watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cẩm nang an toàn sức khỏe-Phần 79 - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

nhiều tác giả

Phần 79

Tác giả: nhiều tác giả

Tác hại của giun móc
- Ấu trùng gây viêm da nới nó xuyên qua hoặc viêm phổi dị ứng khi qua phổi.
- Giun trưởng thành có thể gây kích thích hoặc tổn thương nhẹ thành ruột do chất tiết của giun tiết ra hoặc do giun thúc vào thành ruột. Ngoài ra, có thể làm cho thành ruột viêm, chảy máu, tạo thành những nốt sùi và sẹo, hạch mạch treo có thể bội nhiễm vi khuẩn; nhiều cơ quan khác có thể bị ảnh hưởng như gan bị thoái hoá mỡ, tủy và lách bị tổn thương, phổi bị phù hoặc viêm phế nang, tim to và nhẽo, nhiều chỉ số của máu như lượng hồng cầu, bạch cầu, tốc độ lắng máu tỷ lệ huyết cầu tố... bị thay đổi.
Triệu chứng
- Rối loạn tiêu hoá: Đau vùng thượng vị, đau tăng sau khi ăn kèm theo cảm giác cồn cào, chán ăn, ợ, nôn, đầy và chướng bụng. Có thể tiêu chảy, táo bón hoặc tiêu ra máu.
- Rối loạn tuần hoàn, thiếu máu: Da xanh, niêm mạch nhợt, khó thở, mạch nhanh, đánh trống ngực, hay chóng mặt, ù tai; nặng hơn có thể chảy máu cam, rong kinh, vô kinh ở phụ nữ, tim to, phù nề.
- Rối loạn thần kinh: Giảm tính cường cơ, giảm thị lực, nhức đầu, dễ quên, suy nhược; nặng hơn có thể giảm hoặc mất phản xạ, cơ thể bị tê liệt bất thường. Trẻ em chậm lớn, chậm phát triển trí óc...
Nếu không can thiệp, các triệu chứng sẽ tăng dần, bệnh nhân gầy mòn, phù thũng, có thể chết vì kiệt sức hoặc các bệnh khác phối hợp.
Điều trị
- Dùng liều duy nhất với hiệu quả cao. Những thuốc mới có nhiều tính ưu việt hiện nay thuộc nhóm Benzimidazole và Pyrimidin. Lưu ý: nhóm Benzimidazole đôi khi gây hiện tượng giun di chuyển ngược lên miệng; phụ nữ có thai 3 tháng đầu không dùng Albendazole và Mebendazole (thuộc nhóm Benzimidazole vì thử nghiệm trên chuột thấy có gây dị thường ở bào thai); đôi khi thuốc có tác dụng phụ gây những triệu chứng thoảng qua như chóng mặt, đau bụng...
- Dùng thuốc rẻ tiền, ít độc, không chỉ có tác dụng với giun móc mà còn có tác dụng với các loại giun khác.
- Bồi phụ sắt trong 3 tháng và truyền máu khi cần thiết.
Phòng ngừa
- Điều trị người bệnh để cắt đứt nguồn lây nhiễm.
- Vệ sinh môi trường, chống phát tán mầm bệnh: Nhà phải có hố xí, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân chưa ủ kỹ để bón, không để chó, gà, heo tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Giáo dục y tế nâng cao kiến thức về bệnh giun móc, nâng cao ý thức phòng bệnh, chống lây nhiễm và bảo vệ người chưa mắc bệnh: không ăn rau sống chưa rửa kỹ và sạch, không uống nước lã, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không đi chân không...
BS Phan Thị Kim (Viện Dinh dưỡng)
(còn tiếp)
Cẩm nang an toàn sức khỏe
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91