Chương 59
Tác giả: Lý Chí Thỏa
Sau cuộc gặp với Bành Chân và Lỗ Đình Nghị, Mao trở nên cáu kỉnh và cảnh giác. Ngay cả những viên thuốc ngủ cũng không thể giúp được gì. Mao làm việc 24 giờ một ngày, cho tới khi kiệt sức hoàn toàn. Điều này ảnh hưởng tới khẩu vị ông ta. Ông ăn một lần trong một ngày và ăn rất ít. Tôi tăng một chút liều lượng trong thuốc ngủ cho ông. Điều này làm tôi không yên tâm, nhưng thậm chí tôi chưa bị báo động rằng con người ta ở độ tuổi như thế rất ít ngủ. Sau một tuần lễ, khẩu vị và giấc ngủ của Mao trở lại bình thường, và tôi bắt đầu bình tâm hơn.
Ngay lúc sự mối lo nghề nghiệp của tôi đang giảm đi, thì tôi đụng phải vấn đề mới với Trương Ngọc Phượng.
- Chủ tịch nghĩ rằng ban đêm có ai đó ở trên trần nhà của ông. Ông nghe thấy từ chỗ đấy có một tiếng động gì đó mỗi đêm cho tới lúc đi đến đó.
Tôi cười phá lên. Vâng, đây là chuyện lố bịch. Làm thế nào người ta có thể leo lên trần được? Chủ tịch được bọc bởi một bức tường an ninh không thủng được.
Nhưng Trương Ngọc Phượng bối rối và Mao cũng thế.
Ai có thể trên trần nhà? Chuột hoặc là mèo hoang, một anh bảo vệ nhớ lại điều này, khi thảo luận biện pháp an ninh cho Mao. Người lính này đã để ý dấu vết, có thể thuộc về mèo hoang.
Bảo vệ đặt bẫy, dùng cá làm mồi. Ngày thứ hai chiến công đã phụ sức họ. Bắt được hai con mèo - Con lớn to gần bằng con báo con, còn con kia bằng con mèo nhà to. Biệt thự ở Vũ Hán xây dựng trên một cánh rừng, dành cho Mao và thường bỏ không.
Những con mèo lang thang cũng tận dụng nơi này.
Khi người ta trưng bày những con vật bất hạnh cho mị người xem, tôi nghĩ, giờ đây Mao yên tâm.
Nhưng sự lo sợ không dễ mất đi. Mao vẫn còn bị bồn chồn, dù sao chăng nữa vẫn còn ai đó trên trần nhà. Mao đòi đi ngay.
Sau vài giờ sau khi, chúng tôi đã trên đường đến Hàng Châu.
Mao chưa trở lại bình thường cả ở Hàng Châu. Tôi cảm nhận, thậm chí còn không có tin tức cụ thể rằng bầu không khí chính trị không được cải thiện. Ngay sau khi đến tôi hiểu rằng Mao gọi Diệp Quần từ Quý Châu, nơi bà và Lâm Bưu thường ở đó.
Ngày hôm sau Diệp Quần bay đến, ngồi lại với Chủ tịch sau cánh cửa kín ba giờ liền và sau đó quay về. Không ai có mặt trong cuộc gằp của họ, Mao và Diệp Quần chẳng ai thông báo cho bất kỳ người nào của nhóm Một được biết họ bàn về cái gì. Chính trong ngày hôm ấy, trong chiều muộn tôi nói chuyện với Chủ tịch.
