watch sexy videos at nza-vids!
Truyện giới thiệu văn hoá phong tục Việt-Tết Trung Thu - tác giả TieuDiep TieuDiep

TieuDiep

Tết Trung Thu

Tác giả: TieuDiep

Rằm tháng tám âm lịch được gọi là Tết Trung Thụ Tết này dân ta thường coi là tết của trẻ con, nhưng ngày trước có nhiều nhà cũng chi phí vào các lễ cúng nhiềụ
Ba ngày làm mâm cỗ để cúng gia tiên (ông bà), tối đến bày mâm cỗ để thưởng nguyệt (trăng). Đầu cỗ là bánh mặt trăng, và dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm các màu sắc sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng. Con gái thì thi nhau làm tài khéo léo như gọt đu đủ thành các thứ hoa nọ hoa kia, nặn bột làm con tôm, con cá coi thật là đẹp.
Đồ chơi của trẻ con trong Tết này toàn là các thứ làm bằng giấy: voi, ngựa, kỳ lân, sư tử, rồng hươu, tôm cá, bươm bướm, bọ ngựa, đèn cù, đèn xẻ rãnh, đình chùa, ông nghè đất, con thiềm thừ... Có nhà một mùa Tết này bán các đồ đó cũng lời nhiềụ
Trẻ con tối hôm Trung thu (có thể những ngày trước đó hay sau đó) dắt díu nhau từng đàn từng lũ, đám thì nhảy vô, đám thì kéo cô, đám thì rước đèn, rước sư tử, trống đánh vang cả đường, tiếng reo hò, tiếng đùa rầm rĩ. Lại nơi nọ trống quân, nơi kia hát trống quít. Tất cả những sinh hoạt này được gọi là Trung Thu thưởng nguyệt.
Phong tục treo đèn bày mâm cỗ là do tục ở thời vua Đường Minh Hoàng bên Trung Hoa ngày xưạ Hôm đó là ngày sinh nhật của vua, ông truyền cho thiên hạ đâu đâu cũng treo đèn, bày tiệc ăn mừng, rồi dân ta cũng theo lệ đó mà thành phong tục.
Tục rước đèn thì do từ đời nhà Tống ở Trung Hoạ Trong đời vua Nhân Tôn, có con cá chép thành yêu tinh, cứ đêm trăng hiện lên là con gái đi hại ngườị Bấy giờ ông Bao Công mới ra sức cho dân gian làm nhiều đèn giống như con cá đó mà đem giong chơi ngoài đường, để cho nó sợ mà không dám đi hại người nữạ Chuyện này tuy nghe huyền thoại nhưng nay đã là phong tục.
Tục hát trống quân thì do từ đời Vua Nguyễn Huê.. Nguyên do là khi ông đem quân ra Bắc, quân sĩ lắm kẻ nhớ nhà. Ông ta mới bay ra một cách cho hai bên giả trai gái hát đối đáp với nhau để cho quân sĩ vui lòng mà đỡ nhớ nhà. Có trống làm nhịp theo nên gọi là trống quân.



Rằm tháng tám âm lịch được gọi là Tết Trung Thụ Tết này dân ta thường coi là tết của trẻ con, nhưng ngày trước có nhiều nhà cũng chi phí vào các lễ cúng nhiềụ

Ba ngày làm mâm cỗ để cúng gia tiên (ông bà), tối đến bày mâm cỗ để thưởng nguyệt (trăng). Đầu cỗ là bánh mặt trăng, và dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm các màu sắc sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng. Con gái thì thi nhau làm tài khéo léo như gọt đu đủ thành các thứ hoa nọ hoa kia, nặn bột làm con tôm, con cá coi thật là đẹp.

Đồ chơi của trẻ con trong Tết này toàn là các thứ làm bằng giấy: voi, ngựa, kỳ lân, sư tử, rồng hươu, tôm cá, bươm bướm, bọ ngựa, đèn cù, đèn xẻ rãnh, đình chùa, ông nghè đất, con thiềm thừ... Có nhà một mùa Tết này bán các đồ đó cũng lời nhiềụ

Trẻ con tối hôm Trung thu (có thể những ngày trước đó hay sau đó) dắt díu nhau từng đàn từng lũ, đám thì nhảy vô, đám thì kéo cô, đám thì rước đèn, rước sư tử, trống đánh vang cả đường, tiếng reo hò, tiếng đùa rầm rĩ. Lại nơi nọ trống quân, nơi kia hát trống quít. Tất cả những sinh hoạt này được gọi là Trung Thu thưởng nguyệt.

Phong tục treo đèn bày mâm cỗ là do tục ở thời vua Đường Minh Hoàng bên Trung Hoa ngày xưạ Hôm đó là ngày sinh nhật của vua, ông truyền cho thiên hạ đâu đâu cũng treo đèn, bày tiệc ăn mừng, rồi dân ta cũng theo lệ đó mà thành phong tục.

Tục rước đèn thì do từ đời nhà Tống ở Trung Hoạ Trong đời vua Nhân Tôn, có con cá chép thành yêu tinh, cứ đêm trăng hiện lên là con gái đi hại ngườị Bấy giờ ông Bao Công mới ra sức cho dân gian làm nhiều đèn giống như con cá đó mà đem giong chơi ngoài đường, để cho nó sợ mà không dám đi hại người nữạ Chuyện này tuy nghe huyền thoại nhưng nay đã là phong tục.

Tục hát trống quân thì do từ đời Vua Nguyễn Huê.. Nguyên do là khi ông đem quân ra Bắc, quân sĩ lắm kẻ nhớ nhà. Ông ta mới bay ra một cách cho hai bên giả trai gái hát đối đáp với nhau để cho quân sĩ vui lòng mà đỡ nhớ nhà. Có trống làm nhịp theo nên gọi là trống quân.
giới thiệu văn hoá phong tục Việt
Cha mẹ với con">Những mẩu chuyện nhỏ này được bạn TieuDiep đăng trên xuviet.org . vnthuquan chuyển sang font unicode và đăng lại cho mọi người cùng đọc ">Cha mẹ với con
Đạo làm con
Anh em, chị em
Tết Nguyên Đán
Giao Thừa và Lễ Trừ Tịch
Vài Tục Lệ Trong Đêm Giao Thừa
Những Tục Lệ Ngày Tết
Gửi Tết, Biếu Tết
Tất niên, chợ Tết
Thăm mộ và cúng ông bà
Chúc Tết & Những điều kiêng trong ngày Tết
Cành đào và cây nêu
Tết Thanh Minh
Cưới Hỏi Ngày Trước
Bàn về tục cưới hỏi xưa
Vợ Chồng
Nho Giáo
Tính Tình của đàn ông
Tết Trung Thu
Tết Trùng Cửu
Tết Trùng Thập
Vui Xuân Quê Ta
Các trò chơi trong đại hội
"Nam Nữ thụ bất thân"