watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Thần Điêu Đại Hiệp-Hồi 99 - tác giả Kim Dung Kim Dung

Kim Dung

Hồi 99

Tác giả: Kim Dung

Quách Tường vung roi ngựa đánh mạnh vào mặt Kim Luân Pháp Vương nhưng Pháp Vương vẫn đứng yên không né tránh làm cho nàng cả mừng, toan thâu roi lại đánh vào lưng lão một roi nữa. Đột nhiên có luồng gió mạnh thổi qua làm cho thân mình nàng té xuống ngựa, bay lơ lửng giữa không trung.

Nguyên lúc Kim Luân Pháp Vương thấy ngọn roi vừa đánh vào mặt, ông vội thổi nhẹ vào ngọn roi làm cho thân mình nàng bị chưởng phong dồn ép, không thể chế nự nổi mới bay long lóc như thế.

Quách Tường tuy bị bay lơ lửng nhưng tâm trí vẫn sáng suốt. Trong khi đó Pháp Vương bối rối sợ nàng té xuống đất giập xương nên vươn hai tay đỡ lấy mình nàng và bảo to:

- Hãy cẩn thận!

Quách Tường kêu lên:

- ối da!

Và rớt cách bàn tay của Pháp Vương độ năm tấc. Đột nhiên hai tiếng Ûbình bìnhÕ vang lên, Quách Tường đã vung song chưởng đánh vào bụng lão. Tuy Kim Luân Pháp Vương là người đầy cơ trí, võ thuật phi phàm nhưng trong lúc bất ngờ không thể nào chống trả kịp, chỉ kêu lên một tiếng ối daÕ lảo đảng quỵ xuống đất, nằm bất tỉnh.

Quách Tường không thể tưởng tượng chưởng pháp của mình cao diệu dường nào, chỉ một chưởng cũng đã làm ng một tay cự phách anh hào. Nàng cúi xuống nhặt một phiến đá to toan đánh ngay lên đầu Kim Luân Pháp Vương.

Nhưng, từ thuở sơ sinh đến ngày thành nhơn chi mỹ, chưa bao giờ Quách Tường nhúng tay vào một việc giết người. Tuy nàng giận Pháp Vương đánh ngã và giết thác hai người bạn quí nhưng nàng không nỡ nhẫn tâm giết người như thế. Cho nên, nàng đứng ngây người trong phút chốc rồi ném mạnh hòn đá xuống đất.

Quách Tường chỉ đưa tay ra điểm vào Thiên đỉnh Huyệt ở cổ, kế là Bình phong huyệt sau lưng, Thần phong huyệt trước bụng Thanh linh uyên huyệtÕ trên vai, và Phục hổ huyệt dưới mắt. Chỉ riêng Ûkhẩu chí huyệtÕ nàng không điểm.

Nàng điểm xong mười ba yếu huyệt trong mình Kim Luân Pháp Vương nhưng lại lo sợ Pháp Vương tỉnh dậy bất thần, nàng đi khuân bốn phiến đá, mỗi phiến nặng trên 70 cân dằn từ ngực xuống đến chân Kim Luân Pháp Vương.

Xong nàng nói:

- ác nhơn hỡi ác nhơn! Cô nương chẳng giết người hôm nay là mong ngày sau nhớ đến tự lỗi lầm mà cải hóa, đừng hại thêm người nữa!

Nàng nhảy lên yên, so cương sắp cho ngựa chạy thì Kim Luân Pháp Vương mở to đôi mắt cười ha hả nói:

- Tiểu cô nương lương tâm cực tốt, lão hòa thượng có lòng cảm mến cô nương!

Bốn phiến đá bỗng kêu bình bìnhÕ văng ra thật xa, và Kim Luân Pháp Vương từ từ đứng dậy, làm cho Quách Tường bối rối vô cùng, vì mười ba đại huyệt nàng đã phong bế cả rồi, tại sao lão đứng dậy được?

Nàng đưa mắt ngó trân quái hòa thượng mà chẳng nói ra lời. Nguyên Pháp Vương có trúng song chưởng của ngàng thực nhưng chỉ đau chút ít trước bụng mà thôi. Hai người võ công khác nhau một trời một vực. Chẳng lẽ Quách Tường hạ có hai chưởng mà đánh ngã ông ấy ư ? Đấy chẳng qua là ông giả bộ thọ thương để coi cô bé ngà giở trò gì, ông đợi phiến đá đánh vào đầu sẽ phản công không muộn, nhưng nàng ném bỏ đi, thấy vậy ông nhủ thầm:

- Con bé này thông minh lanh lợi, lại thêm có một tâm địa cực tốt. Ta có hai tên đồ đệ có sở trường, mà thiếu hai tên đồ đẹ về sở đoản.

Lòng ông muốn thâu nàng làm đồ đệ! Tuy ông đã thâu ba tên đệ tử. Tên thứ nhất văn võ toàn tài, thông minh lịch thiệp, ông sắp sửa truyền y bát thì lìa đời, tên thứ nhì là Đại Nhĩ Ma tuy giỏi về thần công nội lực, nhưng lại kém thông minh không hiểu lẽ huyền bí của võ công, tên thứ ba là Hoàng Tử Toa Đô tuy thông minh giỏi dắn, võ thuật tinh thông nhưng tánh người bộc bạc, gặp lúc nguy hiểm bỏ thầy, từ bạn.

Kim Luân Pháp Vương tuổi tác đã cao, võ nghệ siêu quần, ông tự nghĩ phải tìm một côt chất thông minh, lương tâm thuần hậu, để truyền dạy kẻo đến trăm năm sau bị mai một, không người nhắc nhở đến một tuyệt thế võ công. Mỗi lần nghĩ tời là long ông chua xót bàng hoàng.

Bấy giờ, lại gặp Quách Tường, tuy còn non dại mà tư chất thông minh, lại thêm lương tâm tốt hảo, nên ông hoan hỉ vô cùng. Thực là người hiếm có trên đời. Mặc dù cô bé này là con của kẻ thù, nhưng nó còn non dạ, tâm tánh dễ cải biến, khi truyền hết tuyệt kỹ công phu, phải qua một thời gian rất lâu, dần dần nàng quên mất dĩ vãng đã qua.

Trong giới võ lâm, đối với việc truyền dạy đệ tử rất quan trọng, vì khó mà tìm được người vừa ý để nối chí sư môn.

Kim Luân Pháp Vương muốn thâu nhận Quách Tường làm môn đệ, nên ý nghĩ bắt nàng để bức bách Quách Tỉnh không còn nữa.

Quách Tường thấy đôi mắt long lanh phát ra những tia sáng hiền hậu, nàng vội vàng nhảy xuống ngựa tới phía trước nói:

- Lão hòa thượng, võ công người cao diệu phi thưởng, mong hãy bỏ qua những việc vừa rồi.

Kim Luân Pháp Vương cười ha hả nói:

- Ngươi đã mộ võ thuật của ta, thìh y lạy tôn ta làm thầy, ta sẽ đem hết căn cơ học thuật truyền hết cho người. Ngươi bằng lòng không?

Quách Tường nói nhanh:

- úy! Không đặng đâu? ta học hết võ thuật của Hòa thượng bắt ta làm ni cô đâu được?

Kim Luân Pháp Vương cười xòa nói

- Ngươi theo ta học võ thuật là một lẽ, còn việc làm ni cô ai bắt buộc bao giờ? Ngươi đã điểm mười ba đại huyệt, ta tự hóa giải hết, ngươi lấy đá dằn lên mình ta, ta cũng vùng dậy, mấy phiến đá văng mất Ngươi lén ta cưỡi ngựa đi trốn, lại gặp ta nằm ngủ giữa đường, vậy công phu của ta ngươi đáng kinh mộ không?

Quách Tường công nhận nàng kính mộ võ thuật rất công phu của Pháp Vương, nhưng lão hòa thượng này là người ác, ton kẻ ác làm thầy sao? Vả lại, chính nàng đang nôn nóng muốn gặp Dương Qua, nàng lắc đầu:

- Lão hòa thượng võ nghệ cao cường thật! Nhưng tôi không dám lạy người ác làm thầy!

Kim Luân Pháp Vương tưởng đâu cô bé rõ thành tích của lão nên vội hỏi:

- Ngươi nói ta là người ác! Ta ác chỗ nào?

Quách Tường nói giọng hờn giận:

- Ông bảo ông không ác? Vậy chớ ai đã giết chết hai người bạn của tôi là Trường Tu Quy và Đại Đầu Quỷ. Họ không oán cừu mà ông nhẫn thâm như thế ư ?

Pháp Vương vỡ lẽ cười xòa nói:

- Cô nương nói sai rồi! Chính ta ra tay bênh cô nương. Hơn nữa cũng tại hai người này ra tay trước, chính cô nương thấy rõ chứ? Nếu ta không có bản lãnh thì đã chết nát thây dưới tay chúng nói rồi, ta đã là hòa thượng ắt lấy việc từ bi làm gốc. Cực chẳng đã mới ra tay, không bao giờ muốn làm hại đến tính mạng người!

Quách Tường không tin lời nói của lão:

- Nếu ông là người tốt, tại sao ông chẳng chịu để cho tôi đi, mà cản trở mãi vậy?

Kim Luân Pháp Vương cười nói:

- Ngươi lầm rồi! Ngươi đã cưỡi ngựa phi như bay biến, muốn qua Đông thì qua, muốn đến Tây thìđến. Gặp ta nằm ngủ giữa đường, ngươi bỏ chạy sang ngõ khác, ta có cản trở gì ngươi đâu?

Quách Tường vui vẻ nói:

- Nếu đúng như vậy thì ông hãy để tôi đi tìm Dương Qua đại ca, mà chẳng nên nhỏ to gì nữa.

Kim Luân Pháp Vương lắc đầu bảo:

- Chuyện này không được? Trước nhất ngươi hãy lạy tôn ta làm thầy, rồi ta mới truyền hết cho ngươi hai mươi năm võ nghệ của ta rồi ngươi muốn tìm ai thì tìm, hay muốn đi đâu tùy ý.

Quách Tường nhăn mặt nói:

- Lão hòa thượng thiệt không thông lý sự. Tôi không thích lạy tôn người làm sư phụ, mà hòa thượng bảo tôi miễn cưỡng làm như thế nào?

Kim Luân Pháp Vương nói:

-Ngươi chính là con bé không thông lý sự! Lạy tôn ta làm thầy mà không chịu còn đòi đi đâu? Bất luận người cúi lạy ta dù bao nhiêu đi nữa, khổ sở khẩn cầu ta cũng không nhận làm đồ đệ. Hôm nay người gặp được ta là cơ hội ngàn năm một thuở, phúc đức của ngươi rất dày mới được ta chú ý như thế!

Quách Tường nảy ra một kế:

-Không được, hòa thượng không thể làm minh sư được?
Lão thắng đứa con gái trên mười tuổi thì chẳng lấy gì làm giỏi! Lão hòa thượng không thắng nổi cha mẹ của tôi, ông ngoại của tôi. Đừng nói người ca cả, một mình Dương Qua đại ca tôi còn sợ hòa thượng còn đánh chẳng lại nữa.

Kim Luân Pháp Vương nổi cáu, quát:

-Ai bảo ngươi? Ai bảo ta thắng không nổi tên tiểu tử Dương Qua?

Quách tường dùng lời khích tướng:

-Thiên hạ anh hùng ai ai cũng nói thế. Nhân cuộc anh hùng đại yến trong Tương Dương thành, người người đều nói dù cho có ba lão Kim Luân Pháp Vương hiệp lực cũng không thắng nổi chàng cụt tay Dương Qua, tức là Thần Điêu Đại Hiệp!

Những lời nói này chẳng qua nàng bịa ra để chọc tức Pháp Vương. Nàng thừa hiểu việc anh hùng đại hội chỉ là một dịp để anh hùng hào kiệt tụ họp bàn kế phòng thủ thành trì, chống quân Mông cổ mà thôi. Nhưng Pháp Vương lại cho là nàng thực tình, nên tức bực vô cùng.

Cũng vì mười năm về trước ông bị Dương Qua đánh bại vẫn còn cừu hận trong lòng, nay nghe Quách Tường nói chư vị anh hùng bảo như thế, làm cho lửa giận bốc lên đỏ cả mặt, ông quát inh ỏi:

-Tiểu tặc. Dương Qua nếu có mặt tại đây, ta sẽ dùng Long Tượng bang khổ côngÕ cho nó biết sự lợi hại. Ngươi sẽ nhìn tận mắt xem Dương Qua và Kim Luân Pháp Vương xem ai đáng sợ hơn.

Quách Tường thấy lão trúng kế mình liền nói thêm:

-Lão hòa thượng biết rõ đại ca Dương Qua không có mặt tại đây mới dám nói thế. Ông muốn đi tìm gã để thử sức không? Ông đã có Xà trượng bang khổ công.

Kim Luân Pháp Vương hét to:

-Ta có ÛLong trượng bang khổ công có nghĩa là môn pháp mạnh như rồng bay, voi tiến, chớ không phải rắn bò, heo ọt như ngươi nói!

Quách Tường mỉm cười:

-Đ úng vậy, nếu như ông thắng được Dương Qua thì môn pháp này đáng gọi là Long trượng bang khổ côngÕ, nếu ông đánh không lại chẳng hóa ra rắn bò heo ọt hay sao? Ông mà thắng nổi Dương Qua, khỏi cần nói nửa lời, tôi cũng cúi đầu lạy tôn ông làm sư phụ, chỉ sợ ông chẳng dám gặp Dương Qua.

Kim Luân Pháp Vương tuy là tay thông minh lỗi lại nhưng không ngờ những lời này là kế khích tướng của Quách Tường.

Cũng vì từ thuở nào đến giờ ông có cái tánh tự tôn tự đại, lại bị bại một lần dưới tay Dương Qua nên chẳng luận ngày đêm, luyện cho thành môn Long trượng bang khổ côngÕ. Khổ sở suốt mười một nam ròng rã , cốt ý là tìm Dương Qua để rửa cái nhục ngày trước.

Bây giờ lại nghe Quách Tường nói khích, máu nóng sôi trào nhớ lại mọi việc đã qua, ông dằn không được nói to:

-Ta ngặt một nỗi không biết Dương Qua ở đâu? Ta chẳng gạt ngươi đâu, nếu ngươi biết Dương Qua ở chỗ nào hãy dẫn ta đến đấy. Nếu ta bại, ngươi tự do về, nếu ta đánh thắng ngươi hãy cúi đầu làm lễ bái sư , ngươi chịu không?

