watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Hồ Quý Ly - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

Hồ Quý Ly

Tác giả: nhiều tác giả

Hồ Quý Ly (1336-1407) quê gốc ở Quỳnh Lưu (Nghệ An).

Ông có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi và đều trở thành mẹ nhà vua Trần, do đó ông sớm được đưa vào triều đình.

Ban đầu, vua Trần Dụ Tông cho ông làm Trưởng cục Chi hậu (1371), đến vua Trần Nghệ Tông đưa lên làm Khu mật đại sứ, lại gả con gái là công chúa Huy Ninh.

Ông là người có nhiều năng lực về chính trị, kinh tế, văn hóa.

Làm việc trong hoàn cảnh nhà Trần đã suy yếu cực độ, đất nước nghiêng ngả, nhân dân cực khổ, ông không chịu nổi. Ông được cử giữ chức cao nhất trong triều. Năm 1395 Thượng hoàng Trần Nghệ Tông chết, ông được cử làm Phụ chính Thái sư, tước Trung tuyên Vệ quốc Đại vương, nắm trọn quyền hành trong nước.

Năm 1400, ông truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, chấn chỉnh bộ máy quan lại.

Chưa được một năm, Hồ Quý Ly theo cách nhà Trần, nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương, làm Thái Thượng Hoàng.

Hồ Quý Ly là vị vua Việt Nam đầu tiên quyết định dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Chính ông đã biên tập thiên "vô dật" để dạy cho con cái nhà quan và soạn ra 14 thiên Minh đạo dâng lên Trần Nghệ Tông khi trước.

Về mặt xã hội, ông thiết lập sở "Quản tế" (như ty y tế ngày nay). ở các lộ, ông đều lập một kho lúa gọi là "Thường bình", lấy tiền công mua lúa trữ vào, phòng những năm mất mùa đem bán rẻ cho dân chúng.

Ông thực thi lại chính sách phân phối ruộng đất, quy định trong nước chỉ trừ đại vương và trưởng công chúa, còn không người nào được phép có quá 10 mẫu ruộng. Số ruộng thừa phải nộp lại cho Nhà nước. Ông còn hạn chế số nô tỳ trong các nhà quyền quý, các gia đình phải tùy theo thứ bậc mà nuôi tôi tớ nhiều hay ít, không được quá số quy định.

Hồ Quý Ly cũng là người đề xướng việc phát hành tiền giấy đầu tiên ở Việt Nam.

Trước sự lăm le xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly tích cực chấn chỉnh quân đội, xây thành, đóng thuyền chiến, v.v...

Nhìn chung, những cải cách của Hồ Quý Ly là tích cực, với mong muốn xây dựng một nước Việt Nam cường thịnh, tư tưởng đổi mới của ông cũng rất đáng trân trọng song những cải cách của ông chưa mang lại những kết quả đáng kể.

Triều Hồ thành lập chưa được mấy năm thì quân Minh tràn sang xâm lược. Hồ Quý Ly tổ chức cuộc kháng chiến, song "quân nhà Hồ trăm vạn nhưng không một lòng", Hồ Quý Ly không thể cố thủ bằng cách dựa vào thành quách, cho nên sau 6 tháng kháng cự, ông và con cháu bị giặc Minh bắt đưa về Trung Quốc.

Tuy thất bại, nhưng ông là người có tinh thần tự chủ cao. Đáp lời người Trung Quốc hỏi về phong hóa nước Nam, ông tự hào viết nên một bài thơ:

"Dục vấn An Nam sự An Nam phong tục thuầnY quan Đường chế độ Lễ nhạc Hán quân thần Ngọc ủng khai tâm tửu Kim đao chước tế lânNiên niên nhị tam nguyệt Đào lý nhất ban xuân"

Tạm dịch:

"An Nam muốn hỏi rõ Xin đáp: phong tục thuần Lễ nhạc nghiêm như Hán Y quan chẳng kém Đường Dao vàng cá nhỏ vẩyBình ngọc rượu lừng hương Mỗi độ mùa xuân tớ iMận đào nở chật vườn".