- Đặng Tiểu Bình cho rằng ông ta đang điều khiển ban bí thư, nhưng tôi không biết cái gì cảo - Mao đột nhiên Mao nói trong lúc chờ súp mang tới - ở chỗ ông ta có những người tôi nghi từ trước và đến giờ ông vẫn còn giữ những người nghi ngờ ở đó. Bành Chân - là số một. Bành Chân kiểm soát đảng bộ thành phố Bắc Kinh chặt đến nỗi không ai có thể xuyên qua lỗ nhỏ thậm chí dùng kim. Lỗ Đình Nghị phụ trách tuyên huấn không có những bài viết khuynh tả nào thoát qua nó. Lại cả La Thụy Khanh, người ra sức quấy đảo việc thực hiện khẩu hiệu Để các nhà chính trị giành lấy quyền lãnh đạo và Dương Thượng Côn, người luôn luôn thu thập và phổ biến những tin tức - Từ khi phát hiện ra microphon nghe trộm mình, Mao cho rằng Dương Thượng Côn là gián điệp - cả bí thư trung ương nữa, Đặng Tiểu Bình - Mao giận dữ kết luận.
Những ngày sau, Giang Thanh gặp Mao. Bà thay đổi nhiều từ năm 1962, khi tôi lần đầu tiên chú ý đến dáng điệu của bà. Giang Thanh đi bộ năng động, giữ lưng thẳng, và tôi không nhận thấy một chút biểu hiện nhỏ những bệnh của bà trước đây. Đi ngang qua, Giang Thanh liếc nhìn tôi và kiêu kỳ nghiêng đầu về phía tôi. Đi cùng bà là y tá, cần vụ và vệ sĩ. Bà ta chẳng thấy phàn nàn về sức khoẻ nữa, các cô y tá của bà nói trong lúc chờ bà quay ra. Giang Thanh giờ đây còn lo lắng không phải về lửa sáng chói, tiếng ồn, và gió máy. Cơn đau đầu cũng tan biến. Không đeo cả hoa tai.
Bà cũng chẳng cần bác sĩ phục vụ nữa.
Cuộc viếng thăm chồng ngắn ngủi, Giang Thanh ngay lập tức đi Thượng Hải. Và chỉ khi một số ngày sau, bà lại đến lần thứ hai, tôi hiểu rằng họ đã thảo luận với nhau.
Lâm Bưu và Giang Thanh liên minh với nhau. Hai người này tháng 2-1966 triệu tập ở Thượng Hải một cuộc họp để thảo luận sự phát triển văn hoá và nghệ thuật do quân đội ủng hộ. Giang Thanh tham khảo ý kiến với Mao về những thông báo về cuộc họp. Mao đưa tôi đọc qua các tài liệu tóm tắt.
Bài phát biểu dường như do chính tay Chủ tịch viết nó. Đó là cuộc tấn công vào Lỗ Đình Nghị, cảnh cáo rằng từ khi thành lập nước cộng hoà nhân dân văn hoá và phần đông các giáo sư đứng như một lực lượng đem tối mưu toan thống lĩnh chính sách của chúng ta. Làm toi chán nản không phải vì nội dung văn kiện mà là mối quan hệ mới giữa Giang Thanh và Lâm Bưu: con đường của nguyên soái đến quyền lực phải qua tay vợ Chủ tịch. Lâm Bưu thắng trong sự ủng hộ Mao, bằng cách chiếm sự ủng hộ của vợ Mao - một cách thường dùng trong lịch sử Trung quốc. Nhưng đó là con đường lắt léo, và tôi chưa khi nào tin vào những người theo đuôi ông ta. Lâm Bưu muốn đưa vợ Chủ tịch đến quyền lực.
Tôi cũng chẳng vui gì. Giang Thanh, khi đạt được, có thể trở nên cực kỳ nguy hiểm.
Tôi chưa gặp Lâm Bưu bao giờ. Tôi không có ự thể thậm chí thấy ông ta. Dù rằng Lâm Bưu có một số chức vụ cao, ông là người ẩn dật như thế để không đi thậm chí đến Thiên An Môn, khi lễ hội ngày 1-5 hay quốc khánh. Trên Hội nghị 7000 cán bộ tôi ngồi sau hậu trường và nghe bài phát biểu của ông ta, và đó là lần duy nhất khi tôi thấy lưng ông. Nhưng ông ta là một trong mười nguyên soái của đất nước nổi tiếng lãnh đạo xuất sắc - mạnh mẽ, cương quyết và tàn bạo.
