watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Nhân Văn Giai Phẩm-Chuyện có lý - tác giả Mạc Đình Mạc Đình

Mạc Đình

Chuyện có lý

Tác giả: Mạc Đình

(Nhân văn số 1, ra ngày 20.9.1956)

Báo Nhân Dân ra ngày 8.9, trong câu chuyện vô lý có đăng tin đội kịch Trung ương mất toi ba triệu đồng về việc diễn Nọc rắn mà không tìm ra thủ phạm. Nhưng cuối cùng báo Nhân Dân lại gọi hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" cho rằng đấy là thủ phạm. Nghe đâu Hoài Thanh nhân danh Vụ Nghệ Thuật đã có lời minh oan cho hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh", chúng tôi cũng góp phần minh oan cho hai tên ấy.
Câu chuyện chúng tôi biết như thế này:
Khi Bửu Tiến đưa ra Nọc rắn thì một số anh em trong nghề nhận xét một cách khiêm tốn là chưa dùng được. Tuy tờ báo Văn Nghệ có cố gắng đăng hai kỳ nói chữ "tít" đỏ nhưng nhà xuất bản Văn Nghệ đã từ chối không nhận in.
Bửu Tiến đi Trung Quốc gởi gắm Nọc rắn lại cho Thế Lữ. Thế Lữ, sau chuyến đi Liên Xô, Trung Quốc về rất phấn khởi và độ lượng. Thế Lữ thường nói một cách chí thành là: "Moa phải rơ-lơ-vê tất cả những vở kém! (Thế Lữ cũng đã thực hiện trong việc chấm giải kịch) tuy thế, Thế Lữ cũng nhận thấy Nọc rắn còn yếu nên giao cho Nguyễn Khắc Dực chữa Nọc rắn (mặc dầu Nguyễn Khắc Dực rất sợ Nọc rắn).
Hôm đem đọc Nọc rắn thì có cả Huy Cận và Hoài Thanh. Tất cả đều ngồi nghe một cách chăm chú, cẩn thận. Đọc xong, Thế Lữ gật đầu một cách chí thành: "Thật là hấp dẫn!!" Hoài Thanh cũng gật đầu: "Căn bản phục vụ được cải cách ruộng đất", Huy Cận có vẽ hể hả. Anh em thì có nhiều tiếng xì xào: "Nghe nó thế nào ấy! Nhạc lắm! Giống một vỡ kịch Pháp"...Nhưng cuối cùng, sau những lời chỉ giáo của các cấp thì anh em cũng đi vào diễn tập.
Báo cáo về diễn tập của Song Kim, lúc bấy giờ là đội trưởng rất khả quan.
Lời giải thích của Thế Lữ hôm biểu diễn ở nhà hát lớn cũng rất hấp dẫn.
Khán giả chờ đợi. Màn mở: tên địa chủ Lung ra dạo qua dạo lại...(Chế Lan Viên lại tưởng người trong ban tổ chức!) một con điên khóc lóc và ca hát v.v...
Khán giả chịu đựng hơn một tiếng đồng hồ.
Màn buông xuống: Lưu Trọng Lư vỗ tay một cách vô tội vạ. Hoài Thanh ra về ưu tư. Huy Cận kém phần hể hả. Thế Lữ vẫn nói say sưa về hệ thống diễn viên Sia-ni-láp-sky và kết luận diễn viên của đội kịch Trung ương là tồi. Mặc dầu, toàn thể người xem vẫn lắc đầu: Hỏng về căn bản!
Riêng Bửu Tiến lặng nghe tiếng chân của mình lê bên đường vắng bông lên tiếng chửi đồng bọn phong kiến.
Nọc rắn gác lại đấy.
Câu chuyện rơi vào im lặng.
(Im lặng sân khấu)
Báo nhân dân đã đánh công kéo một màn kịch mới.
- Ai là thủ phạm?
Người ta đẩy hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" ló đầu ra.
Đội kịch bảo rằng: Không phải! Không phải!
Hoài Thanh cũng bảo: Không phải! Không phải!
Chúng tôi đồng ý.
Sự thật thì Nọc rắn đã được nghiêm cứu cẩn thận chứ không phải là chỉ "liếc qua" như báo nhân dân đã đăng. Đây là công việc thận trọng của những người trịnh trọng.
Ai là thủ phạm?
Hãy tạm gác lại việc truy tầm thủ phạm một vài phút để tiếp tục câu chuyện lúc này đã:
Sau buổi diễn Thế Lữ vẫn bảo rằng "Bửu Tiến có những ngón cao tay".
Sau một phúc trầm ngâm Thế Lữ nói tiếp:
- Sự thành công của một tác phẩm không phải là chỉ ở ngón cao tay mà lại là ở cuộc sống, ở con người.
Thế Lữ lại tiếp tục trầm ngâm, bỗng sực nhớ ra một việc gì, anh trố mắt hỏi người bên cạnh:
- Này, thế ra cải cách ruộng đất đợt 5 lại có những chuyện thế cơ à?
Rồi anh gật gù:
- Ghê thật! ghê thật! mình cứ ngồi đây thì chả biết gì cả.
Thế Lữ lại tiếp tục trầm ngâm, nhìn ra ngoài cửa sổ. Dưới đường, người đi, xe chạy. Cuộc sống qua vùn vụt. Thế Lữ "bàng bạc" như vừa đánh rơi một vật gì. Trong lòng anh chỉ còn sót lại ngón cao tay!
Huy Cận, Hoài Thanh thì có vẻ băn khoăn nhiều lắm.
- Quái thật! Ngón cao tay của Thế Lữ thế mà ít công hiệu?
Lưu Trọng Lư gặp ai cũng nói:
- Mình dạo này phụ trách về ca vũ... chả biết đội kịch nó ra thế nào!
Ai là thủ phạm?
Thưa các ngài.
Chúng tôi xin bào chữa cho hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" và xin vạch mặt thủ phạm vụ mất ba triệu đồng ấy. Chính là tên "Không biết gì". Không biết gì về nghệ thuật. Không biết gì về cuộc sống.
Nhưng nếu chỉ có một mình tên "Không biết gì" thì nó cũng chẳng có cách nào làm mất toi được ba triệu đồng của công quỹ. Nó đã nhờ có một tay trong nữa trong vụ này: Đó là tên "Ăn cánh", thủ phạm thứ hai.
Tất cả câu chuyện là ở chổ ấy.
Và nếu nhân dân và báo Nhân dân đồng ý thì chúng tôi đề nghị tha bổng cho hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" để truy tố hai tên "Không Biết Gì" và "Ăn Cánh".
Tổ ba người



