watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Lưu Quang Vũ - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

Lưu Quang Vũ

Tác giả: nhiều tác giả

Lưu Quang Vũ
(1943-1988)

Lưu Quang Vũ là tên khai sinh. Quê gốc: Quảng Nam. Sinh năm 1948 tại Phú Thọ. Mất năm 1988 trong một tai nạn giao thông trên đường 5.

Lưu Quang Vũ làm thơ từ thuở học cấp ba. Rời ghế trường trung học, vào bộ đội anh viết nhiều hơn và bắt đầu đăng báo. Năm 1968, hai mươi bài thơ đầu tay chọn in chung vào tập Hương cây bếp lửa giới thiệu một hồn thơ trong trẻo, đắm đuối mơ mộng và cũng còn nhiều dấu vết của sách vở nhà trường. Đắm đuối là đặc điểm suốt đời thơ Lưu Quang Vũ. Đặc điểm ấy ít thấy ở các nhà thơ khác cùng thời với anh. Hình như từ sau cách mạng tháng 8-1945, thơ chúng ta chuộng sự tỉnh táo với những thi liệu lấy từ thực tế cuộc sống. Vào những năm 60, một vài nhà thơ có uy tín đã kêu lên: thơ cần mê hơn... Lưu Quang Vũ mới đến đã đáp ứng được yêu cầu đó. Tìm ra những yếu tố tạo nên sự mê đắm này chính là tìm được đặc trưng cảm xúc của Lưu Quang Vũ.

Anh cảm thụ đời sống không chỉ bằng nhận thức mà bằng cả giác quan. Cảm giác là hạt nhân đầu tiên của cảm hứng Lưu Quang Vũ. Cảm giác gọi những ý thơ tuôn chảy. Đọc thơ anh ít thấy dấu vết của bố cục, cảm hứng liền dòng ào ạt, đầy ắp hình ảnh, ảnh thực và ảnh ảo, hiện thực và tưởng tượng, sách vở và đời sống hòa quyện thúc đẩy nhau trong các câu thơ dồn dập. Anh viết như trong một cơn say, bất chấp sự cực đoan và phi lý trong chi tiết. Thế giới trong thơ anh là thế giới của tưởng tượng. Giàu tưởng tượng nên mới thành đắm đuối. Trong thơ anh có cánh buồm đen của tên cướp bể, có ngọn lửa bập bùng người Âu Lạc múa trên châu thổ sông Hồng còn nguyên nếp phù sa. Có những đoạn thơ anh làm mê lòng ta như cổ tích: Trung Hoa của tuổi thơ/Tiếng ngựa hí đêm khuya/Đoàn xe Chiến Quốc đi trong tuyết/Rũ rượi tóc râu, đao thương sáng quắc/Não bạt thanh la xủng xoẻng/Dữ tợn mà sầu thương.