Liên minh của Lâm Bưu với Giang Thanh nhanh chóng cho tôi khả năng gặp ông một cách riêng tư. Trước đó tôi chia xẻ sự han hoan chung trước thiên tài ông tướng.
Tháng ba năm 1966, ngay sau khi thăm chồng, Giang Thanh bị cảm lạnh và gọi tôi đến Thượng Hải.
Mao đồng ý. Tôi sẽ ở Thượng Hải tương đối ngắn - ông ta nhắc - Tôi không thích ở một nơi khá lâu.
Tính hoang tưởng của lãnh tụ tự nó nói lên bản thân mình. Cố ở vài ngfay ngày cùng một nơi, ông bắt đầu thấy lo ngại yêu cầu đi tiếp.
Ông gày gò và nhỏ người và bộ mặt xanh nhợt. Chiếc mũ bộ đội Lâm Bưu không rời thậm chí trong phòng khách để che cái đầu lang ben. Ông đi đôi ủng may bằng da dày. Lâm Bưu chỉ khẽ nghiêng đầu về phía tôi, có lẽ, như để chà, không nói một lời nào, đến chỗ Giang Thanh. Mắt ông ta đen đến mức, dường như con ngươi và phần ngoài hoà vào nhau, và toát lên màu thần bí.
Giang Thanh ra lệnh để họ không bối rối, và họ đàm luận trong vài giờ.
Khi đó, tôi đã nói chuyện với thư ký của nguyên soái Lý Vọng Phu. Từ ông ta tôi cũng biết vài thứ về thói quen và quá khứ của Lâm Bưu.
Vị thế xã hội mới, theo cách nhìn chung, đã giúp vợ Mao khỏi căng thẳng. Giang Thanh thậm chí đồng ý với tôi là chỉ cảm nhẹ.
Một ngày sau khi tôi đến Thượng Hải, thì Lâm Bưu cũng bất ngờ có mặt. Ông nói là ông biết tin Giang Thanh ốm, quyết định đến thăm.
Khi ấy tôi lần đầu tiên thấy ông ta. Bộ quân phục của ông gây cho tôi ấn tượng. Nó may vừa khít đến mức như dán vào thân hình ông. Lâm Bưu vào phòng khách cùng thư ký đi kèm, và cởi chiếc áo khoác dạ.
Lâm Bưu và Giang Thanh có nhiều cái giống nhau. Lâm Bưu cũng là người căng thẳng và sợ gió và ánh sáng đến nỗi rất ít ra khỏi nhà. Giống như Giang Thanh, việc cuốn hút vào chính trị làm ông năng động lên. Căng thẳng đã biến mất. Bệnh tật Lâm Bưu, như tôi đoán, chủ yếu là chính trị. Dù rằng khoẻ mạnh, ông cũng không khác mấy.
Tôi phát hiện điều này qua vài tháng, tháng tám năm 1966, khi Cách mạng văn hoá hoàn thành sự lố bịch đầu tiên. Lâm Bưu tự tin leo lên đỉnh cao quyền lực, và Uông Đông Hưng cố gắng xây dựng liên minh với người mà Mao dự kiến là người thừa kế của mình. Lâm Bưu ốm, Uông yêu cầu tôi đi cùng với ông tới thăm nguyên soái trong tư dinh ở Mao Tần Vũ.
Khi dẫn chúng tôi vào phòng của ông, Lâm Bưu ngồi trên giường, đặt đầu lên ngực vợ. Ông khóc, Diệp Quần an ủi và động viên ông như một đứa trẻ. Chỉ một điều này tức khắc làm thay đổi cách nhìn của tôi về Lâm Bưu - từ người chỉ huy sáng ngời ông biến thành một người tàn phế, không có khả năng làm chủ bản thân mình. Hai bác sĩ Hứa Định và Vương Thế Vinh xuất hiên ngay sau chúng tôi. Diệp Quần đưa Uông Đông Hưng và tôi sang phòng khách, để các bác sĩ mới tới khám chồng bà. Họ phát hiện ra ở nguyên soái có sỏi thận làm ở đường tiết niệu, và đưa thuốc cho ông. Lâm Bưu nhanh chóng an tâm. Việc sỏi thận đi qua đường tiết niệu rất đau đớn, nhưng tôi cho rằng nguyên soái cần dũng cảm nén sự đau như thế.