Quách Tường cả mừng nói thêm:

-Hay qua! Lão hòa thượng đang thổi còi kêu đích, tôi sợ Dương Qua đến thình lĩnh, ông bôi đầu vào chân chạy cũng không thoát.

Kim Luân Pháp Vương đôi mắt dựng ngược láo liên, tức giận vô cùng. Quách Tường lại nói:

-Tuy tôi không rõ Dương Qua hiện ở đâu, vì cách đây mấy tháng, tôi nghe Dương đại ca nói sẽ đến một xứ mà chỗ này tôi biết.

Pháp Vương hỏi nhanh:

-Gã đến xứ nào vậy?

Quách Tường nói:

-ông hỏi chỗ này làm chi? Ông có dám đến gặp Dương Qua không? Hay là ông vừa thấy mặt đạ chạy rồi?

Kim Luân Pháp Vương nghiến răng, trợn mắt nói;

-Ngươi nói đi, ngươi chỉ chỗ đi!

Quách Tường nói:

-Gã đến Đoạn Trường Cốc, và đang ở tại Đoạn Trường Nhai chờ gặp mặt vợ hiền là Tiểu Long Nữ. Bởi họ có hẹn với nhau trong mùa trăng tròn này. Một tiếng Dương Qua đã làm cho da thịt ông run lên, nếu thêm Tiểu Long Nữ, ý hi, lão hòa thượng ôi, Ngài khổ thân đến Đoạn Trường Nhai để nộp mạng cho chúng sao?

Mười năm về trước, Kim Luân Pháp Vương chẳng những bại nhục với Dương Qua mà còn chịu nhục khuất phục dưới môn Tố tâm kiếm phápÕ của Tiểu Long Nữ, cho nên ông cố công luyện cho được Long Tượng bang khổ công lấy một mà chống hai, để cự với đôi vợ chồng này.

Cũng vì tủi nhục này ông mới đến xứ Trung Nguyên. Nay nghe Quách Tường nói như thế, chẳng khác nào đánh mạnh vào vết thương lòng của ông, nên ông cố dằn lòng xuống cười hềnh hệch nói:

-Vậy thì ngươi hãy đưa ta đến Tuyệt Tình cốc. Nếu ta đánh bại vợ chồng Dương Qua và Tiểu Long Nữ thìngươi sẽ đối xử với ta ra sao?

Quách Tường cả cười, nói:

-Giá như ông thiệt có võ công tối diệu, đánh thắng được vợ chồng Dương Qua thì tôi sẽ cúi đầu lạy ông làm thầy. Chừng ấy tôi muốn cầu xin gì chẳ ng được! Vả lại Tuyệt Tình Cốc là nơi âm u hẻo lánh, đường xá khó khăn hiểm trở không dễ gì đến đó được!

Kim Luân Pháp Vương cả cười nói:

-Ngươi không lo điều này, ta sẽ đưa ngươi đi đến nơi vì đường sá ta thuộc lòng. Nhưng bây giờ hãy còn sớm lắm, ngươi theo ta về dinh Mông cổ, ta lo liệu một vài câu chuyện rồi đến Tuyệt Tình cốc

Quách Tường khoan khoái vô cùng, nghĩ thầm:

- Ta chỉ sợ l o không bằng lòng đến Tuyệt Tình cốc thôi. May lão bằng lòng thì ta còn sợ gì nữa? Mặc dầu lão là đại ác hòa thượng, trời giận, đất hờn, nhưng l o gặp đại ca ta, thì đại ca ta sẽ cho một trận nên thân.

Nàng không đồng ý theo Kim Luân Pháp Vương quyết tâm thâu nhận Quách Tường làm đệ tử với hy vọng làm rạng rỡ tên tuổi và võ thuật của ông. Vì với một tánh từ thiện ôn hòa, nàng sẽ là một nhơn vật cừ khôi khiệt liệt của thế hệ sau.

Trong rừng võ thuật, thầy giỏi khó cầu, nhưng lương tài đệ tử cũng khó chọn, ít có người nối trí sư môn. Trò vẫn cầu thầy, thầy vẫn chọn trò. Kim Luân Pháp Vương và Quách tường mải mê trò chuyện. Ông nhận thấy nàng thông minh tuyệt đỉnh tánh ý từ hòa nên ông hết sức hân hoan và khen thầm.

Bấy giờ tâm tư của Quách Tường chỉ nghĩ đến cái chết thê thảm của Đại Đầu Quỷ và Trường Tu Quỷ nên tỏ lời trách cứ Pháp Vương đã đối xử độc ác với hai người bạn. Do đó Pháp Vương mới đoán được tính tình thâm ân hậu nghĩa của cô bé, khác hắn với Toa Đô hoàng tử là kẻ bạc bẽo vô nghì.

Lúc Kim Luân Pháp Vương ra khỏi quân doanh, thì Dương Qua lại đây tìm không gặp, mới lên đường vè Tuyệt Tình Cốc, chàng đi như bay biến, còn Pháp Vương với Quách Tường tuy đi trước nhưng rốt cục lại ở phía sau. Ba người chỉ cách nhau độ nửa dặm, nhưng Dương Qua nóng lòng muốn chóng đến Tuyệt Tình Cốc, nên đến trước Kim Luân Pháp Vương và Quách Tường một ngày.

* *

Nói về Quách Tỉnh, Hoàng Dung từ khi Quách Tường đột ngột mất tích thì vợ chồng Quách Tỉnh lo lắng mất ca ûăn ngủ, mong ngóng đợi tin.

Mười ngày sau, những tên đệ tử Khất Bang đi do thám từ 4 phương trở về bẩm báo không rõ tin tức của Quách Tường.

Vài ngày sau nữa bỗng nhiên Trình Anh và Lục Vô Song đến thành Tương Dương, đem tin tức của Kha Trấn ác truyền về là Quách Tường đang ở trong bản doanh của quân Mông Cổ, làm Quách Tỉnh và Hoàng Dung cả kinh. Đợi đêm đến, Hoàng Dung, Trình Anh và Lục Vô Song ba người lén vào bản doanh Mông Cổ lục soát thám thính, rốt cuộc cũng như Dương Qua không tìm được gì cả.

Đến đêm thứ ba, Hoàng Dung và Trình, Lục lại vào do thám trong trại, rủi bị bọn dũng sĩ Mông Cổ bắt gặp, nên cả ba rút gươm mở vòng vây làm chết hết 40 tên dõng sĩ Mông Cổ, áo quần ướt đẫm cả máu, họ mới thoát về thành Tương Dương.

Hoàng Dung lại suy nghĩ, theo sự dò xét của bà thì Quách Tường không thể có ở trong trại quân Mông Cổ, nên đang đêm bà đến phòng Quách Tỉnh để thảo luận.

Sự việc này nhất định không phải là điềm lành cho Quách Tường. Hoàng Dung quyết định ra khỏi thành để tìm con, Quách Tỉnh ưng chịu.

Hoàng Dung dắt theo đôi chim điêu để nếu được tin tức gì nhờ nó về phi báo. Trình Anh và Lục Vô Song đi theo hộ vệ . Hoàng Dung thấy hai chị em Trình, Lục hết lòng vói mình, lấy làm vui, cả ba nhắm hướng Tây mà đi, không ghé thám thính doanh trại Mông Cổ nữa.

Đang đi trên đường, Hoàng Dung nghĩ thầm :

- Tường nhi lúc ra đi có nói đi tìm Dương Qua để khuyên nhủ. Trước đây nó đã gặp Dương Qua ở bến đò Phong Lăng, không chừng nó đi theo lỗi cũ, vậy ta hãy đến đó trước, may ra tìm ra manh mối của Tường nhi.

Ba người ra khỏi thành Tương Dương độ năm mươi dặm, khí trời mát mẻ, sắp hết tiết Xuân. Họ đi chầm chậm hầu hỏi thăm tin tức.

Khi đến bến đò Phong Lăng, vào lúc tháng hai nên tuyết tan, băng chẳng có, ghe thuyền qua lại tấp nập.

Hoàng Dung và Trình, Lục lẩn quẩn tại bến đò Phong Lăng trên nửa ngày, hỏi thăm chủ đò, chủ ghe, khách điếm, phu xe và bộ hành, cũng không ai thấy tiểu thư nào đi ngang qua đây cả.

Trình Anh thấy Hoàng Dung lộ vẻ thất vọng nên khuyên rằng :

- Sư tỉ chớ quá u sầu. Tường nhi mới sinh ra ngày thứ nhất đã bị hai tên cự phách ma đầu là Kim Luân Pháp Vương và Lý Mạc Thu đánh cướp, người thường có nói : Găp đại nạn mà không chết, ắt có phước lớn về sau. Lúc mới sơ sanh đã gặp hung hiểm còn thoát được, huống hồ ngày nay đã lớn khôn, nhắm chẳng hề gì.

Hoàng Dung thở một hơi dài, chẳng nói gì cả. Ba người liền rời bến Phong Lăng, đi về hướng Bắc dường như người thong thả nhàn du.

Ngày kế, ba người đi dưới ánh nắng dịu, chầm chậm nhìn xem phong cảnh, ngọn gió Nam ấm áp thổi. Các cành cây lá xanh um, điểm đóa hoa sớm, tỏa ra một mùi hương mát dịu ! Xuân ý vui tươi !

Trinh Anh kiếm cách giải khuây cho Hoàng Dung, nàng chỉ một cây đào đầy hoa hồng còn búp nói :

- Sư tỉ ! Đất Bắc mùa xuân đến chậm, nên sư tỉ nhìn xem, chưa có một đóa hoa đào nở. Khác hẳn cảnh sắc nơi Đảo Đào hoa, hoa xuân sớm nở lại sớm tàn.

Trình Anh miệng nói, tay với bẻ một nhành đào hoa, đưa qua đưa lại trông rất thích thú. Đoạn nàng ngâm nhỏ một câu tình ca :

- Vấn hoa, hoa bất ngữ, Vị thùy lạc ? Vị thùy khai ? Toán xuân sắc tam phân Bán tùy lưu thủy ? Bán nhập trần ai ?

Dịch :

Đào hé nhụy, dập dìu ong Đến khi rơi rụng, hết trông ai nhìn Hỏi chúa hoa, chẳng lời đáp lại, Xuân ba phần, còn mãi hay không ? Hay là nửa cuốn dòng sông ? Nửa rơi trên đất, chập chồng gió sương ?

Hoàng Dung nghe nàng ngâm nga, vội đưa mắ t nhìn thấy Trình Anh mặt mày trắng đỏ, mi thanh mắt sáng, tuy sắc đẹp còn sắc sảo mặn mà nhưng không che giấu được nét phong trần dày dạn. Đã trên 1 0 năm, mọi cô gái đài các phong lưu, cũng vì tương tư lo nghĩ mà kém đi vẻ thùy mị kín đáo trước kia.

Giữa lúc đó, bỗng nghe tiếng kêu Ûong ongÕ nổi lên, một con ong mật to bay lượn qua mặt 3 người.

Cũng vì Trình Anh đang cầm nhánh đào, trên nhánh đào có một đóa hoa vừa hé nở, con ong bất kể sự hiểm nguy đậu nhanh vào đóa hoa này hút mật.

Hoàng Dung thấy con ong ấy màu xám tro, lại lớn gấp đôi ong rừng, bất giác nhớ lại một việc, đoạn nói :

- Loại ong này là Ngọc Phong của Tiểu Long nữ nuôi, tại sao lại xuất hiện nơi đây vậy kìa ?

Lục Vô Song lại nói :

- Đúng vậy ! Ta hãy nhìn xem chúng bay hướng nào thì chủ nó ở chỗ đó chớ gì?

Con ong mật đậu trên cành hoa đào của Trình Anh, hút mật một lúc lâu, rồi bay về phía Bắc.

Ba người lầm lũi đi theo. Con ong quái dị này hễ bay vài phút là phải ngừng lại trên đóa hoa để hút mật. Bay rồi dừng, dừng rồi bay. Thời gian rất lâu, có thêm 2 con ong nữa nhập bọn. Ba người Hoàng Dung liền trổ hết thuật khinh công đuổi theo mãi.

Khi trời vừa sắp tối, ba con ong mật đưa ngươi đi đến một ngọn núi nọ, phong cảnh rất hữu tình. Muôn hoa đua nở, đỏ, trắng, tím , hồng, tô điểm cho chân núi, như một bức tranh tuyệt mỹ. Giữa sườn non có sáu bảy cây to, đầy tổ ong. Ba con ong đưa đường cũng bay vào nhập đàn.

Nhìn lên sườn non, thấy một ngôi nhà tranh chia ra ba gian. Một cặp chồn lông trắng đang đứng trước nhà, cặp mắt chúng long lanh nhìn người lạ trong giây phút rồi chạy vào trong nhà.

Bỗng nghe có tiếng "A" nổi lên, một người xuất hiện. Hoàng Dung nhìn thấy một ông lão đàu tóc bạc phơ, râu dài đến ngực, vẻ mặt còn trẻ, chính là Lão Ngoan đồng Châu- bá- Thông.

Hoàng Dung mừng rỡ kêu to :

- Châu lão Ngoan đồng ! Ông có biết ai đến đây không?

Châu- bá- Thông nhìn thấy Hoàng Dung liền cười ha hả, bước tới nghinh tiếp. Nhưng ông chỉ bước được hai bước, bỗng nhiên mặt đỏ bừng, kêu lên một tiếng "úy" rồi quay người chạy vào một ngôi nhà gần đấy và đóng sầm cánh cửa lại. Hoàng Dung lạlùng trước thái độ của lão, không rõ vì lẽ gìmà Châu- báThông hành động như vậy nên Hoàng Dung đưa tay lên vỗ vào cửa và nói to :

- Lão Ngoan đồng ! Lão Ngoan đồng ! Làm gì thấy khách xa đến thăm lại vội đóng cửa thế ?

Hoàng Dung vỗ vào cửa "bình bình" mấy tiếng, Châu- bá- Thông ở trong nói vọng ra :

- Không mở cửa ! Không mở cửa đâu !

Hoàng Dung lấy làm lạ nói :

- Ông không mở cửa, tôi lấy lửa đốt nhà, để cho ông thành con heo quay cho mà xem !

