watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cẩm nang mẹo vặt y khoa thực dụng-Sẹo - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

nhiều tác giả

Sẹo

Tác giả: nhiều tác giả

Ngoài cảm giác đau đớn ra, các vết thương thường để lại sẹo nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng. Thật không có gì đáng sợ hơn một vết sẹo nằm dọc theo gò má. Một gương mặt có thể trông oai vệ hơn với một vết sẹo, nhưng chẳng có ai thích để lại nếu có thể làm mất nó đi.
Những kiến thức tổng quát về y học dưới đây sẽ giúp bạn làm vết sẹo mờ hơn, nhỏ hơn, thậm chí biến mất hẳn, tùy theo trường hợp.
Hãy làm vết thương mau lành
Một số loại thuốc (như Polysporin) có thể làm vết thương chóng lành hơn 5 ngày; còn những loại thuốc có chất iốt sẽ làm vết thương lâu lành hơn 2 ngày so với tiến trình liền da của cơ thể. Chuyện hiển nhiên là bạn nên chọn những thuốc càng giúp chóng lành càng tốt để vừa ít đau đớn, vừa ít để lại sẹo hơn.
Ngoài ra, việc sát trùng vết thương với dung dịch hydrogen peroxide và bôi kem thường xuyên để giữ cho vết thương không bị khô cũng sẽ giúp chóng lành và ít sẹo hơn. Hydrogen peroxide thường được bày bán trong các tiệm thuốc tây cùng với những chai cồn sát trùng.
Đừng gỡ mày vết thương
Bạn không nên gỡ mày vết thương trước khi tự nó rụng đi. Hành động này làm vết thương lâu lành hơn và hay để lại sẹo.
Che kín vết thương
Đối với vết thương tại những chỗ không nên bị sẹo như mặt, cổ chẳng hạn, bạn nên che kín nó lại. Việc che kín vết thương bằng băng vải hay băng keo sẽ giúp cho nó chóng lành hơn và ít bị khô, nhiễm trùng hoặc xây xát thêm, từ đó giảm nguy cơ bị sẹo. Trong các tiệm thuốc tây có bán một loại băng keo che kín vết thương gọi là butterfly bandage.
Cẩn thận về ăn uống
Kinh nghiệm dân gian cho thấy nếu có vết thương mà lại ăn tôm, cua, xôi nếp..., bệnh nhân sẽ dễ bị sẹo hơn. Bạn có thể tự kiểm chứng lấy việc này. Ngoài ra, Tây y còn cho biết khi bị thương, cơ thể chúng ta cần nhiều protein và sinh tố để giúp vết thương lành nhanh hơn. Trong đó, chất kẽm là quan trọng nhất. Chất kẽm có nhiều trong các loại hạt như hạt bí, hạt hướng dương, lạc, thịt đùi gà tây và thịt bò (nhớ bỏ hết mỡ).
Đừng để vết thương bị nắng chiếu vào
Không bao giờ nên để nắng rọi vào vết thương. Ánh nắng có tác dụng làm khô vết thương, khiến nó lâu lành hơn; phần da non mới liền cũng không có sức chống đỡ tia tử ngoại trong ánh nắng. Khi có việc cần ra nắng, nhớ che kỹ vết thương, hoặc dùng những chất ngăn được tia nắng mặt trời để bôi lên vết thương. Thói quen cổ truyền Việt Nam là bôi nghệ cũng không ngoài mục đích này.
Bôi kem hay dầu lên vết thương
Kem hoặc dầu thường giúp vết thương không bị khô, đồng thời có tác dụng che chở làn da mới để không bị những xây xát nhẹ khi bạn không để ý.
Ngoài ra, khi tắm, vết thương và làn da mới cũng rất dễ bị cọ xát. Để hạn chế việc này, bạn nên dùng kem hoặc dầu loại xức cho vết thương, hoặc bóp vỡ một viên vitamin E, dầu cá bôi lên vết thương. Nếu không có thì có thể dùng ngay dầu ăn trong nhà cũng được.
Cẩm nang mẹo vặt y khoa thực dụng
...
Bầm mắt
Bệnh cảm
Bệnh cao huyết áp
Bệnh chán đời!
Chữa vết chích, vết cắn của côn trùng
Cúm
Bệnh đau bắp chân
Bệnh đau dạ dày
Chứng đau cổ họng
Đau khi đi tiểu và chứng viêm bàng quang
Đau lưng
Bệnh đau vú khi sinh nở hoặc khi có kinh
Dị ứng (Allergies)
Gầu trên tóc
Bệnh hiếm muộn
Bệnh huyết trắng
Khô môi, nứt môi
Chứng "khó ở" trước kinh kỳ
Không thể kềm chế được việc bài tiết
Bệnh mỡ máu
Bệnh béo phì
Bệnh mất ngủ
Mùi hôi trong người
Mụn
Mụn cóc
Mụn nhọt
Nấc cụt
Chứng ngứa cỏ (ngứa mắt mèo)
Ngứa, mề đay
Nghẹt mũi và nhiễm trùng khoang mũi
Tật ngủ ngáy
Nôn mửa
Bệnh khô, nứt nẻ tay chân
Chứng ợ nóng hay nhói tim (Heartburn)
Bỏng
Vết phồng nước trên da
Răng và lợi
Rụng tóc
Bệnh sỏi thận
Làm sao để giảm bớt cơn say?
Say sóng
Sổ mũi
Sốt
Hen
Táo bón
Tắt tiếng
Bệnh tiêu chảy
Bệnh tiêu chảy khi đu du lịch
Sẹo
Bệnh tiểu đường
Tắt kinh
Bệnh trĩ
Vết bầm
Vết thương ngoài da
Vết ong chích
Chứng chuột rút, tê lạnh ngón tay, chân
Chứng đau thắt trong kinh kỳ
Bột nổi trị chứng sình bụng
Bột than chữa được chất độc
Bị ong chích
Trị dứt bệnh mắt cườm, mắt có vảy, với sinh tố B2
Chứng Viễn Thị (mắt lão)
Chữa nghẹt mũi với sinh tố B5
Bị nổi nhọt trong miệng
Lấy ráy tai không đau
Nhức răng
Tăng cường hiệu quả của thuốc aspirin
Tránh nôn mửa khi có thai
Thuốc trị bệnh đãng trí, hay quên?
Sinh tố B5 - thần dược trị nhức mỏi
Bị nứt nơi góc miệng (rách khóe môi)