Đắm đuối là bản sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ. Nó tạo nên sức lôi cuốn ma quái ở thơ anh và cũng tạo nên lắm vất vả cho đời anh. Lưu Quang Vũ đã trải qua những năm tháng lao đao ngay ở tuổi thanh niên: ra bộ đội, không việc làm, gia đình tan vỡ, con nhỏ, chiến tranh đang ở thời kỳ ác liệt, cuộc sống khó khăn, xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực... Tình cảnh đó đã được diễn đạt chân thành bằng một nghệ thuật thơ thuần chín, trong khoảng hai năm 1971, 1972, tập trung trong tập Cuốn sách xếp lầm trang (bản thảo, chưa in trọn vẹn). Nội dung khác với giai đoạn trước vốn trong trẻo và cũng khác với giai đoạn sau, đã thăng bằng. Giai đoạn này tâm hồn anh như già đi trong những cảm xúc tê tái. Đây là thơ được viết ra từ một thúc bách nội tâm, từ cảnh ngộ cá thể của mình. Chúng ta đọc thơ cần có sự cảm thông, đừng máy móc cào bằng, đòi hỏi thơ ai cũng phải có một công dụng tức thì với xã hội. Thơ hay bao giờ cũng có công dụng, nhưng là một công dụng xa, giúp cho sự hình thành nhân cách con người. Nhân cách hình thành từ những chiêm nghiệm. Thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn này rất nhiều chiêm nghiệm. Anh nhìn và khái quát việc đời trên cảnh ngộ của anh. Anh thấy cuộc đời lúc đó như cuốn sách xếp lầm trang: chuyện đôi trai gái tự tình lẫn với chuyện chia gia tài, gián điệp lẫn với triết gia và lái bò... Có thể có một chút bi quan quá sớm, nhưng cũng đã thấy một linh cảm trước thời cuộc. Mười bảy năm sau những chủ đề này sẽ trở lại trong kịch Lưu Quang Vũ và làm sôi động sân khấu cả nước. Sức mạnh hiện thực đã thấm vào tâm hồn nhiều mơ mộng ấy. Mùi lá bưởi lá chanh nên thơ và phù phiếm sẽ không bao giờ còn quay lại tô điểm cho cái hiện thực dữ dằn của chiến tranh nữa. Lưu Quang Vũ khai thác chất thơ hoàn toàn khác với giai đoạn đầu cầm bút. Thay vì sự ca ngợi ngọt ngào là sự chất vấn rát bỏng: Những tuổi thơ không có tuổi thơ/Những đôi mắt tráo trơ mà tội nghiệp/Chúng ăn cắp đánh nhau, chửi tục/Lang thang hè đường, tàu điện, quán bia/Những bông hoa chưa nở đã tàn đi/Những cành cây chưa xanh đã cỗi/(...) Sao mọi người có thể dửng dưng/Nhìn em đi trên đường tối/Mọi người đều có tội/Trước tuổi thơ đã chết của em.

Anh bộc lộ: Những chữ đẹp xưa giờ đã bỏ tôi rồi. Đối mặt với anh là: Những chữ như đinh nhìn tôi sắc nhọn/ Chữ gầy guộc, chữ bùn lầy cống rãnh... Và anh quyết liệt đổi thay: Những chữ đẹp xưa giờ tôi đuổi đi rồi/ Bao chữ mới đang ầm ầm đập cửa/ Thơ rộng dài cánh lớn hãy bay đi. Giai đoạn này Lưu Quang Vũ có bước tiến dài về nghệ thuật. Tôi cho rằng thời gian này là điểm đỉnh trong đời thơ Lưu Quang Vũ. Sau này anh viết ấm áp hơn nhưng không tài bằng. Cái tài của anh là ở chỗ từ những việc, những vật cụ thể anh làm bật lên được một cảm xúc, một nhận thức, một tâm trạng vốn rất khó nắm bắt. Hạt mưa đen rơi trên ô kính vỡ. Sao hạt mưa có màu đen. Ai biết? Chỉ biết nó gợi tro than, loạn lạc, ly tán...

Lưu Quang Vũ thuộc tạng người chỉ tin ở mắt mình, chỉ tin ở lòng mình. Mắt anh thấy và tim anh đau nhói anh đều viết thành thơ. Anh muốn trung thành với tình cảm nguyên sơ của mình. Anh không bận tâm lắm đến sự xác định là cá biệt hay phổ biến, bản chất hay hiện tượng.

Cảm hứng dân tộc hình thành sớm và phát triển dần thành cảm hứng mạnh trong Lưu Quang Vũ. Đất nước mang hình chiếc đàn bầu, với những chị hai, những mắt một mí, những cơi trầu, những câu hát giao duyên... bao nhiêu lần trở đi trở lại trong tình trong ý Lưu Quang Vũ, tạo nên nét duyên riêng đắm đuối trong thơ anh. Anh viết rất tạo hình, có lẽ vì anh còn là một họa sĩ: Những con chim lạc mỏ dài/Bay qua vầng trăng lớn.