Bỗng nghe có tiếng cửa gian nhà bên trái mở ra, một người bước ra cười nói :

- Chốn hoang sơn nào ngờ gặp khách quý ! Lão hòa thượng kính mừng ! Mời quý vị vào trong nhà.

Hoàng Dung, Trình Anh, Lục Vô Song cả ba quay lại thìthấy Nhất-đăng đại sư đang vòng tay thi lễ, miệng nở một nụ cười nhân hậu

Hoàng Dung thi lễ xong, cười dài nói :

- Thật không ngờ đại sư và Lão Ngoan đồng bỗng nhiên đóng cửa từ khách. Xin đại sư cho biết lý do ?

Nhất-đăng đại sư cau đôi mày bạc, đoạn từ từ nói :

- Bần đạo biết rõ lý do ! Mời ba vị vào trong nhà dùng với bần đạo chung trà rồi nói chuyện sau.

Cả ba bước vào trong. Sau khi mọi người đã yên vị, đại sư đem đãi nước trà xanh. Hoàng Dung hỏi thăm sức khỏe của đại sư và thắc mắc mãi câu chuyện của Lão Ngoan đồng.

Nhất-đăng đại sư mỉm cười nói :

- Quách phu nhân ! Phu nhân đoán thử xem ai ở gian nhà bên hữu ?

Hoàng Dung bỗng sực nhớ lúc nãy Châu- bá- Thông đỏ mặt như có gì thẹn thùng lắm, liền hiểu ra :

- Phải rồi, ta đã hiểu ra mọi việc !

Nghĩ xong, Hoàng Dung cười xòa và nói :

- "Hiểu hàn thâm xứ xuân phong bích thảo. Tương đối tục hồng y" Nghĩa là "xứ xa buồn ấm lạnh, gió xuân lướt nhẹ trên cỏ xanh, cái phận quần hồng tương đối thế!" Có phải vậy chăng ?

Câu "Hiển hàn thâm xứ" là câu thơ của Lưu Quý phi Anh Côngày xưa đã dệt trên chiếc khăn tay tặng cho Châu- bá- Thông.

Nhất-đăng đại sư bấy giờ lòng lạnh như băng giá, không còn nghĩ đến tình tiết ngày xưa. Tâm trí của ông đã thoát tục từ lâu rồi. Khi nghe Hoàng Dung nói, ông vỗ tay cười ha hảnói :

- Quách phu nhân đóan việc như thần, ngàn việc không sai một.

Ông liền đứng dậy đi ra ngoài gọi to :

- Anh Cô, Anh Cô! Qua đây gặp mặt người bạn nhỏ hồi xưa.

Chẳ ng bao lâu, bà Anh Cô bưng ra một mâm trà quả để đãi khách. Nhìn trên mâm thấy đủ món ăn ngon, nào là trái cây, bánh mật ong, hột tùng rang, đủ loại hoa quả quý báu.

Ba người Hoàng Dung vội vã lạy mừng, bà Anh Cô vòng tay đáp lễ. Năm người ngồi quây quần bên nhau trò chuyện vui vẻ.

Nguyên câu chuyện của Nhất-đăng đại sư , Châu- bá- Thông và bà Anh Cô trên 20 năm về trước, vì ân oán chưa rõ nên cừu hận khó giải. Từ ngày Cừu Thiên Nhận chết đi, ân oán rõ ràng, cừu hận cũng tiêu tan. Do đó ba người cất nhà ở bên nhau, ẩn thân trong Bá Hoa Cốc này nuôi ong, gieo cải, cấy lúa, trồng hoa tiêu dao qua ngày tháng. Những chuyện đã qua họ không còn nhớ đến nữa.
Nhưng Châu- bá- Thông thấy mặt Hoàng Dung làm ông thẹn đỏ mặt vì hành động của ông, nên ông nhảy vào nhà đóng cửa luôn không dám ra mặt.
Tuy ông ở trong phòng, nhưng ông cũng lắng tai nghe mọi người nói chuyện. Ông nghe Hoàng Dung kể lúc Anh hùng đại yến ở thành Tương Dương gây ra nhiều việc náo nhiệt, nào là Toa Đô hoàng tử cải trang Hà Sư Ngã lên khán đài đấu võ, đến lúc này ông nghe không rõ, và không thể nhịn nổi, nên xô cửa bước qua phòng Nhất-đăng đại sư và hỏi liền :

- Toa đô Hoàng tử về sau thế nào ? Hắn có chạy thoát được chăng ?

Hoàng Dung liền kể rành rẽ cho Lão Ngoan đồng nghe. Đêm ấy Hoàng Dung và Trình, Lục về nghỉ trong phòng bà Anh Cô. Trời vừa sáng, Hoàng Dung bước ra ngoài nhà đã ngó thấy Châu- bá Thông đang cầm một con ong, tay chân múa máy tỏ ra đắc ý vô cùng.

Hoàng Dung lấy làm lạhỏi :

- Lão Ngoan đồng có chuyện gì vui vẻ vậy ?

Châu- bá- Thông cười hì hì nói :

- Bé Dung ! Bản lãnh của ta càng ngày càng cao cường, ngươi có bội phục không ?

Hoàng Dung đã rõ "bản lãnh" của ông chỉ có 2 điều mà thôi. Một là đùa giỡn, hai là võ công. Chẳng biết mười năm sau này ông ẩn cư tận chốn sơn lâm cùng cốc này có gì đổi khác mà ông lại khoe khoang như vậy. Ông đã có một môn võ cổ quái gọi là "Phân tâm nhị dụng, song thủ hỗ bác" mà Hoàng Dung lại muốn nhìn qua lối võ mới luyện của ông nên vội nói :

- Lão Ngoan đồng ! Võ công của ông lúc tôi còn nhỏ đã bội phục lắm rồi, cần gì phải hỏi ? Trong 1 0 năm sau này ông có luyện tập được món võ nào nữa không ?

Châu- bá- Thông lắc đầu nói :

- Không, không ! Mấy năm gần đây thằng bé Dương- Qua đã chế luyện được môn "ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng", Lão Ngoan đồng không thể bì kịp. Cho nên từ ấy đến nay câu chuyện võ học ta không đề cập đến nữa. Ta đã thua hắn, ta phục hắ n !

Hoàng Dung lấy làm lạ nói thầm :

- Qua nhi hành sự thật kỳ lạ! Nhỏ nhất là tiểu Tường nhi, già nhất là Lão Ngoan đồng, cả hai đều bị nó chế ngự. Không hiểu ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng nó học ở môn phái nào ?

Hoàng Dung lại hỏi :

- Ông vừa nói càng già càng cao cường, cao cường như thế nào ?

Lão Ngoan đồng vươn 2 ngón tay nắm chặt con ong, đưa lên cao vẻ dương dương tự đắc và nói :

- Đó là việc nuôi ong mật.

Hoàng Dung lại nói :

- Ong mật này là do giống Ngọc Phong của Tiểu Long nư õtặng cho ông, chứ có gì quái lạ đâu ?

Lão Ngoan đồng nói :

- Bé Dung chỉ nói đúng phần nào ! Tiểu Long nữ có cho ta giống Ngọc Phong, giống ong này mật quý báu thực. Nhưng Lão Ngoan đồng đã ra công bồi dưỡng rất khéo léo. Đến ngày nay nó là một giống ong mật có thiên công, xảo thuật. Thực không có cách nào nói cho hết. Tiểu Long nữ làm sao bì kịp.

Hoàng Dung cười to và nói :

- Thực Lão Ngoan đồng càng già càng giỡn ! Hay đánh trống thổi loa, làm vang dậy đất trời, thật ra việc này có gì đâu mà khéo hơn thiên công ?

Châu- bá- Thông tái mặt nhưng cố cười nói :

- Bé Dung, để ta hỏi ngươi, có phải con người là tin hoa hơn muôn vật không ? Trên mình người xâm chữv ẽ bông, hoặc hình rồng beo, hoặc xăm lên người chữ "Thiên hạthái bình" - Trừ con người ra, các loại thượng cầm hạ thú, côn trùng dế muỗi, có thể nào tự chúng xăm chữ lên trên mình được không ?

Hoàng Dung nói :

- Con cọp có sọc vàng đen, con beo có đốm như hoa đồng tiền, hoa trên cánh bướm, rắn độc có bông hoa, những vằn bông hoa còn đẹp hơ n xăm chữ vẽ hình thập bội.

Châu- bá- Thông nói :

- Bé Dung ! Vậy ngươi có thấy con trùng, con dế có xăm chữ và hình không ?

Hoàng Dung nói :

- Nếu chúng là vật của trời sanh, thì tôi chưa có dịp ngó thấy.

Châu- bá- Thông cười nói :

- Tốt lắm ! Vậy ta sẽ chỉ ngươi xem cho biết.

Hoàng Dung đưa mắ t theo dõi, thấy Châu- bá- Thông vươn tay ra chộp một con ong thật to, đoạn lấy hai ngón tay kẹp chặt mình con ong để đôi cánh đập nhẹ.

Hoàng Dung nhìn kỹ thấy cánh ong bên tả đề ba chữ nhỏ như sợi tơ, mỗi chữ lớn hơn hột cải.

Hoàng Dung nói lẩm bẩm :

- "Ta tại Tuyệt Tình Cốc đáy" (Tại đáy hang Tuyệt Tình) Bà nghĩ thầm : "Sáu chữnày quyết không phải do tạo hóa sinh ra, mà do bàn tay người xăm trích. Lão Ngoan đồng có tính trẻ con, nhất định là lão cố công tỉ mĩ xăm chữ vào các cánh ong này.

Suy nghĩ xong Hoàng Dung cả cười nói :

- Có gì đâu mà gọi là có một không hai, thế gian hi hữu ?

Chắc hẳn ông và bà Anh Cô dùng kim trích vào đôi cánh sáu chữ, có lý nào qua được sự nhận xét của tôi.

Châu- bá- Thông tức đỏ mặt nói :

- Vậy ngươi đi hỏi Anh Cô xem có phải là bà ấy xăm chữ vào cánh ong không ?

Hoàng Dung cười nói :

- Ông với bà ấy chỉ có một bụng thì hỏi làm gì?

Châu- bá- Thông tức bể ngực, mà cãi lý không lại với Hoàng Dung, vì Hoàng Dung miệng lưỡi lắm. Càng cãi, Châu- bá- Thông càng bực tức, nộ khí xông lên.

Mặt mày ông đỏ như trái đào. Ông vội ném mạnh con ong vào khoảng không, và nắm tay Hoàng Dung lôi đi và nói :

- Lại đây ! Lại đây ta chỉ ngươi xem tận mắt !

Ông lôi Hoàng Dung chạy đến sườn núi, ngay một tổ ong cực lớn. Đàn ong bay tấp nập, con vào ổ, con ra ngoài. Châu- bá- Thông vươn tay chộp một con ong, đưa cho Hoàng Dung coi và bảo :

- Ngươi hãy xem đây !

Hoàng Dung dương to đôi mắt nhìn không chớp. Rõ ràng trên hai cánh của con ong có xăm 6 chữ rất rõ ràng. Cánh tảxăm "Ta tại Tuyệt" cánh hữu "Tình cốc đáy".

Hoàng Dung nhủ thầm:

- Tạo hóa không bao giờ vẽ trên cánh ong. Chắc chắn là do bàn tay con người. Nhưng người nào đã tạo ra, có dụng ý gì?

Bà quay sang hỏi Lão Ngoan đồng :

- Lão Ngoan đồng, ông hãy bắt thêm vài con nữa xem.

Châu- bá- Thông liền bắt thêm 4 con ong nữa, chỉ có 2 con có chữ, còn 2 con không có.

Châu- bá- Thông thấy Hoàng Dung cúi đầu chẳng nói chẳng rằng, ông đoán là nàng đả phục rồi, nên không dám nhắc tới việc Anh Cô trích vào cánh ong nữa. Ông liền hỏi lớn :

- Nguơi còn cãi nữa không ? Hôm nay ngươi đã bội phục rồi chứ ?

Hoàng Dung chẳng đáp chỉ lẩm bẩm :

- Ta tại Tuyệt Tình Cốc đáy !

Bỗng nhiên bà tỉnh ngộ như vừa phát giác được chuyện gì, nói lớn :

- Ta ở đáy Tuyệt Tình Cốc ! Ta là ai chứ ? Không lẽ là Tường nhi ?

Đoạn Hoàng Dung quay sang hỏi Châu- bá- Thông :

- Lão Ngoan đồng ! Loại ong này của ông nuôi hay từ đâu bay đến ?

Châu- bá- Thông ngây người nói :

- Ta cũng lấy làm lạ không rõ chúng từ đâu lại

Hoàng Dung nói :

- Tại sao không biết ? Giống ong lạ này chỉ bay đến đây vài ngày mới rồi sao ?

Châu- bá- Thông cãi :

- Không đúng như thế. Loại ong mật này không biết từ đâu bay lại, cách mấy năm rồi. Lúc đầu ta không để ý, sau ta quan sát kỹ mới thấy chuyện lạ này.

Hoàng Dung trầm ngâm nói :

- Có thật là đã mấy năm rồi không ?

Châu- bá- Thông cười ha hả đáp :

- Chẳng lẽ ta đặt chuyện gạt ngươi sao ?

Hoàng Dung không tìm ra câu giải đáp, nên đứng dậy đi vào nhà. Nàng đem 6 chữ trên cánh ong để hỏi ý Nhất-đăng đại sư , Trình Anh và Lục Vô Song.

Hoàng Dung vì gấp tìm con, nên hối Trình, Lục sửa soạn từ giã mọi người để đến Tuyệt Tình Cốc thăm dò tin tức.

Nhất-đăng đại sư thấy mấy nàng bàn tán, liền nói :

- Bần tăng ở đây vô sự, nếu tiện bần tăng sẽ cùng đi, may ra giúp đỡ quý vị phần nào để tìm lệnh ái!

Hoàng Dung cả mừng cúi đầu bái tạ. Bà có một ý nghĩ vẩn vơ :

- Có lẽ đại sư liệu chắc Tường nhi lâm đại nạn, chứ không lý nào ông chịu rời thảo am an lạc này mà đi đâu.

Châu- bá- Thông có tính vui đùa, thích cảnh náo nhiệt, lẽ nào ông lại chịu ngồi nhà. Anh Cô cũng tháp tùng với 5 nguời này.

