watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Cẩm nang an toàn sức khỏe-Phần 71 - tác giả nhiều tác giả nhiều tác giả

nhiều tác giả

Phần 71

Tác giả: nhiều tác giả

Bệnh lỵ Amíp
Lỵ Amíp là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca. Ở Việt Nam, tỷ lệ người lành mang mầm bệnh có nơi đến 25%, tại thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ trung bình là 8%. Lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất từ 20 đến 30, trẻ em dưới 5 tuổi ít mắc bệnh.
Bệnh lỵ Amíp dễ hoành hành trong điều kiện sinh hoạt kém, ăn uống thiếu vệ sinh, vệ sinh ngoại cảm thấp, rác chung quanh nhà tạo điều kiện cho ruồi phát triển và mang Amíp gieo rắc khắp nơi. Đây là bệnh lây qua đường tiêu hoá. Amíp theo thức ăn, nước uống vào miệng; khi đến ruột thì xâm nhập vào niêm mạc ruột, gây ra những vết loét nhỏ trong lòng ruột và biểu hiện bên ngoài bằng hội chứng lỵ.
Triệu chứng
Thường gặp là hội chứng lỵ, bao gồm đau bụng, mót rặn và tiêu phân đàm máu kèm theo sốt nhẹ từng cơn.
- Thể cấp tính: Đau bụng quặn từng cơn, đau dọc theo khung đại tràng trước khi đi tiêu. Mót rặn, đau buốt hậu môn kèm cảm giác mắc đi cầu dữ dội. Tiêu phân nhầy máu, đôi khi xen kẽ với tiêu chảy, mỗi lần đi tiêu ít phân, nhưng đi nhiều lần trong ngày.
Nếu ở thể nhẹ thì tổng trạng tốt, tiêu đàm máu vài lẫn mỗi ngày; thể trung bình: bệnh nhân mệt, tiêu đàm máu khoảng 5-15 lần mỗi ngày; thể nặng; bệnh nhân suy kiệt, mất nước, rối loạn chất điện giải, bụng chướng, cảm giác mót rặn và đau bụng nhiều, tiêu đàm máu 15 lần/ngày.
- Thể bán cấp: Bệnh nhân đau bụng ít, tiêu chảy phân lỏng ít nhày nhớt, ít khi có cảm giác mót rặn, đôi khi có táo bón.
- Thể mạn tính: Sau giai đoạn cấp tính hay bán cấp nếu không điều trị, bệnh trở thành mãn tính với nhiều đợt bệnh cách nhau. Lúc này chức năng đại tràng không còn bình thường nữa, triệu chứng bệnh giống như viêm đại tràng mãn. Đau bụng lâm râm liên tục và rối loạn tiêu hoá: thường là tiêu chảy xen kẽ táo bón, no hơi, ăn không tiêu đối với một số thức ăn như: rau sống, sữa... bệnh nhân suy nhược, biếng ăn, sụt cân.
Điều trị
Tùy theo tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ có phương thức điều trị bằng một hay phối hợp các loại thuốc sau:
- Émétine, thuốc diệt Amíp hữu hiệu nhưng có nhiều tác dụng phụ.
- Déhydroémétine: so với émétine thì ít độc và thải trừ nhanh hơn.
- Metronidazol và các thuốc cùng nhóm như: Secnidazole, Nimorazole, Tinidazole, Ornidazole, nhóm này không nên dùng cho phụ nữ có thai. Ngoài ra thuốc cũng có tác dụng phụ là nôn, ù tai, phát ban.
Riêng Stovarsol, Difetarsone là dẫn chất của Arsenic nên hiện nay không dùng vì độc.
Phòng ngừa
Chú ý ngăn chặn Amíp theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể.
- Giữ vệ sinh ăn uống: Rửa tay trước khi chế biến thức ăn, dụng cụ đựng thức ăn phải sạch. Rửa tay sau khi đi tiêu và trước khi ăn. Thức ăn phải được nấu chín kỹ trước khi ăn, nếu ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước chảy (nước máy) nhiều lần. Không uống nước lã, nước uống phải được đun sôi để nguội.
- Nước dùng trong sinh hoạt phải được khử trùng bằng clor.
- Xử lý tốt phân và rác, không dùng phân tươi để bón tưới ruộng vườn, vùng ngoại thành cần áp dụng hố xí hai ngăn. Cần dẹp các cầu tiêu trên sông, rạch vì đây là nguồn lây bệnh.
- Giữ sạch môi trường chung quanh nhà ở, tránh ruối nhặng bu vào thức ăn, ly, chén.
BS Nguyễn Trực
Cẩm nang an toàn sức khỏe
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5
Phần 6
Phần 7
Phần 8
Phần 9
Phần 10
Phần 11
Phần 12
Phần 13
Phần 14
Phần 15
Phần 16
Phần 17
Phần 18
Phần 19
Phần 20
Phần 21
Phần 22
Phần 23
Phần 24
Phần 25
Phần 26
Phần 27
Phần 28
Phần 29
Phần 30
Phần 31
Phần 32
Phần 33
Phần 34
Phần 35
Phần 36
Phần 37
Phần 38
Phần 39
Phần 40
Phần 41
Phần 42
Phần 43
Phần 44
Phần 45
Phần 46
Phần 47
Phần 48
Phần 49
Phần 50
Phần 51
Phần 52
Phần 53
Phần 54
Phần 55
Phần 56
Phần 57
Phần 58
Phần 58
Phần 59
Phần 60
Phần 61
Phần 62
Phần 63
Phần 64
Phần 65
Phần 66
Phần 67
Phần 68
Phần 69
Phần 70
Phần 71
Phần 72
Phần 73
Phần 74
Phần 75
Phần 76
Phần 77
Phần 78
Phần 79
Phần 80
Phần 81
Phần 82
Phần 83
Phần 84
Phần 85
Phần 86
Phần 87
Phần 88
Phần 89
Phần 90
Phần 91