(Nhân văn số 1, ra ngày 20.9.1956)


Báo Nhân Dân ra ngày 8.9, trong câu chuyện vô lý có đăng tin đội kịch Trung ương mất toi ba triệu đồng về việc diễn Nọc rắn mà không tìm ra thủ phạm. Nhưng cuối cùng báo Nhân Dân lại gọi hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" cho rằng đấy là thủ phạm. Nghe đâu Hoài Thanh nhân danh Vụ Nghệ Thuật đã có lời minh oan cho hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh", chúng tôi cũng góp phần minh oan cho hai tên ấy.

Câu chuyện chúng tôi biết như thế này:

Khi Bửu Tiến đưa ra Nọc rắn thì một số anh em trong nghề nhận xét một cách khiêm tốn là chưa dùng được. Tuy tờ báo Văn Nghệ có cố gắng đăng hai kỳ nói chữ "tít" đỏ nhưng nhà xuất bản Văn Nghệ đã từ chối không nhận in.

Bửu Tiến đi Trung Quốc gởi gắm Nọc rắn lại cho Thế Lữ. Thế Lữ, sau chuyến đi Liên Xô, Trung Quốc về rất phấn khởi và độ lượng. Thế Lữ thường nói một cách chí thành là: "Moa phải rơ-lơ-vê tất cả những vở kém! (Thế Lữ cũng đã thực hiện trong việc chấm giải kịch) tuy thế, Thế Lữ cũng nhận thấy Nọc rắn còn yếu nên giao cho Nguyễn Khắc Dực chữa Nọc rắn (mặc dầu Nguyễn Khắc Dực rất sợ Nọc rắn).

Hôm đem đọc Nọc rắn thì có cả Huy Cận và Hoài Thanh. Tất cả đều ngồi nghe một cách chăm chú, cẩn thận. Đọc xong, Thế Lữ gật đầu một cách chí thành: "Thật là hấp dẫn!!" Hoài Thanh cũng gật đầu: "Căn bản phục vụ được cải cách ruộng đất", Huy Cận có vẽ hể hả. Anh em thì có nhiều tiếng xì xào: "Nghe nó thế nào ấy! Nhạc lắm! Giống một vỡ kịch Pháp"...Nhưng cuối cùng, sau những lời chỉ giáo của các cấp thì anh em cũng đi vào diễn tập.

Báo cáo về diễn tập của Song Kim, lúc bấy giờ là đội trưởng rất khả quan.

Lời giải thích của Thế Lữ hôm biểu diễn ở nhà hát lớn cũng rất hấp dẫn.

Khán giả chờ đợi. Màn mở: tên địa chủ Lung ra dạo qua dạo lại...(Chế Lan Viên lại tưởng người trong ban tổ chức!) một con điên khóc lóc và ca hát v.v...

Khán giả chịu đựng hơn một tiếng đồng hồ.

