TieuDiep
Đạo làm con
Tác giả: TieuDiep
Đọc sách Thánh Hiền chúng ta sẽ thấy lấy sự hiếu thảo với cha mẹ là việc quan trọng và lớn lao nhất trong đời của một con ngườị Trong sách xưa có chuyện "Nhị Thập Tứ Hiếu" là một trong những phương châm cho đạo làm con.
Chữ hiếu là biết kính trọng thương mến cha mẹ, biết vâng lời cha mẹ, biết phụng dưỡng cha me..
Thông thường, khi con mẹ còn thì con cái không nên đi xa, sợ không được cơ hội phụng dưỡng dưới gối cha me.. Cho nên nhiều người xưa được đưa đi làm quan xa, hoặc phải đi làm xa xôi thì thường hay từ chối rằng ở nhà còn chút cha già hay mẹ già không thể đi xa được.
Cách phụng dưỡng cha mẹ thì khác biệt trong mỗi gia đình. Nhà nào còn cha mẹ mạnh khỏe và giàu có thì thường ở riêng một mình. Người nào có cha mẹ già yếu hoặa không có nhà riêng thì o(? với con cáị Con có chút tiền bạc thì đem của ngon vật lạ, cơm dưng nước tiến cho cha mẹ . Nhà nghèo thì cũng có chút lưng cơm lành, canh ngọt để phụng dưỡng cha me.. Cũng nhiều người ăn riêng ở riêng, đến tháng gởi chút tiền quà để cung dưỡng. Ở xa xôi cách biệt họ cũng không quên cha mẹ và lâu lâu gởi chút quà mọn về dâng. Nhưng cũng nhiều người chỉ biết lo cho bản thân và gia đình mà không kể đến cha mẹ, nên cũng có câu: "Lúc sống thì chẳng cho ăn, để đến khi chết làm văn tế rồị"
Thông thường vì dân ta coi cha mẹ rất là kính trọng nên khi đọc đến tên thì phải kiêng, gọi là tục kiêng tên. Ví dụ như tên Kèo thì đọc chại ra là Cừu; tên là Cột thì đọc chạnh ra là Kẹt... Nhiều người tên cha mẹ mình lại muốn cho người ta kiêng nữa, cho nên mới có câu "Nhập gia vấn húy" (vào đến nhà phảI hỏi tên húy để mà kiêng). Kiêng tên tuy là lòng kính trọng nhưng cũng có chút khí hẹp hòị Vì vậy tục này ngày nay rất ít người duy trì.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữạ
Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Mình mong cho cha mẹ vẻ vang thì mình càng phải nghĩ cách mà lập thân mình, làm nên một sự nghiệp vẻ vang có ích cho xã hộị và đừng để tiếng xấu với xã hộị Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đờị
Đọc sách Thánh Hiền chúng ta sẽ thấy lấy sự hiếu thảo với cha mẹ là việc quan trọng và lớn lao nhất trong đời của một con ngườị Trong sách xưa có chuyện "Nhị Thập Tứ Hiếu" là một trong những phương châm cho đạo làm con.
Chữ hiếu là biết kính trọng thương mến cha mẹ, biết vâng lời cha mẹ, biết phụng dưỡng cha me..
Thông thường, khi con mẹ còn thì con cái không nên đi xa, sợ không được cơ hội phụng dưỡng dưới gối cha me.. Cho nên nhiều người xưa được đưa đi làm quan xa, hoặc phải đi làm xa xôi thì thường hay từ chối rằng ở nhà còn chút cha già hay mẹ già không thể đi xa được.
Cách phụng dưỡng cha mẹ thì khác biệt trong mỗi gia đình. Nhà nào còn cha mẹ mạnh khỏe và giàu có thì thường ở riêng một mình. Người nào có cha mẹ già yếu hoặa không có nhà riêng thì o(? với con cáị Con có chút tiền bạc thì đem của ngon vật lạ, cơm dưng nước tiến cho cha mẹ . Nhà nghèo thì cũng có chút lưng cơm lành, canh ngọt để phụng dưỡng cha me.. Cũng nhiều người ăn riêng ở riêng, đến tháng gởi chút tiền quà để cung dưỡng. Ở xa xôi cách biệt họ cũng không quên cha mẹ và lâu lâu gởi chút quà mọn về dâng. Nhưng cũng nhiều người chỉ biết lo cho bản thân và gia đình mà không kể đến cha mẹ, nên cũng có câu: "Lúc sống thì chẳng cho ăn, để đến khi chết làm văn tế rồị"
Thông thường vì dân ta coi cha mẹ rất là kính trọng nên khi đọc đến tên thì phải kiêng, gọi là tục kiêng tên. Ví dụ như tên Kèo thì đọc chại ra là Cừu; tên là Cột thì đọc chạnh ra là Kẹt... Nhiều người tên cha mẹ mình lại muốn cho người ta kiêng nữa, cho nên mới có câu "Nhập gia vấn húy" (vào đến nhà phảI hỏi tên húy để mà kiêng). Kiêng tên tuy là lòng kính trọng nhưng cũng có chút khí hẹp hòị Vì vậy tục này ngày nay rất ít người duy trì.
Chữ hiếu là nền tảng của đạo lý và luân thường của con người, vì thế ai mà không đối xử tốt với cha mẹ là người thân của mình thì xã hội cũng không còn tử tế với họ nữạ
Hiếu với cha mẹ không những chỉ cốt giữ được lòng kính mến là đủ mà còn làm cho cha mẹ vui lòng. Mình mong cho cha mẹ vẻ vang thì mình càng phải nghĩ cách mà lập thân mình, làm nên một sự nghiệp vẻ vang có ích cho xã hộị và đừng để tiếng xấu với xã hộị Cha mẹ là người sinh ra con cái, và có một kỳ vọng lớn lao vào con cái, con cái hạnh phúc, cha mẹ hạnh phúc. Vì vậy hiếu thảo với cha mẹ là một nền tảng của tình yêu thương trong xã hội con người chúng tạ Con cái dù có thành công hay thất bại, gia đình vẫn là mái ấm duy nhất luôn cùng con trên bước đường đờị