Khi còn nắm chính quyền, ông cương quyết đề cao công tác giám sát, chống thói xu thời không dám can gián cái sai của nhà vua khiến quốc pháp bị xem thường. Với quan Ngự sử Trung đô úy Đỗ Tử Trừng là người có trách nhiệm, ông gửi lời trách cứ trong một bài thơ:

"Ô đài cửu hỹ, cấm vô thanh Đốn sử triều đình phong hiến khinhTá vấn Tử Trừng nhu Trung úyThư sinh hà sự phụ bình sinh"

Tạm dịch:

"Đài gián từ lâu tiếng lặng thinhTriều đình để phép bị coi khinhTử Trừng, Trung úy sao mềm yếu?Kẻ sĩ không nên bỏ chí mình!"

Với nhà vua bất tài vô dụng, ông cương quyết phế bỏ. Kẻ giáo điều theo chính thống thì cho rằng thế là thoán nghịch, nhưng nhà sử học công minh thì không thể không thừa nhận đó là việc cần làm, nếu đứng trên lập trường vì quyền lợi đất nước, chứ không vì quyền lợi của một cá nhân, một dòng họ. Đối với nhà vua bất tài mà tham quyền cố vị, ông có bài thơ Ký Nguyên quân (gửi Nguyên quân) viết như sau:

"Tiền hữu dung ám quân Hôn Đức cập Linh Đức Hà bất tảo an bài Đồ sử lao nhân lực"

Dịch là: "Cũng một duộc vua hèn Hôn Đức và Linh Đức Sao chẳng sớm liệu đi? Chỉ để người nhọc sức!".(Bản dịch của Tuấn Nghi)