Hoàng Dung thấy lòng thư thái cực độ. Trong sáu người này, đấu trí đấu lực, quyết chẳ ng thua ai. Lại có ba võ lâm tiền bối tương trợ thì Quách Tường có sa vào hang hùm nọc rắn cũng không đến nỗi nào.

Sáu người và một điêu nhắm hướng Bắc mà đi tới.

* * *

Nói về Dương- Qua nhớ lại kỳ hẹn ưước 1 6 năm với Tiểu Long nữ, đi bất kể ngày đêm đến Tuyệt Tình Cốc.

Khi đến đây đúng là ngày mùng hai tháng ba. Theo sự ước hẹn với Tiểu Long nữ mười sáu năm về trước, thì chàng đã đến sớm năm ngày.

Sau khi vợ chồng Công Tôn Chỉ chết rồi, phong cảnh nơi hang Tuyệt Tình đìu hiu, vắng vẻ. Nhóm đệ tử lục y chỉ sửa lại vài ngôi nhà còn lại để ở, hàng ngày lo việc trồng trọt, không còn chú tâm đến võ học, trong vòng 1 6 năm nay, cứ cách vài năm Dương- Qua lại ghé đến đây một lần để nghỉ vài ngày, và cũng để tưởng tượng đến việc Nam Hải Thần Ni đại phát từ bi mang Tiểu Long nữvề Đại Trí đảo.

Tuy mỗi lần đến Tuyệt Tình Cốc cách khoảng vài năm, nhưng mỗi lần đến là mỗi lần thấy cỏ mọc hoang sơ, núi rừng rậm rạp thêm, chứng tỏ không một bóng người bén mảng đến đây. Chàng lại đến Đoạn Trường Nhai, tìm gặp vách đá có khắc đôi hàng chữ của người đã mất tích để lại :

Dương Qua lẩm nhẩm đọc : " Tiểu Long nữ gửi lại Dương lang quân, vài hàng trân trọng, hãy nhớ ngày hội ngộ". Mỗi lần đọc là mỗi lần chàng xúc động bùi ngùi.

Dương- Qua đến đây đã một ngày, lòng như ngây như dại vì hàng chữ quái ác. Tối đến, chàng kết dây buộc vào hai cây đại thọ gần đấy mà nghỉ tạm.

Sáng hôm sau, chàng cất bước đi du ngoạn. Đấy là chỗ chàng với Trình, Lục ba người đốn bỏ các cây Tình hoa. Tuyệt nhiên chúng không còn mọc nữa. Chàng nhớ đóa hoa đào mà chàng đã đặt tên là Long Nữ Hoa, làm cho chàng chua xót bồi hồi. Chàng đưa tay ngắt một đóa hoa Long nữ, đem đặt ngay lên vách đá Đoạn Trường Nhai

Chàng đã khổ sở suốt năm ngày. Hôm nay đúng là ngày mồng bảy tháng ba, là kỳ hẹn của chàng và Tiểu Long nữ. Đã hai ngày qua chàng bỏ ăn bỏ ngủ, ngày ngày không rời khỏi Đoạn Trường Nhai nửa bước.

Ngày ước hẹn đã đến, từ sáng tinh sương đến trưa, từ trưa đến tối, mỗi làn gió thổi rung động lá rừng, mỗi đóa hoa rơi là mỗi lần làm cho chàng giật mình tưởng như Tiểu Long nữ đến. Chàng rảo mắt nhìn bốn hướng cũng không thấy hình bóng của nàng.

Ráng chiều báo hiệu màn đêm sắp đến. Dương- Qua liên tưởng đến câu nói của Hoàng Dược Sư , nào là "Nam Hải Thần Ni" hay "Đại trí Đảo", đều là do Hoàng Dung bịa ra để gạt mình. Nhưung nét chữcòn sờ sở, rõ ràng bút tích của Tiểu Long nữ. Ngẫm lời Hoàng Dung, cũng có thể tin được, nhưng tại sao Tiểu Long nữ không đến hội ngộ ?

Mặt trời đã khuất núi. Dương- Qua không có một tài lực nào để có thể kềm hãm được thời gian.

Màn đêm đã bao phủ ! Dương- Qua kêu lên một tiếng "a" thảng thốt và cấp tốc chạy lên đỉnh đồi.

Chàng đứng yên như pho tượng, từ trên cao nhìn xuống chỉ thấy bốn bề vắng vẻ, rừng núi âm u. Chàng cảm thấy khí lạnh thấu xương của màn đêm muốn bức người. Trong âm u ghe ârợn, chàng đứng yên một lúc lâu.

Vầng trăng lưỡi liềm đã lên khỏi hướng Đông, độ 1 0 con sào./ Đã hết giờ Tý rồi mà Tiểu Long nữ vẫn không thấy đến. Dương- Qua đứng im như pho tượng đá không kể đến sương sa, tuyết lạnh. Cho đến lúc trời rựng sáng, ánh thái dương chớm mọc từ hướng Đông. Bốn bên triền núi, tiếng gà gáy và chim chóc ríu rít vang trời. Huơng hoa thỏang lên mùi thơ m nồng nàn bát ngát, lòng Dương- Qua bấy giờ lạnh như tuyết băng. Không một tiếng động nào có thể làm cho chàng để ý. Chàng nói một mình :

- Ta thật là ngốc ! Nàng đã chết rồi ! Mười sáu năm về trước, nàng đả trúng độc rất nặng, nên nàng mới bày kế để cho ta phục dược mà sống một kiếp sống thừa. Nàng đã vì ta mà tự vận ! Ôi ! Nàng đã dối gạt ta trong mười sáu năm trời ! Ngốc non Dương- Qua ! Mi dại khờ chi lắm vậy ? Nàng đã yêu mi đến cùng cực mà đến hôm nay mi mới biết được tâm ý của nàng.

Dương- Qua cảm thấy thể xác chàng như người sắp chết, da thịt rung động khắp mình, chỉ vì một ngày một đêm chàng không ăn uống, môi lưỡi khô khan.

Chàng liền chạy xuống một dòng suối nhỏ toan vốc nước uống, nhưng khi cúi đầu xuống dòng nước bạc, chàng nhận thấy rõ gương mặt mình in trên nước, mái tóc đã bạc trắng.

Chàng quên rằng, hiện nay chàng đã trên 36 tuổi rồi, dù cho sức lực có cường tráng mà suy nghĩ quá nhiều thì đầu vẫn bạc.

Đưa tay vuốt lên mái tóc, chàng thấy mặt nhuốm đầy bụi, gương mặt tiều tụy khiến cho chàng không còn tự nhận ra mình nữa. Nép trán lại nhăn ba làn rõ rệt.

Bấy giờ Dương- Qua có cảm tưởng như mình đã trải qua một cơn ác mộng.

Thời niên thiếu mau như bóng câu qua cửa sổ, làm cho chàng sực nhớ lại vần thờ trong bài Sở Từ, liền cất tiếng ngâm nhỏ :

Thập niên sinh tử, lưỡng mang mang Bất tư lượng, tự nan Vương ! Thiên lý cô phần, vô xứ thoạt thế cương Trúng xứ tương phùng trong bất thức ! Trần mãn diện phát như sương.

Dịch :

Đường sinh tử nẻo chia hai, Mịt mờ không biết ngắn dài là bao Không nghĩ đến sự khổ đau Mười năm rồi chịu gian lao mất kỳ. Nấm mồ hoang cỏ phủ dày Ngàn dặm hiểm trở, ai người đến đây Thắ p nén hương, tỏ lời khấn nguyện Hỡi hồn thiêng ! Bớt nỗi thê lương. Muốn gặp nhau, bặt tin nhạn cá Để mặt rám nắng, tóc như sương Ai ơi ! Cõi đời như giấc mộng huỳnh lương

Bốn câu thơ tựa rút trong bài "Sở Từ" đắc ý nhất của Tô Đông Pha. Cuộc đời của Dương- Qua chỉ chuyên về võ học, không đọc sách nhiều. Mấy năm trước, chàng đã tình cờ đọc được vần thơ này nên đọc thuộc lòng mà không biết tác giả là ai

Chàng nghĩ : Trong 1 0 năm, ta đi giữa con đường sinh tử mịt mờ, ta với Tiểu Long nữ đã ước hẹn sau 1 6 năm, có lẽ giờ này nàng nằm dưới nấm mồ hoang, hương tan ngọc nát, nhưng ta không rõ hài cốt của nàng mai táng tại đâu.

Rồi chàng lại nhớ đến đoạn kết của câu thơ mà tác giả đã nằm mộng thấy người vợ hiện ra:

Dạ lai, u mộng hoàn hương, Tiểu thiên song, chính thực nữ Tương đối vô ngôn bất ngữ Duy hữu lệ thiên hàng ! Liệu đắc niên trường đoạn xứ Minh nguyệt dạ, đoản Tòng Cung.

Dịch :

Đêm nằm mộng, thấy về quê Nhìn qua bóng sổ, thấy nàng đứng trông! Gặp nhau không nói nên lời Chỉ đôi dòng lệ thay lời tình chung Ai ngờ gặp cảnh đoạn trường Năm dài tháng ngắn nghĩa tình đoạn ly

Dương- Qua nhẩm đến đây nghe lòng rúng động, nhủ thầm :

- Chính là ta ! Chính là ta ! Ba ngày ba đêm không ngủ được cũng như giấc mộng "Đoạn tình" này.

Dương- Qua liền đứng dậy chạy đến Đoạn Trường Nhai xem lại hàng chữTiểu Long nữ đã khắc 1 6 năm về trước.

Nét chữ còn rõ ràng "Mười sáu năm sau, gặp nhau tại đây. Vợ chồng nghĩa nặng, xin đừng lỗi hẹn"

Chàng kêu lên :

- Tiểu Long nữ! Chính tay nàng khắc chữ này, và cũng chính nàng đã lỗi hẹn ! Nàng đã lỗi hẹn !

Lúc bấy giờ Dương- Qua công lực đã thâm hậu đến bực cao đẳng thượng thừa, mỗi lần kêu to lên làm cho voi quỳ hổ rống nên những lời vừa phát ra đã làm vang dội cả núi rừng.

Dương- Qua lòng như lửa đốt, ngồi đứng không yên, nghĩ rằng :

- Tiểu Long nữ chết mười sáu năm về trước mà nàng để ta sống một mình làm chi trong mười sáu năm dài vô vị ?

Chàng đưa mắt xuống phía dưới Đoạn Trường Nhai, hang sâu thăm thẳm, đi quanh năm suốt tháng không xuống tới đáy. Chính năm nào chàng đã liệng nửa bầu Tuyệt Tình đơn vào đó, chàng đã có những ý nghĩ bi quan.

Chàng cúi mặt xuống hang, cất tiếng hú lên vang dội, làm cho hoa lá xung quanh miệng hang đua nhau rơi lả tả.

Dương- Qua nói nhỏ :

- Mấy năm trước đột nhiên nàng mất tích, không rõ nàng đã đi về hướng nào ? Ta đã đi cùng sườn non, góc núi mà không thấy tăm tích, ngày nay cơ sự đã xảy ra, chắc chắn là nàng đã rớt xuống vực sâu muôn trượng, và chôn vùi thi thể suốt mười sáu năm trường. Tại sao ta không tìm nàng ?

Dương- Qua đôi mắt ràn rụa, nhìn qua màn lệ. Chàng thấy hình như có bóng Tiểu Long nữ lướt qua, tà áo trắng phất phơ, và lại nghe một tiếng nói vô hình từ hang sâu vọng lên, như là tiếng nói của Tiểu Long nữ:

- Dương lang ! Dương lang ! Chàng chớ âu sầu ! Chớ thương tâm !

Dương- Qua dụi mắt và nghiêng mình nhảy xuống hang sâu muôn trượng.

* * *

Nói về Kim Luân Pháp Vương dắt Quách Tường đến Tuyệt Tình Cốc. Pháp Vương là một bậc quái khách đương thời, lòng dạ ác độc như rắn rít, nhưng ông lại có dụng tâm thu Quách Tường làm đệ tử chính môn để sau này nối chí cho ông. Bởi vậy trên đường đi đến hang Tuyệt Tình Cốc ông chăm sóc, lo lắng cho Quách Tường như một đứa con gái thân yêu.

Quách Tường giận ông giết chết Đại Đầu Quỷ và Trường Tu Quỷ nên gương mặt luôn lạnh lùng buồn bã .

Cuộc đời của Kim Luân Pháp Vương luôn được mọi người sùng ngưỡng và kính trọng. Tại Tây Tạng, ông giữ chức Quốc sư cho Hoàng đế Mông Cổ. Chính hoàng đệ Hốt Tất Liệt cũng không dám vo âlễ với ông nửa lời. Nhưng con bé Quách Tường nói chuyện với ông dùng những lời lạnh lùng nhạt nhẽo, và dám chêvõ nghệ của ông chẳng bằng Dương- Qua, lại còn trách ông giết người một cách hàm hồ.

Đứng vào địa vị quyền uy bao trùm thiên hạ, đây là lần thứ nhất Kim Luân Pháp Vương, vị quốc sư Mông Cổ phải chịu cảnh dở khóc dở cười, vì phải dằn lòng chiều chuộng người đệ tử tương lai.

Khi hai người đi đến giữa Tuyệt Tình Cốc bỗng nghe tiếng người kêu to :

- Chính nàng đã lỗi hẹn !

Trong lời nói này hàm chứa một sự thương đau tuyệt vọng của kẻ lụy vì tình



Quách Tường vung roi ngựa đánh mạnh vào mặt Kim Luân Pháp Vương nhưng Pháp Vương vẫn đứng yên không né tránh làm cho nàng cả mừng, toan thâu roi lại đánh vào lưng lão một roi nữa. Đột nhiên có luồng gió mạnh thổi qua làm cho thân mình nàng té xuống ngựa, bay lơ lửng giữa không trung.


Nguyên lúc Kim Luân Pháp Vương thấy ngọn roi vừa đánh vào mặt, ông vội thổi nhẹ vào ngọn roi làm cho thân mình nàng bị chưởng phong dồn ép, không thể chế nự nổi mới bay long lóc như thế.


Quách Tường tuy bị bay lơ lửng nhưng tâm trí vẫn sáng suốt. Trong khi đó Pháp Vương bối rối sợ nàng té xuống đất giập xương nên vươn hai tay đỡ lấy mình nàng và bảo to:


- Hãy cẩn thận!


