watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cẩm nang an toàn sức khỏe-Phần 75 - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

nhiều tác giả

Phần 75

Tác giả: nhiều tác giả

Trị táo bón bằng biện pháp không dùng thuốc
- Ăn nhiều chất sợi, chất xơ, rau cải, trái cây, các loại thực phẩm "tạo khối: khoai lang, rau câu, hột é...
- Uống nhiều nước, đặc biệt nước cam, nước chanh.
- Tập đi tiêu vào giờ giấc nhất định trong ngày.
- Chống nếp sinh hoạt tĩnh tại bằng cách thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao, đặc biệt tập các cơ vùng bụng.
Lưu ý:
- Nên xem sử dụng thuốc là bất đắc dĩ; chỉ dùng thuốc trong thời gian ngắn, tối đa là 10 ngày. Nếu thấy không khả quan nên đi khám bệnh.
- Nên chọn loại thuốc tạo khối, loại trị táo bón thẩm thấu trước, nếu không hiệu quả mới dùng đến thuốc trị táo bón kích thích (đã kể ở trên).
- Xem kỹ hướng dẫn hoặc hỏi dược sĩ về thời gian tác dụng của thuốc (có thuốc cho tác dụng sau 2-3 giờ, có thuốc phải uống chiều tối hôm trước để sáng hôm sau xổ)...
Khi nào cần thụt tháo và dùng thuốc nhuận tràng?
Thụt tháo đơn giản có thể giúp cho hết táo bón. Có thể dùng nước ấm hoặc cho thêm chút ít xà phòng vào. Tuy nhiên, thụt tháo hoặc dùng thuốc nhuận tràng sẽ hết sức nguy hiểm đối với các trường hợp:
- Người bệnh đang đau dạ dày dữ dội hoặc có bất kỳ dấu hiệu nào của viêm ruột thừa hoặc "đau bụng cấp tính", ngay cả khi người đó đã nhiều ngày không đi tiêu.
- Người bị thương do đạn bắn hoặc có chấn thương khác ở ruột.
- Người yếu sức hoặc bị ốm.
- Trẻ bị sốt cao, nôn, tiêu chảy hoặc có dấu hiệu mất nước.
Với các loại thuốc tẩy và thuốc nhuận tràng thường dùng, cần chú ý:
- Dầu thầu dầu: Là loại thuốc tẩy gây kích thích, hại nhiều hơn lợi, không nên dùng.
- Maggnesium carbonate: Là thuốc tẩy muối. Chỉ dùng với liều thấp, coi như là thuốc nhuận tràng để trị táo bón. Không dùng thường xuyên và không bao giờ dùng khi bị đau bụng.
- Dầu khoáng chất: Đôi khi có thể dùng chữa táo bón cho người bị bệnh trĩ, nhưng dầu chỉ làm trơn chứ không làm mềm phân. Trước khi đi ngủ, có thể dùng từ 3-6 muỗng cà phên dầu khoáng chất (không uống lúc ăn cơm vì dầu sẽ làm mất các vitamin trong thức ăn).
Thuốc nhuận tràng cũng giống thuốc tẩy nhưng có tác dụng yếu hơn. Những loại thuốc vừa nêu trên khi dùng với liều nhỏ thì nhuận tràng, làm mềm phân, giúp đi tiêu dễ hơn, còn dùng với liều lớn thì có tác dụng tẩy, gây tiêu lỏng. Trường hợp duy nhất phải dùng thuốc tẩy liều cao là khi uống phải chất độc và cần phải rửa ruột ngay. Trong bất kỳ trường hợp nào thuốc tẩy đều có hại.
DS Nguyễn Hữu Đức
(còn tiếp)
Cẩm nang an toàn sức khỏe
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91