Trong khi chúng tôi đợi, Diệp Quần kể về chồng bà. Lâm Bưu năm 1940 nghiện ma tuý. Về sau, năm 1949, ông sang Liên-xô điều trị. Ông khỏi bệnh, nhưng tính tình lại trở nên lạ lùng hơn. Tiếng nước chảy cũng gây cho ông đau đớn. Ông nói chung không uống nước, và Diệp Quần thả viên nước thịt cô đặc vào nước và cho chồng uống để cơ thể ông ta nhận được nước bằng cách ấy.
Lâm Bưu không bao giờ dùng buồng đi tiểu. Khi phát sinh cần thiết như thế, ông cởi quần và ngồi trên một miếng gỗ đặt trên cái bô vợ ông để ở đầu giường.
Tôi kinh hãi. Lâm Bưu rõ ràng là người bệnh tâm thần rồi, nhưng Mao đẩy Lâm Bưu lên bậc thang cao nhất quyền lực. Chẳng bao lâu người ta chào đón ông như người bạn chiến đấu và gần gũi nhất của Mao. Liệu có xảy ra một điều không có thể được không, một khi Lâm Bưu trở thành điều khiển toàn bộ dân tộc chúng ta. Dân tộc vĩ đại...
Về Trung Nam Hải, tôi thông báo cho Mao về vấn đề của Lâm Bưu. Mao im lặng nghe tôi kể, không đưa mối quan hệ của mình tới điều nghe được. Những điều lạ lùng lớn của nguyên soái Lâm Bưu, tôi chưa khi nào nói chuyện với ai cả. Kể ra những thông tin kín về một trong những lãnh tụ cao cấp đất nước là tội chính trị.
Trong khi chúng tôi đợi, Diệp Quần kể về chồng bà. Lâm Bưu năm 1940 nghiện ma tuý. Về sau, năm 1949, ông sang Liên-xô điều trị. Ông khỏi bệnh, nhưng tính tình lại trở nên lạ lùng hơn. Tiếng nước chảy cũng gây cho ông đau đớn. Ông nói chung không uống nước, và Diệp Quần thả viên nước thịt cô đặc vào nước và cho chồng uống để cơ thể ông ta nhận được nước bằng cách ấy.
Lâm Bưu không bao giờ dùng buồng đi tiểu. Khi phát sinh cần thiết như thế, ông cởi quần và ngồi trên một miếng gỗ đặt trên cái bô vợ ông để ở đầu giường.
Tôi kinh hãi. Lâm Bưu rõ ràng là người bệnh tâm thần rồi, nhưng Mao đẩy Lâm Bưu lên bậc thang cao nhất quyền lực. Chẳng bao lâu người ta chào đón ông như người bạn chiến đấu và gần gũi nhất của Mao. Liệu có xảy ra một điều không có thể được không, một khi Lâm Bưu trở thành điều khiển toàn bộ dân tộc chúng ta. Dân tộc vĩ đại...
Về Trung Nam Hải, tôi thông báo cho Mao về vấn đề của Lâm Bưu. Mao im lặng nghe tôi kể, không đưa mối quan hệ của mình tới điều nghe được. Những điều lạ lùng lớn của nguyên soái Lâm Bưu, tôi chưa khi nào nói chuyện với ai cả. Kể ra những thông tin kín về một trong những lãnh tụ cao cấp đất nước là tội chính trị.
Suốt tháng ba, trong khi Giang Thanh hồi phục khỏi bệnh cảm. Tôi ở lại ở Thượng Hải. Tại đấy tôi tôi trở thành người chứng kiến các hoạt động chính trị của bà. Lần lượt đến thăm bà là những người tư tưởng cực đoan, cuộc gặp tiến hành sau cánh cửa khép kín giữ bí mật.