Quách Tường kêu lên:


- ối da!


Và rớt cách bàn tay của Pháp Vương độ năm tấc. Đột nhiên hai tiếng Ûbình bìnhÕ vang lên, Quách Tường đã vung song chưởng đánh vào bụng lão. Tuy Kim Luân Pháp Vương là người đầy cơ trí, võ thuật phi phàm nhưng trong lúc bất ngờ không thể nào chống trả kịp, chỉ kêu lên một tiếng ối daÕ lảo đảng quỵ xuống đất, nằm bất tỉnh.


Quách Tường không thể tưởng tượng chưởng pháp của mình cao diệu dường nào, chỉ một chưởng cũng đã làm ng một tay cự phách anh hào. Nàng cúi xuống nhặt một phiến đá to toan đánh ngay lên đầu Kim Luân Pháp Vương.


Nhưng, từ thuở sơ sinh đến ngày thành nhơn chi mỹ, chưa bao giờ Quách Tường nhúng tay vào một việc giết người. Tuy nàng giận Pháp Vương đánh ngã và giết thác hai người bạn quí nhưng nàng không nỡ nhẫn tâm giết người như thế. Cho nên, nàng đứng ngây người trong phút chốc rồi ném mạnh hòn đá xuống đất.


Quách Tường chỉ đưa tay ra điểm vào Thiên đỉnh Huyệt ở cổ, kế là Bình phong huyệt sau lưng, Thần phong huyệt trước bụng Thanh linh uyên huyệtÕ trên vai, và Phục hổ huyệt dưới mắt. Chỉ riêng Ûkhẩu chí huyệtÕ nàng không điểm.


Nàng điểm xong mười ba yếu huyệt trong mình Kim Luân Pháp Vương nhưng lại lo sợ Pháp Vương tỉnh dậy bất thần, nàng đi khuân bốn phiến đá, mỗi phiến nặng trên 70 cân dằn từ ngực xuống đến chân Kim Luân Pháp Vương.


Xong nàng nói:


- ác nhơn hỡi ác nhơn! Cô nương chẳng giết người hôm nay là mong ngày sau nhớ đến tự lỗi lầm mà cải hóa, đừng hại thêm người nữa!


Nàng nhảy lên yên, so cương sắp cho ngựa chạy thì Kim Luân Pháp Vương mở to đôi mắt cười ha hả nói:


- Tiểu cô nương lương tâm cực tốt, lão hòa thượng có lòng cảm mến cô nương!


Bốn phiến đá bỗng kêu bình bìnhÕ văng ra thật xa, và Kim Luân Pháp Vương từ từ đứng dậy, làm cho Quách Tường bối rối vô cùng, vì mười ba đại huyệt nàng đã phong bế cả rồi, tại sao lão đứng dậy được?


Nàng đưa mắt ngó trân quái hòa thượng mà chẳng nói ra lời. Nguyên Pháp Vương có trúng song chưởng của ngàng thực nhưng chỉ đau chút ít trước bụng mà thôi. Hai người võ công khác nhau một trời một vực. Chẳng lẽ Quách Tường hạ có hai chưởng mà đánh ngã ông ấy ư ? Đấy chẳng qua là ông giả bộ thọ thương để coi cô bé ngà giở trò gì, ông đợi phiến đá đánh vào đầu sẽ phản công không muộn, nhưng nàng ném bỏ đi, thấy vậy ông nhủ thầm:


- Con bé này thông minh lanh lợi, lại thêm có một tâm địa cực tốt. Ta có hai tên đồ đệ có sở trường, mà thiếu hai tên đồ đẹ về sở đoản.


Lòng ông muốn thâu nàng làm đồ đệ! Tuy ông đã thâu ba tên đệ tử. Tên thứ nhất văn võ toàn tài, thông minh lịch thiệp, ông sắp sửa truyền y bát thì lìa đời, tên thứ nhì là Đại Nhĩ Ma tuy giỏi về thần công nội lực, nhưng lại kém thông minh không hiểu lẽ huyền bí của võ công, tên thứ ba là Hoàng Tử Toa Đô tuy thông minh giỏi dắn, võ thuật tinh thông nhưng tánh người bộc bạc, gặp lúc nguy hiểm bỏ thầy, từ bạn.


Kim Luân Pháp Vương tuổi tác đã cao, võ nghệ siêu quần, ông tự nghĩ phải tìm một côt chất thông minh, lương tâm thuần hậu, để truyền dạy kẻo đến trăm năm sau bị mai một, không người nhắc nhở đến một tuyệt thế võ công. Mỗi lần nghĩ tời là long ông chua xót bàng hoàng.


Bấy giờ, lại gặp Quách Tường, tuy còn non dại mà tư chất thông minh, lại thêm lương tâm tốt hảo, nên ông hoan hỉ vô cùng. Thực là người hiếm có trên đời. Mặc dù cô bé này là con của kẻ thù, nhưng nó còn non dạ, tâm tánh dễ cải biến, khi truyền hết tuyệt kỹ công phu, phải qua một thời gian rất lâu, dần dần nàng quên mất dĩ vãng đã qua.


Trong giới võ lâm, đối với việc truyền dạy đệ tử rất quan trọng, vì khó mà tìm được người vừa ý để nối chí sư môn.


Kim Luân Pháp Vương muốn thâu nhận Quách Tường làm môn đệ, nên ý nghĩ bắt nàng để bức bách Quách Tỉnh không còn nữa.


Quách Tường thấy đôi mắt long lanh phát ra những tia sáng hiền hậu, nàng vội vàng nhảy xuống ngựa tới phía trước nói:


- Lão hòa thượng, võ công người cao diệu phi thưởng, mong hãy bỏ qua những việc vừa rồi.


Kim Luân Pháp Vương cười ha hả nói:


- Ngươi đã mộ võ thuật của ta, thìh y lạy tôn ta làm thầy, ta sẽ đem hết căn cơ học thuật truyền hết cho người. Ngươi bằng lòng không?


Quách Tường nói nhanh:


- úy! Không đặng đâu? ta học hết võ thuật của Hòa thượng bắt ta làm ni cô đâu được?


Kim Luân Pháp Vương cười xòa nói


- Ngươi theo ta học võ thuật là một lẽ, còn việc làm ni cô ai bắt buộc bao giờ? Ngươi đã điểm mười ba đại huyệt, ta tự hóa giải hết, ngươi lấy đá dằn lên mình ta, ta cũng vùng dậy, mấy phiến đá văng mất Ngươi lén ta cưỡi ngựa đi trốn, lại gặp ta nằm ngủ giữa đường, vậy công phu của ta ngươi đáng kinh mộ không?


Quách Tường công nhận nàng kính mộ võ thuật rất công phu của Pháp Vương, nhưng lão hòa thượng này là người ác, ton kẻ ác làm thầy sao? Vả lại, chính nàng đang nôn nóng muốn gặp Dương Qua, nàng lắc đầu:


- Lão hòa thượng võ nghệ cao cường thật! Nhưng tôi không dám lạy người ác làm thầy!


Kim Luân Pháp Vương tưởng đâu cô bé rõ thành tích của lão nên vội hỏi:


- Ngươi nói ta là người ác! Ta ác chỗ nào?


Quách Tường nói giọng hờn giận:


- Ông bảo ông không ác? Vậy chớ ai đã giết chết hai người bạn của tôi là Trường Tu Quy và Đại Đầu Quỷ. Họ không oán cừu mà ông nhẫn thâm như thế ư ?


Pháp Vương vỡ lẽ cười xòa nói:


- Cô nương nói sai rồi! Chính ta ra tay bênh cô nương. Hơn nữa cũng tại hai người này ra tay trước, chính cô nương thấy rõ chứ? Nếu ta không có bản lãnh thì đã chết nát thây dưới tay chúng nói rồi, ta đã là hòa thượng ắt lấy việc từ bi làm gốc. Cực chẳng đã mới ra tay, không bao giờ muốn làm hại đến tính mạng người!


Quách Tường không tin lời nói của lão:


- Nếu ông là người tốt, tại sao ông chẳng chịu để cho tôi đi, mà cản trở mãi vậy?


Kim Luân Pháp Vương cười nói:


- Ngươi lầm rồi! Ngươi đã cưỡi ngựa phi như bay biến, muốn qua Đông thì qua, muốn đến Tây thìđến. Gặp ta nằm ngủ giữa đường, ngươi bỏ chạy sang ngõ khác, ta có cản trở gì ngươi đâu?


Quách Tường vui vẻ nói:


- Nếu đúng như vậy thì ông hãy để tôi đi tìm Dương Qua đại ca, mà chẳng nên nhỏ to gì nữa.


Kim Luân Pháp Vương lắc đầu bảo:


- Chuyện này không được? Trước nhất ngươi hãy lạy tôn ta làm thầy, rồi ta mới truyền hết cho ngươi hai mươi năm võ nghệ của ta rồi ngươi muốn tìm ai thì tìm, hay muốn đi đâu tùy ý.


Quách Tường nhăn mặt nói:


- Lão hòa thượng thiệt không thông lý sự. Tôi không thích lạy tôn người làm sư phụ, mà hòa thượng bảo tôi miễn cưỡng làm như thế nào?


Kim Luân Pháp Vương nói:


-Ngươi chính là con bé không thông lý sự! Lạy tôn ta làm thầy mà không chịu còn đòi đi đâu? Bất luận người cúi lạy ta dù bao nhiêu đi nữa, khổ sở khẩn cầu ta cũng không nhận làm đồ đệ. Hôm nay người gặp được ta là cơ hội ngàn năm một thuở, phúc đức của ngươi rất dày mới được ta chú ý như thế!


Quách Tường nảy ra một kế:


-Không được, hòa thượng không thể làm minh sư được?

Lão thắng đứa con gái trên mười tuổi thì chẳng lấy gì làm giỏi! Lão hòa thượng không thắng nổi cha mẹ của tôi, ông ngoại của tôi. Đừng nói người ca cả, một mình Dương Qua đại ca tôi còn sợ hòa thượng còn đánh chẳng lại nữa.


Kim Luân Pháp Vương nổi cáu, quát:


-Ai bảo ngươi? Ai bảo ta thắng không nổi tên tiểu tử Dương Qua?


Quách tường dùng lời khích tướng:


-Thiên hạ anh hùng ai ai cũng nói thế. Nhân cuộc anh hùng đại yến trong Tương Dương thành, người người đều nói dù cho có ba lão Kim Luân Pháp Vương hiệp lực cũng không thắng nổi chàng cụt tay Dương Qua, tức là Thần Điêu Đại Hiệp!


Những lời nói này chẳng qua nàng bịa ra để chọc tức Pháp Vương. Nàng thừa hiểu việc anh hùng đại hội chỉ là một dịp để anh hùng hào kiệt tụ họp bàn kế phòng thủ thành trì, chống quân Mông cổ mà thôi. Nhưng Pháp Vương lại cho là nàng thực tình, nên tức bực vô cùng.


Cũng vì mười năm về trước ông bị Dương Qua đánh bại vẫn còn cừu hận trong lòng, nay nghe Quách Tường nói chư vị anh hùng bảo như thế, làm cho lửa giận bốc lên đỏ cả mặt, ông quát inh ỏi:


-Tiểu tặc. Dương Qua nếu có mặt tại đây, ta sẽ dùng Long Tượng bang khổ côngÕ cho nó biết sự lợi hại. Ngươi sẽ nhìn tận mắt xem Dương Qua và Kim Luân Pháp Vương xem ai đáng sợ hơn.


Quách Tường thấy lão trúng kế mình liền nói thêm:


-Lão hòa thượng biết rõ đại ca Dương Qua không có mặt tại đây mới dám nói thế. Ông muốn đi tìm gã để thử sức không? Ông đã có Xà trượng bang khổ công.


Kim Luân Pháp Vương hét to:


-Ta có ÛLong trượng bang khổ công có nghĩa là môn pháp mạnh như rồng bay, voi tiến, chớ không phải rắn bò, heo ọt như ngươi nói!


Quách Tường mỉm cười:


-Đ úng vậy, nếu như ông thắng được Dương Qua thì môn pháp này đáng gọi là Long trượng bang khổ côngÕ, nếu ông đánh không lại chẳng hóa ra rắn bò heo ọt hay sao? Ông mà thắng nổi Dương Qua, khỏi cần nói nửa lời, tôi cũng cúi đầu lạy tôn ông làm sư phụ, chỉ sợ ông chẳng dám gặp Dương Qua.


Kim Luân Pháp Vương tuy là tay thông minh lỗi lại nhưng không ngờ những lời này là kế khích tướng của Quách Tường.


Cũng vì từ thuở nào đến giờ ông có cái tánh tự tôn tự đại, lại bị bại một lần dưới tay Dương Qua nên chẳng luận ngày đêm, luyện cho thành môn Long trượng bang khổ côngÕ. Khổ sở suốt mười một nam ròng rã , cốt ý là tìm Dương Qua để rửa cái nhục ngày trước.


Bây giờ lại nghe Quách Tường nói khích, máu nóng sôi trào nhớ lại mọi việc đã qua, ông dằn không được nói to:


-Ta ngặt một nỗi không biết Dương Qua ở đâu? Ta chẳng gạt ngươi đâu, nếu ngươi biết Dương Qua ở chỗ nào hãy dẫn ta đến đấy. Nếu ta bại, ngươi tự do về, nếu ta đánh thắng ngươi hãy cúi đầu làm lễ bái sư , ngươi chịu không?


Quách Tường cả mừng nói thêm:


-Hay qua! Lão hòa thượng đang thổi còi kêu đích, tôi sợ Dương Qua đến thình lĩnh, ông bôi đầu vào chân chạy cũng không thoát.


Kim Luân Pháp Vương đôi mắt dựng ngược láo liên, tức giận vô cùng. Quách Tường lại nói:


-Tuy tôi không rõ Dương Qua hiện ở đâu, vì cách đây mấy tháng, tôi nghe Dương đại ca nói sẽ đến một xứ mà chỗ này tôi biết.


Pháp Vương hỏi nhanh:


-Gã đến xứ nào vậy?


Quách Tường nói:


-ông hỏi chỗ này làm chi? Ông có dám đến gặp Dương Qua không? Hay là ông vừa thấy mặt đạ chạy rồi?