Đặc biệt là sức gợi từ những chi tiết nhỏ đan vào các ý thơ: Cánh rừng sẫm tắm hoàng hôn đỏ rực/Cất tiếng kêu hoang dại dưới đêm nồng.

Một chữ nồng đã phả vào đêm cái hơi hướng nhiệt đới còn nguyên sơ làm khung cảnh trở nên phập phồng sự sống.

Những bài thơ anh viết ở thập niên 80 như đối nghịch với các bài thời 71, 72. Nhưng thật ra giai đoạn trước kiến tạo cho giai đoạn sau. Sức nặng của câu thơ yêu đời được hình thành từ câu thơ mất mát. Qua mất mát mới biết giá trị của sự có lại: Mùa gió mới có em tôi có lại/Bài hát cũ tôi hát cùng đồng đội/Lại dập dồn như gió khắp rừng khuya



Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ

Giữa lúc anh đang hào hứng viết cả thơ lẫn kịch, năng suất kỳ lạ, dự định táo bạo, thì tai nạn ập đến. 1948-1988. Cuộc đời anh mới 40 năm tuổi đã dừng, sự đóng góp của anh ở thơ, ở kịch đã được đời ghi nhận như một trong các sự kiện nghệ thuật cuối thế kỷ XX.

4-1-2002

VŨ QUẦN PHƯƠNG

Các tác phẩm khác của nhiều tác giả

Chiến tranh nhìn từ nhiều phía

Truyện Cổ Phật Giáo

Trở Về Từ Cõi Sáng

Phật Pháp cho mọi người

Phật Giáo & Nữ Giới

Những Chuyện Luân Hồi Hiện Đại

Cao Tăng Dị Truyện

Ký ức chiến tranh

Chuyện Kể Hành Trình Biển Đông

Khái Niệm về Thuốc - Danh mục Thuốc gốc

Cơ thể người

Chăm sóc khi bé bị bệnh

Cẩm nang mẹo vặt y khoa thực dụng

Cẩm nang an toàn sức khỏe

50 câu hỏi thường gặp của các bạn trẻ về HIV/AIDS

206 bài thuốc Nhật Bản

Xuân Quỳnh

Xuân Diệu

Vũ Trọng Phụng

Vũ Hoàng Chương

Vũ Đức Nguyên

Vũ Công Duệ

Vạn Hạnh Thiền sư

Tuệ Tĩnh

TTKH

Trương Hán Siêu

Trưng Nữ Vương

Triệu Thị Trinh

Triệu Quang Phục

Trần Thừa

Trần Thủ Độ

Trần Thánh Tông

Trần Thái Tông

Trần Quốc Tuấn

Trần Quang Khải

Trần Nhật Duật

Trần Nhân Tông

Trần Nguyên Đán

Trần Minh Tông

Trần Khát Chân

Trần Khánh Dư

Tôn Thất Thuyết

Thái Thăng Long

Rafael Sabatini

Quang Dũng

Phùng Khắc Khoan

Phùng Hưng

Phụng Dương Công chúa

Phan Phu Tiên

Phan Huy Chú

Phan Đình Phùng

Phan Chu Trinh

Phan Bội Châu

Phạm Ngũ Lão

Nhà văn Y Ban

Nhà văn Vũ Trọng Phụng

Nhà văn Võ Hồng

Nhà văn Triệu Bôn

Nhà văn Thạch Lam

Nhà Văn Phan Thị Vàng Anh

Nhà văn Nguyên Hùng

Nhà văn Nguyễn Đông Thức

Nhà văn Ngô Ngọc Bội

Nhà Văn Lê Thành Chơn

Nhà Văn Hữu Mai

Nhà văn Hồ Biểu Chánh

Nhà văn Hà Bình Nhưỡng

Nhà văn Hà Ân

Nhà Văn Bà Tùng Long

Nhà văn Tạ Duy Anh

Nhà Thơ Xuân Diệu

Nhà thơ Vũ Duy Chu

Nhà Thơ Thu Bồn

Nhà Thơ Nguyễn Hoa

Nhà thơ Kiên Giang- Hà Huy Hà

Nhà Thơ Huy Cận

Nhà thơ Giang Nam

Nhà Thơ Cao Xuân Sơn

Nhà thơ Bùi Giáng

Nhà thơ Bảo Cường

Nguyễn Xí

Nguyễn Văn Tố

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trãi

Nguyễn Thị Long An

Nguyễn Thị Giang (1909 - 1930)