Màn buông xuống: Lưu Trọng Lư vỗ tay một cách vô tội vạ. Hoài Thanh ra về ưu tư. Huy Cận kém phần hể hả. Thế Lữ vẫn nói say sưa về hệ thống diễn viên Sia-ni-láp-sky và kết luận diễn viên của đội kịch Trung ương là tồi. Mặc dầu, toàn thể người xem vẫn lắc đầu: Hỏng về căn bản!

Riêng Bửu Tiến lặng nghe tiếng chân của mình lê bên đường vắng bông lên tiếng chửi đồng bọn phong kiến.

Nọc rắn gác lại đấy.

Câu chuyện rơi vào im lặng.

(Im lặng sân khấu)

Báo nhân dân đã đánh công kéo một màn kịch mới.

- Ai là thủ phạm?

Người ta đẩy hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" ló đầu ra.

Đội kịch bảo rằng: Không phải! Không phải!

Hoài Thanh cũng bảo: Không phải! Không phải!

Chúng tôi đồng ý.

Sự thật thì Nọc rắn đã được nghiêm cứu cẩn thận chứ không phải là chỉ "liếc qua" như báo nhân dân đã đăng. Đây là công việc thận trọng của những người trịnh trọng.

Ai là thủ phạm?

Hãy tạm gác lại việc truy tầm thủ phạm một vài phút để tiếp tục câu chuyện lúc này đã:

Sau buổi diễn Thế Lữ vẫn bảo rằng "Bửu Tiến có những ngón cao tay".

Sau một phúc trầm ngâm Thế Lữ nói tiếp:

- Sự thành công của một tác phẩm không phải là chỉ ở ngón cao tay mà lại là ở cuộc sống, ở con người.

Thế Lữ lại tiếp tục trầm ngâm, bỗng sực nhớ ra một việc gì, anh trố mắt hỏi người bên cạnh:

- Này, thế ra cải cách ruộng đất đợt 5 lại có những chuyện thế cơ à?

Rồi anh gật gù:

- Ghê thật! ghê thật! mình cứ ngồi đây thì chả biết gì cả.

Thế Lữ lại tiếp tục trầm ngâm, nhìn ra ngoài cửa sổ. Dưới đường, người đi, xe chạy. Cuộc sống qua vùn vụt. Thế Lữ "bàng bạc" như vừa đánh rơi một vật gì. Trong lòng anh chỉ còn sót lại ngón cao tay!

Huy Cận, Hoài Thanh thì có vẻ băn khoăn nhiều lắm.

- Quái thật! Ngón cao tay của Thế Lữ thế mà ít công hiệu?

Lưu Trọng Lư gặp ai cũng nói:

- Mình dạo này phụ trách về ca vũ... chả biết đội kịch nó ra thế nào!

Ai là thủ phạm?

Thưa các ngài.

Chúng tôi xin bào chữa cho hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" và xin vạch mặt thủ phạm vụ mất ba triệu đồng ấy. Chính là tên "Không biết gì". Không biết gì về nghệ thuật. Không biết gì về cuộc sống.

Nhưng nếu chỉ có một mình tên "Không biết gì" thì nó cũng chẳng có cách nào làm mất toi được ba triệu đồng của công quỹ. Nó đã nhờ có một tay trong nữa trong vụ này: Đó là tên "Ăn cánh", thủ phạm thứ hai.

Tất cả câu chuyện là ở chổ ấy.

Và nếu nhân dân và báo Nhân dân đồng ý thì chúng tôi đề nghị tha bổng cho hai tên "Quan liêu" và "Mệnh lệnh" để truy tố hai tên "Không Biết Gì" và "Ăn Cánh".

Tổ ba người
Nhân Văn Giai Phẩm
Lời tựa(a)
Lời tựa(b)
Chu Ngọc
Bùi Quang Đoài
Đào duy Anh
Hoàng Cầm
Hoàng tích Linh
Nguyễn Mạnh Tường
Phan Khôi
Phan Khôi - Truyện ngắn
Phùng Cung
Phùng Quán
Trần Dần
Trần Đức Thảo
Trần lê Văn
Văn Cao
Nguyễn Tuân
Như Mai
một tư trào, một vụ án, một tội ác
Những hồi tưởng của một nhân chứng
Khóc Phùng Quán
Đơn kháng cáo của Phùng Quán
Hằng Nga Thức Dậy
Dạ Ký
Thơ là khai phá
Hồ sơ nhân văn giai phẩm
Tiến tới xét lại một vụ án văn học
Vấn đề Mở rộng tự do dân chủ
Chuẩn bị đại hội văn nghệ toàn quốc
Chuyện có lý
Chống bè phái trong văn nghệ
Chống bè phái trong văn nghệ(2)
Chúng tôi phỏng vấn
Bạn đọc phát biểu về những bài phê bình
Không sợ địch lợi dụng
Trả lời bạn Nguyễn Chương và báo Nhân dân
Cần phải chính quy hơn nữa
Không Phải Chuyện Cười
Thành Thật Đấu Tranh Cho Tự Do Dân Chủ