Kim Luân Pháp Vương nghiến răng, trợn mắt nói;


-Ngươi nói đi, ngươi chỉ chỗ đi!


Quách Tường nói:


-Gã đến Đoạn Trường Cốc, và đang ở tại Đoạn Trường Nhai chờ gặp mặt vợ hiền là Tiểu Long Nữ. Bởi họ có hẹn với nhau trong mùa trăng tròn này. Một tiếng Dương Qua đã làm cho da thịt ông run lên, nếu thêm Tiểu Long Nữ, ý hi, lão hòa thượng ôi, Ngài khổ thân đến Đoạn Trường Nhai để nộp mạng cho chúng sao?


Mười năm về trước, Kim Luân Pháp Vương chẳng những bại nhục với Dương Qua mà còn chịu nhục khuất phục dưới môn Tố tâm kiếm phápÕ của Tiểu Long Nữ, cho nên ông cố công luyện cho được Long Tượng bang khổ công lấy một mà chống hai, để cự với đôi vợ chồng này.


Cũng vì tủi nhục này ông mới đến xứ Trung Nguyên. Nay nghe Quách Tường nói như thế, chẳng khác nào đánh mạnh vào vết thương lòng của ông, nên ông cố dằn lòng xuống cười hềnh hệch nói:


-Vậy thì ngươi hãy đưa ta đến Tuyệt Tình cốc. Nếu ta đánh bại vợ chồng Dương Qua và Tiểu Long Nữ thìngươi sẽ đối xử với ta ra sao?


Quách Tường cả cười, nói:


-Giá như ông thiệt có võ công tối diệu, đánh thắng được vợ chồng Dương Qua thì tôi sẽ cúi đầu lạy ông làm thầy. Chừng ấy tôi muốn cầu xin gì chẳ ng được! Vả lại Tuyệt Tình Cốc là nơi âm u hẻo lánh, đường xá khó khăn hiểm trở không dễ gì đến đó được!


Kim Luân Pháp Vương cả cười nói:


-Ngươi không lo điều này, ta sẽ đưa ngươi đi đến nơi vì đường sá ta thuộc lòng. Nhưng bây giờ hãy còn sớm lắm, ngươi theo ta về dinh Mông cổ, ta lo liệu một vài câu chuyện rồi đến Tuyệt Tình cốc


Quách Tường khoan khoái vô cùng, nghĩ thầm:


- Ta chỉ sợ l o không bằng lòng đến Tuyệt Tình cốc thôi. May lão bằng lòng thì ta còn sợ gì nữa? Mặc dầu lão là đại ác hòa thượng, trời giận, đất hờn, nhưng l o gặp đại ca ta, thì đại ca ta sẽ cho một trận nên thân.


Nàng không đồng ý theo Kim Luân Pháp Vương quyết tâm thâu nhận Quách Tường làm đệ tử với hy vọng làm rạng rỡ tên tuổi và võ thuật của ông. Vì với một tánh từ thiện ôn hòa, nàng sẽ là một nhơn vật cừ khôi khiệt liệt của thế hệ sau.


Trong rừng võ thuật, thầy giỏi khó cầu, nhưng lương tài đệ tử cũng khó chọn, ít có người nối trí sư môn. Trò vẫn cầu thầy, thầy vẫn chọn trò. Kim Luân Pháp Vương và Quách tường mải mê trò chuyện. Ông nhận thấy nàng thông minh tuyệt đỉnh tánh ý từ hòa nên ông hết sức hân hoan và khen thầm.


Bấy giờ tâm tư của Quách Tường chỉ nghĩ đến cái chết thê thảm của Đại Đầu Quỷ và Trường Tu Quỷ nên tỏ lời trách cứ Pháp Vương đã đối xử độc ác với hai người bạn. Do đó Pháp Vương mới đoán được tính tình thâm ân hậu nghĩa của cô bé, khác hắn với Toa Đô hoàng tử là kẻ bạc bẽo vô nghì.


Lúc Kim Luân Pháp Vương ra khỏi quân doanh, thì Dương Qua lại đây tìm không gặp, mới lên đường vè Tuyệt Tình Cốc, chàng đi như bay biến, còn Pháp Vương với Quách Tường tuy đi trước nhưng rốt cục lại ở phía sau. Ba người chỉ cách nhau độ nửa dặm, nhưng Dương Qua nóng lòng muốn chóng đến Tuyệt Tình Cốc, nên đến trước Kim Luân Pháp Vương và Quách Tường một ngày.


* *


Nói về Quách Tỉnh, Hoàng Dung từ khi Quách Tường đột ngột mất tích thì vợ chồng Quách Tỉnh lo lắng mất ca ûăn ngủ, mong ngóng đợi tin.


Mười ngày sau, những tên đệ tử Khất Bang đi do thám từ 4 phương trở về bẩm báo không rõ tin tức của Quách Tường.


Vài ngày sau nữa bỗng nhiên Trình Anh và Lục Vô Song đến thành Tương Dương, đem tin tức của Kha Trấn ác truyền về là Quách Tường đang ở trong bản doanh của quân Mông Cổ, làm Quách Tỉnh và Hoàng Dung cả kinh. Đợi đêm đến, Hoàng Dung, Trình Anh và Lục Vô Song ba người lén vào bản doanh Mông Cổ lục soát thám thính, rốt cuộc cũng như Dương Qua không tìm được gì cả.


Đến đêm thứ ba, Hoàng Dung và Trình, Lục lại vào do thám trong trại, rủi bị bọn dũng sĩ Mông Cổ bắt gặp, nên cả ba rút gươm mở vòng vây làm chết hết 40 tên dõng sĩ Mông Cổ, áo quần ướt đẫm cả máu, họ mới thoát về thành Tương Dương.


Hoàng Dung lại suy nghĩ, theo sự dò xét của bà thì Quách Tường không thể có ở trong trại quân Mông Cổ, nên đang đêm bà đến phòng Quách Tỉnh để thảo luận.


Sự việc này nhất định không phải là điềm lành cho Quách Tường. Hoàng Dung quyết định ra khỏi thành để tìm con, Quách Tỉnh ưng chịu.


Hoàng Dung dắt theo đôi chim điêu để nếu được tin tức gì nhờ nó về phi báo. Trình Anh và Lục Vô Song đi theo hộ vệ . Hoàng Dung thấy hai chị em Trình, Lục hết lòng vói mình, lấy làm vui, cả ba nhắm hướng Tây mà đi, không ghé thám thính doanh trại Mông Cổ nữa.


Đang đi trên đường, Hoàng Dung nghĩ thầm :


- Tường nhi lúc ra đi có nói đi tìm Dương Qua để khuyên nhủ. Trước đây nó đã gặp Dương Qua ở bến đò Phong Lăng, không chừng nó đi theo lỗi cũ, vậy ta hãy đến đó trước, may ra tìm ra manh mối của Tường nhi.


Ba người ra khỏi thành Tương Dương độ năm mươi dặm, khí trời mát mẻ, sắp hết tiết Xuân. Họ đi chầm chậm hầu hỏi thăm tin tức.


Khi đến bến đò Phong Lăng, vào lúc tháng hai nên tuyết tan, băng chẳng có, ghe thuyền qua lại tấp nập.


Hoàng Dung và Trình, Lục lẩn quẩn tại bến đò Phong Lăng trên nửa ngày, hỏi thăm chủ đò, chủ ghe, khách điếm, phu xe và bộ hành, cũng không ai thấy tiểu thư nào đi ngang qua đây cả.


Trình Anh thấy Hoàng Dung lộ vẻ thất vọng nên khuyên rằng :


- Sư tỉ chớ quá u sầu. Tường nhi mới sinh ra ngày thứ nhất đã bị hai tên cự phách ma đầu là Kim Luân Pháp Vương và Lý Mạc Thu đánh cướp, người thường có nói : Găp đại nạn mà không chết, ắt có phước lớn về sau. Lúc mới sơ sanh đã gặp hung hiểm còn thoát được, huống hồ ngày nay đã lớn khôn, nhắm chẳng hề gì.


Hoàng Dung thở một hơi dài, chẳng nói gì cả. Ba người liền rời bến Phong Lăng, đi về hướng Bắc dường như người thong thả nhàn du.


Ngày kế, ba người đi dưới ánh nắng dịu, chầm chậm nhìn xem phong cảnh, ngọn gió Nam ấm áp thổi. Các cành cây lá xanh um, điểm đóa hoa sớm, tỏa ra một mùi hương mát dịu ! Xuân ý vui tươi !


Trinh Anh kiếm cách giải khuây cho Hoàng Dung, nàng chỉ một cây đào đầy hoa hồng còn búp nói :


- Sư tỉ ! Đất Bắc mùa xuân đến chậm, nên sư tỉ nhìn xem, chưa có một đóa hoa đào nở. Khác hẳn cảnh sắc nơi Đảo Đào hoa, hoa xuân sớm nở lại sớm tàn.


Trình Anh miệng nói, tay với bẻ một nhành đào hoa, đưa qua đưa lại trông rất thích thú. Đoạn nàng ngâm nhỏ một câu tình ca :


- Vấn hoa, hoa bất ngữ, Vị thùy lạc ? Vị thùy khai ? Toán xuân sắc tam phân Bán tùy lưu thủy ? Bán nhập trần ai ?


Dịch :


Đào hé nhụy, dập dìu ong Đến khi rơi rụng, hết trông ai nhìn Hỏi chúa hoa, chẳng lời đáp lại, Xuân ba phần, còn mãi hay không ? Hay là nửa cuốn dòng sông ? Nửa rơi trên đất, chập chồng gió sương ?


Hoàng Dung nghe nàng ngâm nga, vội đưa mắ t nhìn thấy Trình Anh mặt mày trắng đỏ, mi thanh mắt sáng, tuy sắc đẹp còn sắc sảo mặn mà nhưng không che giấu được nét phong trần dày dạn. Đã trên 1 0 năm, mọi cô gái đài các phong lưu, cũng vì tương tư lo nghĩ mà kém đi vẻ thùy mị kín đáo trước kia.


Giữa lúc đó, bỗng nghe tiếng kêu Ûong ongÕ nổi lên, một con ong mật to bay lượn qua mặt 3 người.


Cũng vì Trình Anh đang cầm nhánh đào, trên nhánh đào có một đóa hoa vừa hé nở, con ong bất kể sự hiểm nguy đậu nhanh vào đóa hoa này hút mật.


Hoàng Dung thấy con ong ấy màu xám tro, lại lớn gấp đôi ong rừng, bất giác nhớ lại một việc, đoạn nói :


- Loại ong này là Ngọc Phong của Tiểu Long nữ nuôi, tại sao lại xuất hiện nơi đây vậy kìa ?


Lục Vô Song lại nói :


- Đúng vậy ! Ta hãy nhìn xem chúng bay hướng nào thì chủ nó ở chỗ đó chớ gì?


Con ong mật đậu trên cành hoa đào của Trình Anh, hút mật một lúc lâu, rồi bay về phía Bắc.


Ba người lầm lũi đi theo. Con ong quái dị này hễ bay vài phút là phải ngừng lại trên đóa hoa để hút mật. Bay rồi dừng, dừng rồi bay. Thời gian rất lâu, có thêm 2 con ong nữa nhập bọn. Ba người Hoàng Dung liền trổ hết thuật khinh công đuổi theo mãi.


Khi trời vừa sắp tối, ba con ong mật đưa ngươi đi đến một ngọn núi nọ, phong cảnh rất hữu tình. Muôn hoa đua nở, đỏ, trắng, tím , hồng, tô điểm cho chân núi, như một bức tranh tuyệt mỹ. Giữa sườn non có sáu bảy cây to, đầy tổ ong. Ba con ong đưa đường cũng bay vào nhập đàn.


Nhìn lên sườn non, thấy một ngôi nhà tranh chia ra ba gian. Một cặp chồn lông trắng đang đứng trước nhà, cặp mắt chúng long lanh nhìn người lạ trong giây phút rồi chạy vào trong nhà.


Bỗng nghe có tiếng "A" nổi lên, một người xuất hiện. Hoàng Dung nhìn thấy một ông lão đàu tóc bạc phơ, râu dài đến ngực, vẻ mặt còn trẻ, chính là Lão Ngoan đồng Châu- bá- Thông.


Hoàng Dung mừng rỡ kêu to :


- Châu lão Ngoan đồng ! Ông có biết ai đến đây không?


Châu- bá- Thông nhìn thấy Hoàng Dung liền cười ha hả, bước tới nghinh tiếp. Nhưng ông chỉ bước được hai bước, bỗng nhiên mặt đỏ bừng, kêu lên một tiếng "úy" rồi quay người chạy vào một ngôi nhà gần đấy và đóng sầm cánh cửa lại. Hoàng Dung lạlùng trước thái độ của lão, không rõ vì lẽ gìmà Châu- báThông hành động như vậy nên Hoàng Dung đưa tay lên vỗ vào cửa và nói to :


- Lão Ngoan đồng ! Lão Ngoan đồng ! Làm gì thấy khách xa đến thăm lại vội đóng cửa thế ?


Hoàng Dung vỗ vào cửa "bình bình" mấy tiếng, Châu- bá- Thông ở trong nói vọng ra :


- Không mở cửa ! Không mở cửa đâu !


Hoàng Dung lấy làm lạ nói :


- Ông không mở cửa, tôi lấy lửa đốt nhà, để cho ông thành con heo quay cho mà xem !


Bỗng nghe có tiếng cửa gian nhà bên trái mở ra, một người bước ra cười nói :


- Chốn hoang sơn nào ngờ gặp khách quý ! Lão hòa thượng kính mừng ! Mời quý vị vào trong nhà.


Hoàng Dung, Trình Anh, Lục Vô Song cả ba quay lại thìthấy Nhất-đăng đại sư đang vòng tay thi lễ, miệng nở một nụ cười nhân hậu


Hoàng Dung thi lễ xong, cười dài nói :


- Thật không ngờ đại sư và Lão Ngoan đồng bỗng nhiên đóng cửa từ khách. Xin đại sư cho biết lý do ?


Nhất-đăng đại sư cau đôi mày bạc, đoạn từ từ nói :


- Bần đạo biết rõ lý do ! Mời ba vị vào trong nhà dùng với bần đạo chung trà rồi nói chuyện sau.


