Giao Thừa và Lễ Trừ Tịch
Tác giả: TieuDiep
Tết Nguyên Đán bắt đầu từ lúc giao thừạ Vạn sự trong thiên nhiên đều có từ lúc khởi đầu cho đến lúc kết thúc. Vì vậy một năm đều có sự bắt đầu và sự kết thúc của một năm là vào lúc giao thừạ
Theo Hán-Việt Từ Điển của Đào Duy Anh, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới tiếp lấỵ Chính vì nghĩa đó, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ mới này, có lễ trừ tịch.
Lễ Trừ Tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt qua năm mớị
Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ đi hết những điều xấu dở của năm cũ để đón những điều mới mẻ, an lành và tốt đẹp của năm mớị Lễ này được diễn ra vào lúc giao thừa nên còn được gọi là lễ giao thừạ
Dân ta tin rằng mỗi năm có một vị thần trong coi thiên ha.. Lúc giao thừa là lúc thần cũ trao nhiệm vụ cho thần mớị Trong lễ giao thừa thường được cử hành trịnh trọng từ trong nhà ra đến đình chùa để tiễn đưa vị thần năm cũ và đón tiếp vị vương năm mớị Thông thường dân Việt của ta ngày trước, trong giờ phút giao thừa này, đánh chuông trống, pháo nổ không ngớt từ nhà này đế nhà khác, từ thành phố đến ruộng đồng.
Bàn thờ giao thừa của làng xóm hoặc đình làng cũng như tại các tư gia được thiết lập giữa trờị Lễ giao thừa đều có cúng mặn. Các ông thủ từ lo ở đình, miếu, còn tại tư gia thì thường con trưởng, gia trưởng lo liệu
Bàn thờ là một chiếc hương án được kê ra, trên hương án có đỉnh trầm hương hoặc bình hương thắp. Lễ vật gồm, thủ lợn (đầu heo), hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêm cỗ mũ của vị Đa.i-Vương.
Ngày nay còn ít nơi cử hành cúng lễ giao thừa ở các thôn xóm, ngoài lễ cúng tại đình đền. Trong các tư gia, bàn thờ trở nên giản tiện hơn với sự thành kính như xưạ Có khi chỉ là chiếc bàn nhỏ với mâm lễ vật. Hương thắp lên được cắm vào một chiếc ly đầy gạo hoặc cái lọ nhỏ để giữ chân nhang.
Tết Nguyên Đán bắt đầu từ lúc giao thừạ Vạn sự trong thiên nhiên đều có từ lúc khởi đầu cho đến lúc kết thúc. Vì vậy một năm đều có sự bắt đầu và sự kết thúc của một năm là vào lúc giao thừạ
Theo Hán-Việt Từ Điển của Đào Duy Anh, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới tiếp lấỵ Chính vì nghĩa đó, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ mới này, có lễ trừ tịch.
Lễ Trừ Tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt qua năm mớị
Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ đi hết những điều xấu dở của năm cũ để đón những điều mới mẻ, an lành và tốt đẹp của năm mớị Lễ này được diễn ra vào lúc giao thừa nên còn được gọi là lễ giao thừạ
Dân ta tin rằng mỗi năm có một vị thần trong coi thiên ha.. Lúc giao thừa là lúc thần cũ trao nhiệm vụ cho thần mớị Trong lễ giao thừa thường được cử hành trịnh trọng từ trong nhà ra đến đình chùa để tiễn đưa vị thần năm cũ và đón tiếp vị vương năm mớị Thông thường dân Việt của ta ngày trước, trong giờ phút giao thừa này, đánh chuông trống, pháo nổ không ngớt từ nhà này đế nhà khác, từ thành phố đến ruộng đồng.
Bàn thờ giao thừa của làng xóm hoặc đình làng cũng như tại các tư gia được thiết lập giữa trờị Lễ giao thừa đều có cúng mặn. Các ông thủ từ lo ở đình, miếu, còn tại tư gia thì thường con trưởng, gia trưởng lo liệu
Bàn thờ là một chiếc hương án được kê ra, trên hương án có đỉnh trầm hương hoặc bình hương thắp. Lễ vật gồm, thủ lợn (đầu heo), hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêm cỗ mũ của vị Đa.i-Vương.
Ngày nay còn ít nơi cử hành cúng lễ giao thừa ở các thôn xóm, ngoài lễ cúng tại đình đền. Trong các tư gia, bàn thờ trở nên giản tiện hơn với sự thành kính như xưạ Có khi chỉ là chiếc bàn nhỏ với mâm lễ vật. Hương thắp lên được cắm vào một chiếc ly đầy gạo hoặc cái lọ nhỏ để giữ chân nhang.