Nguyễn Thi

Nguyễn Tất Nhiên

Nguyễn Sưởng

Nguyên Sa

Nguyễn Nhật Ánh

Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huệ

Nguyên Hồng

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Đức Thọ

Nguyễn Du

Nguyễn Đình Thi

NGUYỄN ÐÌNH CHIỂU (1822-1888)

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bính

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Học

Ngô Thì Nhậm

Ngô Sĩ Liên

Ngô Quyền

Nam Cao

Mai Thúc Loan

Mạc Đĩnh Chi

Mạc Can - người nằm mơ giữa ban ngày

Lý Tử Tấn

Lý Thường Kiệt

Lý Phụng Hiểu

Lý Ông Trọng

Lý Nhân Tông

Lý Công Uẩn

Lý Bí

Lưu Trọng Lư

Lê Văn Hưu

Lê Quý Đôn

Lê Như Hổ

Lê Lợi

Lê Hoàn

Lãnh Tạo

Khuông Việt Đại sư

Khúc Thừa Dụ

Huỳnh Văn Nghệ

Huỳnh Tịnh Của

Huyền Trân Công chúa

Huyền Quang Thiền sư

Huy Cận

Hùng Vương

Họa Sĩ Van Gogh

Hồ Quý Ly

Hồ Dzếnh

Hàn Mặc Tử

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Giáp Hải

Giang Nam

Duyên Anh

Dương Không Lộ

Đoàn Thị Điểm

Đinh Hùng

Đinh Bộ Lĩnh

Đào Duy Anh ( 1904 - 1988 )

Đặng Trần Côn

Đặng Huy Trứ

Đặng Dung

Chu Văn An

Chu Khánh Dư

Chế Lan Viên

Chàng Lía

Cao Thích

Cao Bá Quát

Bùi Thị Xuân

Bùi Huy Bích

Bích Khê

Bạch Cư Dị

Bà Huyện Thanh Quan

Anh Thơ

Anh Đức

An Tư Công chúa

Ý Cao Tình Ðẹp

Thuật Nói Chuyện

Sống để yêu thương

Quà tặng cuộc sống

Những mẩu truyện sưu tầm của Latdat

Những mẩu truyện hay của Phật giáo

Những chuyện đáng suy ngẫm

Nếu Ta Cười Nổi

Lắng nghe điều bình thường

Điều bí mật

Câu Chuyện Đời

Truyện Ngắn 100 Chữ

Tập truyện ngắn nước ngoài

Những câu chuyện mùa vọng Giáng Sinh

Hơi thở nhẹ

Bóng Đêm Bao Trùm

Những Người Siêu Phàm

Alfred Hitchcock tuyển chọn

Mạng máy tính tự làm

Bạn biết gì về ...

Ai là người đầu tiên ...

Tuyển tập Những tiểu phẩm vui

Đoán Án Kỳ Quan

Truyện cổ tích thập phương

Truyện cổ Tày - Nùng

Xốc tới trong giờ phút quyết định

Tưởng Giới Thạch, những bí mật về cuộc đời và gia thế

Truyện cổ cố đô

Phụ Nữ Việt Nam

Danh Nhân Đất Việt

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư

NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Hậu Chân Dung và đối thoại

Đất việt mến yêu

Chuyện Tình Tự Kể

Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt

Tâm hồn cao thượng

Mười Đại Mưu Lược Gia Trung Quốc

Hoài niệm Nhất Linh

Kiếm Khách Liệt Truyện