Cả ba bước vào trong. Sau khi mọi người đã yên vị, đại sư đem đãi nước trà xanh. Hoàng Dung hỏi thăm sức khỏe của đại sư và thắc mắc mãi câu chuyện của Lão Ngoan đồng.


Nhất-đăng đại sư mỉm cười nói :


- Quách phu nhân ! Phu nhân đoán thử xem ai ở gian nhà bên hữu ?


Hoàng Dung bỗng sực nhớ lúc nãy Châu- bá- Thông đỏ mặt như có gì thẹn thùng lắm, liền hiểu ra :


- Phải rồi, ta đã hiểu ra mọi việc !


Nghĩ xong, Hoàng Dung cười xòa và nói :


- "Hiểu hàn thâm xứ xuân phong bích thảo. Tương đối tục hồng y" Nghĩa là "xứ xa buồn ấm lạnh, gió xuân lướt nhẹ trên cỏ xanh, cái phận quần hồng tương đối thế!" Có phải vậy chăng ?


Câu "Hiển hàn thâm xứ" là câu thơ của Lưu Quý phi Anh Côngày xưa đã dệt trên chiếc khăn tay tặng cho Châu- bá- Thông.


Nhất-đăng đại sư bấy giờ lòng lạnh như băng giá, không còn nghĩ đến tình tiết ngày xưa. Tâm trí của ông đã thoát tục từ lâu rồi. Khi nghe Hoàng Dung nói, ông vỗ tay cười ha hảnói :


- Quách phu nhân đóan việc như thần, ngàn việc không sai một.


Ông liền đứng dậy đi ra ngoài gọi to :


- Anh Cô, Anh Cô! Qua đây gặp mặt người bạn nhỏ hồi xưa.


Chẳ ng bao lâu, bà Anh Cô bưng ra một mâm trà quả để đãi khách. Nhìn trên mâm thấy đủ món ăn ngon, nào là trái cây, bánh mật ong, hột tùng rang, đủ loại hoa quả quý báu.


Ba người Hoàng Dung vội vã lạy mừng, bà Anh Cô vòng tay đáp lễ. Năm người ngồi quây quần bên nhau trò chuyện vui vẻ.


Nguyên câu chuyện của Nhất-đăng đại sư , Châu- bá- Thông và bà Anh Cô trên 20 năm về trước, vì ân oán chưa rõ nên cừu hận khó giải. Từ ngày Cừu Thiên Nhận chết đi, ân oán rõ ràng, cừu hận cũng tiêu tan. Do đó ba người cất nhà ở bên nhau, ẩn thân trong Bá Hoa Cốc này nuôi ong, gieo cải, cấy lúa, trồng hoa tiêu dao qua ngày tháng. Những chuyện đã qua họ không còn nhớ đến nữa.

Nhưng Châu- bá- Thông thấy mặt Hoàng Dung làm ông thẹn đỏ mặt vì hành động của ông, nên ông nhảy vào nhà đóng cửa luôn không dám ra mặt.

Tuy ông ở trong phòng, nhưng ông cũng lắng tai nghe mọi người nói chuyện. Ông nghe Hoàng Dung kể lúc Anh hùng đại yến ở thành Tương Dương gây ra nhiều việc náo nhiệt, nào là Toa Đô hoàng tử cải trang Hà Sư Ngã lên khán đài đấu võ, đến lúc này ông nghe không rõ, và không thể nhịn nổi, nên xô cửa bước qua phòng Nhất-đăng đại sư và hỏi liền :


- Toa đô Hoàng tử về sau thế nào ? Hắn có chạy thoát được chăng ?


Hoàng Dung liền kể rành rẽ cho Lão Ngoan đồng nghe. Đêm ấy Hoàng Dung và Trình, Lục về nghỉ trong phòng bà Anh Cô. Trời vừa sáng, Hoàng Dung bước ra ngoài nhà đã ngó thấy Châu- bá Thông đang cầm một con ong, tay chân múa máy tỏ ra đắc ý vô cùng.


Hoàng Dung lấy làm lạhỏi :


- Lão Ngoan đồng có chuyện gì vui vẻ vậy ?


Châu- bá- Thông cười hì hì nói :


- Bé Dung ! Bản lãnh của ta càng ngày càng cao cường, ngươi có bội phục không ?


Hoàng Dung đã rõ "bản lãnh" của ông chỉ có 2 điều mà thôi. Một là đùa giỡn, hai là võ công. Chẳng biết mười năm sau này ông ẩn cư tận chốn sơn lâm cùng cốc này có gì đổi khác mà ông lại khoe khoang như vậy. Ông đã có một môn võ cổ quái gọi là "Phân tâm nhị dụng, song thủ hỗ bác" mà Hoàng Dung lại muốn nhìn qua lối võ mới luyện của ông nên vội nói :


- Lão Ngoan đồng ! Võ công của ông lúc tôi còn nhỏ đã bội phục lắm rồi, cần gì phải hỏi ? Trong 1 0 năm sau này ông có luyện tập được món võ nào nữa không ?


Châu- bá- Thông lắc đầu nói :


- Không, không ! Mấy năm gần đây thằng bé Dương- Qua đã chế luyện được môn "ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng", Lão Ngoan đồng không thể bì kịp. Cho nên từ ấy đến nay câu chuyện võ học ta không đề cập đến nữa. Ta đã thua hắn, ta phục hắ n !


Hoàng Dung lấy làm lạ nói thầm :


- Qua nhi hành sự thật kỳ lạ! Nhỏ nhất là tiểu Tường nhi, già nhất là Lão Ngoan đồng, cả hai đều bị nó chế ngự. Không hiểu ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng nó học ở môn phái nào ?


Hoàng Dung lại hỏi :


- Ông vừa nói càng già càng cao cường, cao cường như thế nào ?


Lão Ngoan đồng vươn 2 ngón tay nắm chặt con ong, đưa lên cao vẻ dương dương tự đắc và nói :


- Đó là việc nuôi ong mật.


Hoàng Dung lại nói :


- Ong mật này là do giống Ngọc Phong của Tiểu Long nư õtặng cho ông, chứ có gì quái lạ đâu ?


Lão Ngoan đồng nói :


- Bé Dung chỉ nói đúng phần nào ! Tiểu Long nữ có cho ta giống Ngọc Phong, giống ong này mật quý báu thực. Nhưng Lão Ngoan đồng đã ra công bồi dưỡng rất khéo léo. Đến ngày nay nó là một giống ong mật có thiên công, xảo thuật. Thực không có cách nào nói cho hết. Tiểu Long nữ làm sao bì kịp.


Hoàng Dung cười to và nói :


- Thực Lão Ngoan đồng càng già càng giỡn ! Hay đánh trống thổi loa, làm vang dậy đất trời, thật ra việc này có gì đâu mà khéo hơn thiên công ?


Châu- bá- Thông tái mặt nhưng cố cười nói :


- Bé Dung, để ta hỏi ngươi, có phải con người là tin hoa hơn muôn vật không ? Trên mình người xâm chữv ẽ bông, hoặc hình rồng beo, hoặc xăm lên người chữ "Thiên hạthái bình" - Trừ con người ra, các loại thượng cầm hạ thú, côn trùng dế muỗi, có thể nào tự chúng xăm chữ lên trên mình được không ?


Hoàng Dung nói :


- Con cọp có sọc vàng đen, con beo có đốm như hoa đồng tiền, hoa trên cánh bướm, rắn độc có bông hoa, những vằn bông hoa còn đẹp hơ n xăm chữ vẽ hình thập bội.


Châu- bá- Thông nói :


- Bé Dung ! Vậy ngươi có thấy con trùng, con dế có xăm chữ và hình không ?


Hoàng Dung nói :


- Nếu chúng là vật của trời sanh, thì tôi chưa có dịp ngó thấy.


Châu- bá- Thông cười nói :


- Tốt lắm ! Vậy ta sẽ chỉ ngươi xem cho biết.


Hoàng Dung đưa mắ t theo dõi, thấy Châu- bá- Thông vươn tay ra chộp một con ong thật to, đoạn lấy hai ngón tay kẹp chặt mình con ong để đôi cánh đập nhẹ.


Hoàng Dung nhìn kỹ thấy cánh ong bên tả đề ba chữ nhỏ như sợi tơ, mỗi chữ lớn hơn hột cải.


Hoàng Dung nói lẩm bẩm :


- "Ta tại Tuyệt Tình Cốc đáy" (Tại đáy hang Tuyệt Tình) Bà nghĩ thầm : "Sáu chữnày quyết không phải do tạo hóa sinh ra, mà do bàn tay người xăm trích. Lão Ngoan đồng có tính trẻ con, nhất định là lão cố công tỉ mĩ xăm chữ vào các cánh ong này.


Suy nghĩ xong Hoàng Dung cả cười nói :


- Có gì đâu mà gọi là có một không hai, thế gian hi hữu ?


Chắc hẳn ông và bà Anh Cô dùng kim trích vào đôi cánh sáu chữ, có lý nào qua được sự nhận xét của tôi.


Châu- bá- Thông tức đỏ mặt nói :


- Vậy ngươi đi hỏi Anh Cô xem có phải là bà ấy xăm chữ vào cánh ong không ?


Hoàng Dung cười nói :


- Ông với bà ấy chỉ có một bụng thì hỏi làm gì?


Châu- bá- Thông tức bể ngực, mà cãi lý không lại với Hoàng Dung, vì Hoàng Dung miệng lưỡi lắm. Càng cãi, Châu- bá- Thông càng bực tức, nộ khí xông lên.


Mặt mày ông đỏ như trái đào. Ông vội ném mạnh con ong vào khoảng không, và nắm tay Hoàng Dung lôi đi và nói :


- Lại đây ! Lại đây ta chỉ ngươi xem tận mắt !


Ông lôi Hoàng Dung chạy đến sườn núi, ngay một tổ ong cực lớn. Đàn ong bay tấp nập, con vào ổ, con ra ngoài. Châu- bá- Thông vươn tay chộp một con ong, đưa cho Hoàng Dung coi và bảo :


- Ngươi hãy xem đây !


Hoàng Dung dương to đôi mắt nhìn không chớp. Rõ ràng trên hai cánh của con ong có xăm 6 chữ rất rõ ràng. Cánh tảxăm "Ta tại Tuyệt" cánh hữu "Tình cốc đáy".


Hoàng Dung nhủ thầm:


- Tạo hóa không bao giờ vẽ trên cánh ong. Chắc chắn là do bàn tay con người. Nhưng người nào đã tạo ra, có dụng ý gì?


Bà quay sang hỏi Lão Ngoan đồng :


- Lão Ngoan đồng, ông hãy bắt thêm vài con nữa xem.


Châu- bá- Thông liền bắt thêm 4 con ong nữa, chỉ có 2 con có chữ, còn 2 con không có.


Châu- bá- Thông thấy Hoàng Dung cúi đầu chẳng nói chẳng rằng, ông đoán là nàng đả phục rồi, nên không dám nhắc tới việc Anh Cô trích vào cánh ong nữa. Ông liền hỏi lớn :


- Nguơi còn cãi nữa không ? Hôm nay ngươi đã bội phục rồi chứ ?


Hoàng Dung chẳng đáp chỉ lẩm bẩm :


- Ta tại Tuyệt Tình Cốc đáy !


Bỗng nhiên bà tỉnh ngộ như vừa phát giác được chuyện gì, nói lớn :


- Ta ở đáy Tuyệt Tình Cốc ! Ta là ai chứ ? Không lẽ là Tường nhi ?


Đoạn Hoàng Dung quay sang hỏi Châu- bá- Thông :


- Lão Ngoan đồng ! Loại ong này của ông nuôi hay từ đâu bay đến ?


Châu- bá- Thông ngây người nói :


- Ta cũng lấy làm lạ không rõ chúng từ đâu lại


Hoàng Dung nói :


- Tại sao không biết ? Giống ong lạ này chỉ bay đến đây vài ngày mới rồi sao ?


Châu- bá- Thông cãi :


- Không đúng như thế. Loại ong mật này không biết từ đâu bay lại, cách mấy năm rồi. Lúc đầu ta không để ý, sau ta quan sát kỹ mới thấy chuyện lạ này.


Hoàng Dung trầm ngâm nói :


- Có thật là đã mấy năm rồi không ?


Châu- bá- Thông cười ha hả đáp :


- Chẳng lẽ ta đặt chuyện gạt ngươi sao ?


Hoàng Dung không tìm ra câu giải đáp, nên đứng dậy đi vào nhà. Nàng đem 6 chữ trên cánh ong để hỏi ý Nhất-đăng đại sư , Trình Anh và Lục Vô Song.


Hoàng Dung vì gấp tìm con, nên hối Trình, Lục sửa soạn từ giã mọi người để đến Tuyệt Tình Cốc thăm dò tin tức.


Nhất-đăng đại sư thấy mấy nàng bàn tán, liền nói :


- Bần tăng ở đây vô sự, nếu tiện bần tăng sẽ cùng đi, may ra giúp đỡ quý vị phần nào để tìm lệnh ái!


Hoàng Dung cả mừng cúi đầu bái tạ. Bà có một ý nghĩ vẩn vơ :


- Có lẽ đại sư liệu chắc Tường nhi lâm đại nạn, chứ không lý nào ông chịu rời thảo am an lạc này mà đi đâu.


Châu- bá- Thông có tính vui đùa, thích cảnh náo nhiệt, lẽ nào ông lại chịu ngồi nhà. Anh Cô cũng tháp tùng với 5 nguời này.


Hoàng Dung thấy lòng thư thái cực độ. Trong sáu người này, đấu trí đấu lực, quyết chẳ ng thua ai. Lại có ba võ lâm tiền bối tương trợ thì Quách Tường có sa vào hang hùm nọc rắn cũng không đến nỗi nào.


Sáu người và một điêu nhắm hướng Bắc mà đi tới.


* * *


Nói về Dương- Qua nhớ lại kỳ hẹn ưước 1 6 năm với Tiểu Long nữ, đi bất kể ngày đêm đến Tuyệt Tình Cốc.


Khi đến đây đúng là ngày mùng hai tháng ba. Theo sự ước hẹn với Tiểu Long nữ mười sáu năm về trước, thì chàng đã đến sớm năm ngày.


