watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cẩm nang an toàn sức khỏe-Phần 61 - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

nhiều tác giả

Phần 61

Tác giả: nhiều tác giả

Bệnh tiểu ra máu
Thông thường, khi nói đến tiểu máu là người ta nghĩ ngay rằng nước tiểu có màu đỏ, màu đỏ là do nhiều hồng cầu bị vỡ ra, hoặc khi tiểu ra cả cục máu thì sẽ thấy màu đỏ sậm. Trường hợp này trong y khoa gọi là tiểu máu đại thể. Còn trong thực tế, nước tiểu không có màu đỏ, thậm chí còn hơi vẩn đục nhưng các thầy thuốc vẫn gọi là tiểu máu. Nếu làm xét nghiệm soi loại nước tiểu này qua kính hiển vi thấy có nhiều hồng cầu gọi là tiểu máu vi thể. Tại sao lại đi tiểu ra máu? Chúng ta có thể xác định chắc chắn rằng khi có tiểu máu, nghĩa là thận và đường tiểu gồm niệu quản, bọng đái và niệu đạo đều có thể bị tổn thương.
Nguyên nhân
- Do sỏi ở thận và đường tiểu. Những viên sỏi nhỏ dễ di động làm xây xát niêm mạc dễ gây chảy máu. Thường tiểu máu do sỏi làm cho người bệnh bị những cơn đau quặn thận.
- Do những tổn thương ở đường tiểu vì bị viêm nhiễm trùng, nhất là viêm do lao thận.
- Do ung thư gây ra tiểu máu, đây là dạng tiểu máu nguy hiểm nhất, vì đôi khi đột nhiên xuất hiện và tự nhiên hết, dễ làm bạn bỏ qua.
- Do những chấn thương ở đường tiểu như vỡ thận, giập bọng đái, niệu đạo...
Khi tiểu ra máu, có thể nào xác định vị trí gây chảy máu không? Câu trả lời là có. Từ quả thận đến niệu quản, bọng đái và cuối cùng là niệu đạo đều nấp ở trong cơ thể, không nhìn thấy được chỗ nào chảy máu, nhưng trong y khoa có một phương pháp có thể xác định được vị trí tổn thương, đó là nghiệm pháp ba ly. Nghĩa là sử dụng ba cái ly nhỏ, cho người bệnh tiểu vào lần lượt ba ly.
Có thể xuất hiện ba trường hợp:
- Nếu ly đầu tiên có máu đỏ, các ly sau không có máu đỏ, gọi là tiểu máu đầu dòng, có thể nghĩ trường hợp này do chảy máu ở vùng niệu đạo.
- Nếu chỉ có ly cuối cùng thấy đỏ, gọi là tiểu máu cuối dòng, có thể nghĩ là do bọng đái chảy máu.
- Nếu cả ba ly đều có máu, trường hợp này có thể nghĩ tới tổn thương ở thận.
Làm sao phân biệt được nước tiểu đỏ nhưng không phải tiểu máu? Một số thuốc có chứa chất màu khi uống vào làm cho nước tiểu có màu đỏ, thí dụ như loại thuốc có tính chất sát trùng đường tiểu là Mictasol bleu có màu xanh, làm cho nước tiểu màu xanh. Đối với phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, máu từ âm đạo có thể rỉ ra lẫn vào nước tiểu, nhưng đây là trường hợp nước tiểu dính máu, chứ không hoà lẫn máu trong nước tiểu.
Khi có những dấu hiệu đi tiểu ra máu, bạn cần đến khám ngay nơi bác sĩ.
BS Lê Thiện Anh Tuấn
(còn tiếp)
Cẩm nang an toàn sức khỏe
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91