời ai hết. Họ chẳng biết gì đâu.
Bà Cán cười:
- Cậu khéo lẩn thẩn lắm? ôm thì phải uống thuốc chứ! - Nhưng tôi tin thuộc tây thôi.
- Khéo Vẽ, thuộc tây nhiệt, người Việt Nam mình uổng sao chịu.
Huy nghe Bà Cán nói, im lặng nằm cười thầm.
Nửa chừng xuân
chương 1
chương 2
chương 3
chương 4
chương 5
chương 6
chương 7
chương 8
chương 9
chương 10
chương 11
chương 12
chương 13
chương 14
chương 15