Sau khi vợ chồng Công Tôn Chỉ chết rồi, phong cảnh nơi hang Tuyệt Tình đìu hiu, vắng vẻ. Nhóm đệ tử lục y chỉ sửa lại vài ngôi nhà còn lại để ở, hàng ngày lo việc trồng trọt, không còn chú tâm đến võ học, trong vòng 1 6 năm nay, cứ cách vài năm Dương- Qua lại ghé đến đây một lần để nghỉ vài ngày, và cũng để tưởng tượng đến việc Nam Hải Thần Ni đại phát từ bi mang Tiểu Long nữvề Đại Trí đảo.


Tuy mỗi lần đến Tuyệt Tình Cốc cách khoảng vài năm, nhưng mỗi lần đến là mỗi lần thấy cỏ mọc hoang sơ, núi rừng rậm rạp thêm, chứng tỏ không một bóng người bén mảng đến đây. Chàng lại đến Đoạn Trường Nhai, tìm gặp vách đá có khắc đôi hàng chữ của người đã mất tích để lại :


Dương Qua lẩm nhẩm đọc : " Tiểu Long nữ gửi lại Dương lang quân, vài hàng trân trọng, hãy nhớ ngày hội ngộ". Mỗi lần đọc là mỗi lần chàng xúc động bùi ngùi.


Dương- Qua đến đây đã một ngày, lòng như ngây như dại vì hàng chữ quái ác. Tối đến, chàng kết dây buộc vào hai cây đại thọ gần đấy mà nghỉ tạm.


Sáng hôm sau, chàng cất bước đi du ngoạn. Đấy là chỗ chàng với Trình, Lục ba người đốn bỏ các cây Tình hoa. Tuyệt nhiên chúng không còn mọc nữa. Chàng nhớ đóa hoa đào mà chàng đã đặt tên là Long Nữ Hoa, làm cho chàng chua xót bồi hồi. Chàng đưa tay ngắt một đóa hoa Long nữ, đem đặt ngay lên vách đá Đoạn Trường Nhai


Chàng đã khổ sở suốt năm ngày. Hôm nay đúng là ngày mồng bảy tháng ba, là kỳ hẹn của chàng và Tiểu Long nữ. Đã hai ngày qua chàng bỏ ăn bỏ ngủ, ngày ngày không rời khỏi Đoạn Trường Nhai nửa bước.


Ngày ước hẹn đã đến, từ sáng tinh sương đến trưa, từ trưa đến tối, mỗi làn gió thổi rung động lá rừng, mỗi đóa hoa rơi là mỗi lần làm cho chàng giật mình tưởng như Tiểu Long nữ đến. Chàng rảo mắt nhìn bốn hướng cũng không thấy hình bóng của nàng.


Ráng chiều báo hiệu màn đêm sắp đến. Dương- Qua liên tưởng đến câu nói của Hoàng Dược Sư , nào là "Nam Hải Thần Ni" hay "Đại trí Đảo", đều là do Hoàng Dung bịa ra để gạt mình. Nhưung nét chữcòn sờ sở, rõ ràng bút tích của Tiểu Long nữ. Ngẫm lời Hoàng Dung, cũng có thể tin được, nhưng tại sao Tiểu Long nữ không đến hội ngộ ?


Mặt trời đã khuất núi. Dương- Qua không có một tài lực nào để có thể kềm hãm được thời gian.


Màn đêm đã bao phủ ! Dương- Qua kêu lên một tiếng "a" thảng thốt và cấp tốc chạy lên đỉnh đồi.


Chàng đứng yên như pho tượng, từ trên cao nhìn xuống chỉ thấy bốn bề vắng vẻ, rừng núi âm u. Chàng cảm thấy khí lạnh thấu xương của màn đêm muốn bức người. Trong âm u ghe ârợn, chàng đứng yên một lúc lâu.


Vầng trăng lưỡi liềm đã lên khỏi hướng Đông, độ 1 0 con sào./ Đã hết giờ Tý rồi mà Tiểu Long nữ vẫn không thấy đến. Dương- Qua đứng im như pho tượng đá không kể đến sương sa, tuyết lạnh. Cho đến lúc trời rựng sáng, ánh thái dương chớm mọc từ hướng Đông. Bốn bên triền núi, tiếng gà gáy và chim chóc ríu rít vang trời. Huơng hoa thỏang lên mùi thơ m nồng nàn bát ngát, lòng Dương- Qua bấy giờ lạnh như tuyết băng. Không một tiếng động nào có thể làm cho chàng để ý. Chàng nói một mình :


- Ta thật là ngốc ! Nàng đã chết rồi ! Mười sáu năm về trước, nàng đả trúng độc rất nặng, nên nàng mới bày kế để cho ta phục dược mà sống một kiếp sống thừa. Nàng đã vì ta mà tự vận ! Ôi ! Nàng đã dối gạt ta trong mười sáu năm trời ! Ngốc non Dương- Qua ! Mi dại khờ chi lắm vậy ? Nàng đã yêu mi đến cùng cực mà đến hôm nay mi mới biết được tâm ý của nàng.


Dương- Qua cảm thấy thể xác chàng như người sắp chết, da thịt rung động khắp mình, chỉ vì một ngày một đêm chàng không ăn uống, môi lưỡi khô khan.


Chàng liền chạy xuống một dòng suối nhỏ toan vốc nước uống, nhưng khi cúi đầu xuống dòng nước bạc, chàng nhận thấy rõ gương mặt mình in trên nước, mái tóc đã bạc trắng.


Chàng quên rằng, hiện nay chàng đã trên 36 tuổi rồi, dù cho sức lực có cường tráng mà suy nghĩ quá nhiều thì đầu vẫn bạc.


Đưa tay vuốt lên mái tóc, chàng thấy mặt nhuốm đầy bụi, gương mặt tiều tụy khiến cho chàng không còn tự nhận ra mình nữa. Nép trán lại nhăn ba làn rõ rệt.


Bấy giờ Dương- Qua có cảm tưởng như mình đã trải qua một cơn ác mộng.


Thời niên thiếu mau như bóng câu qua cửa sổ, làm cho chàng sực nhớ lại vần thờ trong bài Sở Từ, liền cất tiếng ngâm nhỏ :


Thập niên sinh tử, lưỡng mang mang Bất tư lượng, tự nan Vương ! Thiên lý cô phần, vô xứ thoạt thế cương Trúng xứ tương phùng trong bất thức ! Trần mãn diện phát như sương.


Dịch :


Đường sinh tử nẻo chia hai, Mịt mờ không biết ngắn dài là bao Không nghĩ đến sự khổ đau Mười năm rồi chịu gian lao mất kỳ. Nấm mồ hoang cỏ phủ dày Ngàn dặm hiểm trở, ai người đến đây Thắ p nén hương, tỏ lời khấn nguyện Hỡi hồn thiêng ! Bớt nỗi thê lương. Muốn gặp nhau, bặt tin nhạn cá Để mặt rám nắng, tóc như sương Ai ơi ! Cõi đời như giấc mộng huỳnh lương


Bốn câu thơ tựa rút trong bài "Sở Từ" đắc ý nhất của Tô Đông Pha. Cuộc đời của Dương- Qua chỉ chuyên về võ học, không đọc sách nhiều. Mấy năm trước, chàng đã tình cờ đọc được vần thơ này nên đọc thuộc lòng mà không biết tác giả là ai


Chàng nghĩ : Trong 1 0 năm, ta đi giữa con đường sinh tử mịt mờ, ta với Tiểu Long nữ đã ước hẹn sau 1 6 năm, có lẽ giờ này nàng nằm dưới nấm mồ hoang, hương tan ngọc nát, nhưng ta không rõ hài cốt của nàng mai táng tại đâu.


Rồi chàng lại nhớ đến đoạn kết của câu thơ mà tác giả đã nằm mộng thấy người vợ hiện ra:


Dạ lai, u mộng hoàn hương, Tiểu thiên song, chính thực nữ Tương đối vô ngôn bất ngữ Duy hữu lệ thiên hàng ! Liệu đắc niên trường đoạn xứ Minh nguyệt dạ, đoản Tòng Cung.


Dịch :


Đêm nằm mộng, thấy về quê Nhìn qua bóng sổ, thấy nàng đứng trông! Gặp nhau không nói nên lời Chỉ đôi dòng lệ thay lời tình chung Ai ngờ gặp cảnh đoạn trường Năm dài tháng ngắn nghĩa tình đoạn ly


Dương- Qua nhẩm đến đây nghe lòng rúng động, nhủ thầm :


- Chính là ta ! Chính là ta ! Ba ngày ba đêm không ngủ được cũng như giấc mộng "Đoạn tình" này.


Dương- Qua liền đứng dậy chạy đến Đoạn Trường Nhai xem lại hàng chữTiểu Long nữ đã khắc 1 6 năm về trước.


Nét chữ còn rõ ràng "Mười sáu năm sau, gặp nhau tại đây. Vợ chồng nghĩa nặng, xin đừng lỗi hẹn"


Chàng kêu lên :


- Tiểu Long nữ! Chính tay nàng khắc chữ này, và cũng chính nàng đã lỗi hẹn ! Nàng đã lỗi hẹn !


Lúc bấy giờ Dương- Qua công lực đã thâm hậu đến bực cao đẳng thượng thừa, mỗi lần kêu to lên làm cho voi quỳ hổ rống nên những lời vừa phát ra đã làm vang dội cả núi rừng.


Dương- Qua lòng như lửa đốt, ngồi đứng không yên, nghĩ rằng :


- Tiểu Long nữ chết mười sáu năm về trước mà nàng để ta sống một mình làm chi trong mười sáu năm dài vô vị ?


Chàng đưa mắt xuống phía dưới Đoạn Trường Nhai, hang sâu thăm thẳm, đi quanh năm suốt tháng không xuống tới đáy. Chính năm nào chàng đã liệng nửa bầu Tuyệt Tình đơn vào đó, chàng đã có những ý nghĩ bi quan.


Chàng cúi mặt xuống hang, cất tiếng hú lên vang dội, làm cho hoa lá xung quanh miệng hang đua nhau rơi lả tả.


Dương- Qua nói nhỏ :


- Mấy năm trước đột nhiên nàng mất tích, không rõ nàng đã đi về hướng nào ? Ta đã đi cùng sườn non, góc núi mà không thấy tăm tích, ngày nay cơ sự đã xảy ra, chắc chắn là nàng đã rớt xuống vực sâu muôn trượng, và chôn vùi thi thể suốt mười sáu năm trường. Tại sao ta không tìm nàng ?


Dương- Qua đôi mắt ràn rụa, nhìn qua màn lệ. Chàng thấy hình như có bóng Tiểu Long nữ lướt qua, tà áo trắng phất phơ, và lại nghe một tiếng nói vô hình từ hang sâu vọng lên, như là tiếng nói của Tiểu Long nữ:


- Dương lang ! Dương lang ! Chàng chớ âu sầu ! Chớ thương tâm !


Dương- Qua dụi mắt và nghiêng mình nhảy xuống hang sâu muôn trượng.


* * *


Nói về Kim Luân Pháp Vương dắt Quách Tường đến Tuyệt Tình Cốc. Pháp Vương là một bậc quái khách đương thời, lòng dạ ác độc như rắn rít, nhưng ông lại có dụng tâm thu Quách Tường làm đệ tử chính môn để sau này nối chí cho ông. Bởi vậy trên đường đi đến hang Tuyệt Tình Cốc ông chăm sóc, lo lắng cho Quách Tường như một đứa con gái thân yêu.


Quách Tường giận ông giết chết Đại Đầu Quỷ và Trường Tu Quỷ nên gương mặt luôn lạnh lùng buồn bã .


Cuộc đời của Kim Luân Pháp Vương luôn được mọi người sùng ngưỡng và kính trọng. Tại Tây Tạng, ông giữ chức Quốc sư cho Hoàng đế Mông Cổ. Chính hoàng đệ Hốt Tất Liệt cũng không dám vo âlễ với ông nửa lời. Nhưng con bé Quách Tường nói chuyện với ông dùng những lời lạnh lùng nhạt nhẽo, và dám chêvõ nghệ của ông chẳng bằng Dương- Qua, lại còn trách ông giết người một cách hàm hồ.


Đứng vào địa vị quyền uy bao trùm thiên hạ, đây là lần thứ nhất Kim Luân Pháp Vương, vị quốc sư Mông Cổ phải chịu cảnh dở khóc dở cười, vì phải dằn lòng chiều chuộng người đệ tử tương lai.


Khi hai người đi đến giữa Tuyệt Tình Cốc bỗng nghe tiếng người kêu to :


- Chính nàng đã lỗi hẹn !


Trong lời nói này hàm chứa một sự thương đau tuyệt vọng của kẻ lụy vì tình
Thần Điêu Đại Hiệp
Hồi 1
Hồi 2
Hồi 3
Hồi 4
Hồi 5
Hồi 6
Hồi 7
Hồi 8
Hồi 9
Hồi 10
Hồi 11
Hồi 12
Hồi 12
Hồi 13
Hồi 14
Hồi 15
Hồi 16
Hồi 17
Hồi 18
Hồi 19
Hồi 20
Hồi 21
Hồi 22
Hồi 23
Hồi 24
Hồi 25
Hồi 26
Hồi 27
Hồi 28
Hồi 29
Hồi 30
Hồi 31
Hồi 32
Hồi 33
Hồi 34
Hồi 35
Hồi 36
Hồi 37
Hồi 38
Hồi 39
Hồi 40
Hồi 41
Hồi 42
Hồi 43
Hồi 44
Hồi 45
Hồi 46
Hồi 47
Hồi 48
Hồi 49
Hồi 50
Hồi 51
Hồi 52
Hồi 53
Hồi 54
Hồi 55
Hồi 56
Hồi 57
Hồi 58
Hồi 59
Hồi 60
Hồi 61
Hồi 62
Hồi 63
Hồi 64
Hồi 64
Hồi 66
Hồi 67
Hồi 68
Hồi 69
Hồi 70
Hồi 71
Hồi 72
Hồi 73
Hồi 74
Hồi 75
Hồi 76
Hồi 77
Hồi 78
Hồi 79
Hồi 80
Hồi 81
Hồi 82
Hồi 83
Hồi 84
Hồi 85
Hồi 86
Hồi 87
Hồi 88
Hồi 89
Hồi 90
Hồi 91
Hồi 92
Hồi 93
Hồi 94
Hồi 95
Hồi 96
Hồi 97
Hồi 98
Hồi 99
Hồi 100
Hồi 101
Hồi 102
Hồi 103
Hồi 104(hết)