Các tác phẩm khác của nhiều tác giả

Chiến tranh nhìn từ nhiều phía

Truyện Cổ Phật Giáo

Trở Về Từ Cõi Sáng

Phật Pháp cho mọi người

Phật Giáo & Nữ Giới

Những Chuyện Luân Hồi Hiện Đại

Cao Tăng Dị Truyện

Ký ức chiến tranh

Chuyện Kể Hành Trình Biển Đông

Khái Niệm về Thuốc - Danh mục Thuốc gốc

Cơ thể người

Chăm sóc khi bé bị bệnh

Cẩm nang mẹo vặt y khoa thực dụng

Cẩm nang an toàn sức khỏe

50 câu hỏi thường gặp của các bạn trẻ về HIV/AIDS

206 bài thuốc Nhật Bản

Xuân Quỳnh

Xuân Diệu

Vũ Trọng Phụng

Vũ Hoàng Chương

Vũ Đức Nguyên

Vũ Công Duệ

Vạn Hạnh Thiền sư

Tuệ Tĩnh

TTKH

Trương Hán Siêu

Trưng Nữ Vương

Triệu Thị Trinh

Triệu Quang Phục

Trần Thừa

Trần Thủ Độ

Trần Thánh Tông

Trần Thái Tông

Trần Quốc Tuấn

Trần Quang Khải

Trần Nhật Duật

Trần Nhân Tông

Trần Nguyên Đán

Trần Minh Tông

Trần Khát Chân

Trần Khánh Dư

Tôn Thất Thuyết

Thái Thăng Long

Rafael Sabatini

Quang Dũng

Phùng Khắc Khoan

Phùng Hưng

Phụng Dương Công chúa

Phan Phu Tiên

Phan Huy Chú

Phan Đình Phùng

Phan Chu Trinh

Phan Bội Châu

Phạm Ngũ Lão

Nhà văn Y Ban

Nhà văn Vũ Trọng Phụng

Nhà văn Võ Hồng

Nhà văn Triệu Bôn

Nhà văn Thạch Lam

Nhà Văn Phan Thị Vàng Anh

Nhà văn Nguyên Hùng

Nhà văn Nguyễn Đông Thức

Nhà văn Ngô Ngọc Bội

Nhà Văn Lê Thành Chơn

Nhà Văn Hữu Mai

Nhà văn Hồ Biểu Chánh

Nhà văn Hà Bình Nhưỡng

Nhà văn Hà Ân

Nhà Văn Bà Tùng Long

Nhà văn Tạ Duy Anh

Nhà Thơ Xuân Diệu

Nhà thơ Vũ Duy Chu

Nhà Thơ Thu Bồn

Nhà Thơ Nguyễn Hoa

Nhà thơ Kiên Giang- Hà Huy Hà

Nhà Thơ Huy Cận

Nhà thơ Giang Nam

Nhà Thơ Cao Xuân Sơn

Nhà thơ Bùi Giáng

Nhà thơ Bảo Cường

Nguyễn Xí

Nguyễn Văn Tố

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trãi

Nguyễn Thị Long An

Nguyễn Thị Giang (1909 - 1930)

Nguyễn Thi

Nguyễn Tất Nhiên

Nguyễn Sưởng

Nguyên Sa

Nguyễn Nhật Ánh

Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huệ

Nguyên Hồng

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Đức Thọ

Nguyễn Du

Nguyễn Đình Thi

NGUYỄN ÐÌNH CHIỂU (1822-1888)

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bính

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Học

Ngô Thì Nhậm

Ngô Sĩ Liên

Ngô Quyền

Nam Cao

Mai Thúc Loan

Mạc Đĩnh Chi

Mạc Can - người nằm mơ giữa ban ngày

Lý Tử Tấn

Lý Thường Kiệt

Lý Phụng Hiểu

Lý Ông Trọng

Lý Nhân Tông

Lý Công Uẩn

Lý Bí

Lưu Trọng Lư

Lưu Quang Vũ

Lê Văn Hưu

Lê Quý Đôn

Lê Như Hổ

Lê Lợi

Lê Hoàn

Lãnh Tạo

Khuông Việt Đại sư

Khúc Thừa Dụ

Huỳnh Văn Nghệ

Huỳnh Tịnh Của

Huyền Trân Công chúa

Huyền Quang Thiền sư

Huy Cận

Hùng Vương

Họa Sĩ Van Gogh

Hồ Dzếnh

Hàn Mặc Tử

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Giáp Hải

Giang Nam

Duyên Anh

Dương Không Lộ

Đoàn Thị Điểm

Đinh Hùng

Đinh Bộ Lĩnh

Đào Duy Anh ( 1904 - 1988 )

Đặng Trần Côn

Đặng Huy Trứ

Đặng Dung

Chu Văn An

Chu Khánh Dư

Chế Lan Viên

Chàng Lía

Cao Thích

Cao Bá Quát

Bùi Thị Xuân

Bùi Huy Bích

Bích Khê

Bạch Cư Dị

Bà Huyện Thanh Quan

Anh Thơ

Anh Đức

An Tư Công chúa

Ý Cao Tình Ðẹp

Thuật Nói Chuyện

Sống để yêu thương

Quà tặng cuộc sống

Những mẩu truyện sưu tầm của Latdat

Những mẩu truyện hay của Phật giáo

Những chuyện đáng suy ngẫm

Nếu Ta Cười Nổi

Lắng nghe điều bình thường

Điều bí mật

Câu Chuyện Đời

Truyện Ngắn 100 Chữ

Tập truyện ngắn nước ngoài

Những câu chuyện mùa vọng Giáng Sinh

Hơi thở nhẹ

Bóng Đêm Bao Trùm

Những Người Siêu Phàm

Alfred Hitchcock tuyển chọn

Mạng máy tính tự làm

Bạn biết gì về ...

Ai là người đầu tiên ...

Tuyển tập Những tiểu phẩm vui

Đoán Án Kỳ Quan

Truyện cổ tích thập phương

Truyện cổ Tày - Nùng

Xốc tới trong giờ phút quyết định

Tưởng Giới Thạch, những bí mật về cuộc đời và gia thế

Truyện cổ cố đô

Phụ Nữ Việt Nam

Danh Nhân Đất Việt

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư

NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Hậu Chân Dung và đối thoại

Đất việt mến yêu

Chuyện Tình Tự Kể

Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt

Tâm hồn cao thượng

Mười Đại Mưu Lược Gia Trung Quốc

Hoài niệm Nhất Linh

Kiếm Khách Liệt Truyện