watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cẩm nang an toàn sức khỏe-Phần 66 - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

nhiều tác giả

Phần 66

Tác giả: nhiều tác giả

Bệnh tiểu đường
Tiểu đường là một bệnh nguy hiểm về lâu dài. Cần biết phát hiện sớm trước khi có biến chứng xảy ra như lao phổi, mờ mắt, suy thận, hoại thư chân, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, mù lòa...
Ngày nay, định nghĩa bệnh tiểu đường theo Tổ chức Sức khỏe thế giới không phải chỉ là tiểu ra đường mà là có lượng đường trong máu cao thường xuyên một cách bất thường.
Bệnh tiểu đường gặp ở mọi lứa tuổi, nam cũng như nữ. Trẻ sơ sinh cũng có thể mắc bệnh tiểu đường. Bệnh thường gặp ở người béo mập, ít lao động, sống ở đô thị. Bệnh thường gặp nhiều ở người:
- Quá 50 tuổi, ngoại hình mập mạp, ăn nhiều, cân nặng, huyết áp tăng, cholesterol trong máu thừa.
- Phụ nữ sinh con to, nặng trên 4 kg hay gặp khó khăn trong việc sinh nở: sẩy thai, sinh non, độc thai...
- Trẻ nhỏ thường đi tiểu đêm, đái dầm, gầy, biếng ăn, học kém, đau bụng vặt, buồn nôn, bụng đau như có lãi hay nghẹn ruột.
- Phụ nữ hay ngứa ngáy toàn thân hay ở bộ phận sinh dục.
- Thanh niên to khỏe nhưng yếu sinh lý. Bị viêm nhiễm tái đi tái lại khó trị dứt điểm ở bộ phận sinh dục, hệ thống hô hấp, thận, lao phổi.
- Bị nhồi máu cơ tim, huyết áp cao.
- Có ghẻ lở ngoài da, nấm mốc, da vảy nến.
- Tê bại, loét bọng đái, mắc bệnh thần kinh, tê chân, hoại tử chân, thấy mờ mắt.
Cũng cần dựa vào các yếu tố có thể đưa đến bệnh tiểu đường:
- Khi có cha mẹ bị bệnh tiểu đường, 5% các con của họ có thể mắc bệnh tiểu đường. Các con của người mắc bệnh tiểu đường cần được chăm sóc kỹ tránh các bệnh do siêu vi (cảm cúm, ho gà, quai bị, ban); các bệnh nội tiết (thượng thận, tuyến yên, tuyến giáp), béo phì, huyết áp cao, nghiền rượu, thuốc lá, lạm dụng vài loại thuốc như corticoid (trị nhức mỏi), progestérone (thuốc ngừa thai).
- Khi uống nước nhiều, đi tiểu nhiều. Uống ngày 3-4 lít nước, đi tiểu xối xả.
Nếu nghi ngờ bị tiểu đường cần xét nghiệm chẩn đoán. Xét nghiệm máu tĩnh mạch là phổ biến nhất. Làm xét nghiệm sáng sớm, lúc bụng đói.
Đã biết mắc bệnh tiểu đường phải đến bác sĩ chuyên khoa để:
- Phân tích bệnh tiểu đường loại gì: thiếu hay còn insulin...
- Đánh giá tình trạng sức khỏe. Phát hiện các biến chứng, tiên lượng các diễn biến về sau.
- Thảo qui cách chăm sóc, điều trị, ăn uống, sinh hoạt.
Bệnh tiểu đường phổ biến và nguy hiểm, thường dẫn đến biến chứng trên các cơ quan như mắt, thận, não, thần kinh, tim, da...
BS Phạm Văn Đảm
(còn tiếp)
Cẩm nang an toàn sức khỏe
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91