Mao đến Thượng Hải hôm 15 tháng ba. Hai hôm sau ông triệu tập một phiên họp mở rộng thường vụ Bộ chính trị và tiến hành cuộc nói chuyện về những kết luận của Giang Thanh là trong lĩnh vực hàn lâm và giáo dục, các phần tử trí thức tư sản chiếm ưu thế, trong hàng loạt năm đã huỷ hoại tất cả những cái gì còn lại của văn hoá. Để phân tích Mao dẫn ra vở kịch của Ngô Hàm, tác giả vở kịch gây tranh cãi lớn trong dư luận Hải Thụy bãi quan, giáo sư sử học Giang Bật Dương, Đặng Tường và giám đốc mặt trận thống nhất chính quyền thành phố Bắc Kinh Liêu Mạnh Sử. Những trí thức đầu ngành này là đảng viên dự bị đảng cộng sản, Mao nói, nhưng lại là đảng viên Quốc dân đảng trong ý nghĩ và tư cách. Ông đề nghị bắt đầu cách mạng văn hoá trong văn hoá, lịch sử, luật học, và kinh tế.
Tôi quả là quá ngây thơ để tin rằng cuộc cách mạng này chỉ bó gọn trong lĩnh vực văn hoá và rằng tôi biết cách đứng ngoài cuộc tấn công mới.
Cuối tháng 3-1966, một vài ngày sau cuộc họp Bộ chính trị, tất cả chúng tôi vẫn còn ở Thượng Hải, Mao mấy lần gặp Giang Thanh, Khang Sinh và Trương Xuân Kiều. Mao xoá bỏ đề án kiến nghị tháng hai của Bành Chân và sẽ nói với họ việc này.
Đề án làm rối tung đường lối giai cấp của đảng. Mao muốn đảng ủy Bắc Kinh, do Bành Chân cầm đầu, ban tuyên huấn do Lỗ Đình Nghị nắm, và tiểu nhóm Cách mạng văn hoá phải giải thích, Mao nhấn mạnh, có khá nhiều nhân vật đáng nghi ngờ trong ba tổ chức trên. Mao muốn làm thúc đẩy Cách mạng văn hoá.
Mao quyết định tấn công theo hai hướng. Hướng thứ nhất giành lấy ban thường vụ Bộ chính trị, phê bình những trí thức đầu đàn. Hướng thứ hai - nhóm ganh đua gồm những người nằm ngoài ban thường vụ và quan chức đảng, tập hợp quanh những đồng minh gần gũi nhất của ông - Giang Thanh và Khang Sinh, nhóm này sẽ vạch mặt kẻ thù với Mao trong ban thường vụ và ban bí thư trung ương đảng.
Chưa bao giờ trước đây Mao bắt đầu ra đòn với các nhân vật cao cấp như thế này.
Đầu tháng 4-1966 chúng tôi trở về Hàng Châu. ở đó Mao triệu tập cuộc họp khác thường vụ Bộ chính trị.
Trong cuộc gặp này, Mao công khai trình bày mục đích, lôi vào mục tiêu người lãnh đạo Bắc Kinh Bành Chân. Khi đọc và bình luận đề án tháng hai của Bành Chân, yêu cầu hạn chế đánh vào văn hoá bởi những vấn đề học thuật, Mao đã cho phép Bành Chân đào hố tự chôn mình.
Bấy giờ Chủ tịch công khai buộc Bành Chân tội có quan điểm chống đảng và Mao đòi giải thể tiểu nhóm Cách mạng văn hoá vàhình thành nhóm lãnh đạo mới.
Tôi cảm thấy mình trong vòng nguy hiểm. Nhóm Một thay đổi nhiều, tôi không hiểu những người mới và không tin họ. Mao trở thành khó tiếp cận sau bức tường, được chặn đứng bởi người đứng đàu mới phục vụ an ninh an ninh Khắc Kỳ Hữu. Uông Đông Hưng vẫn chưa thấy quay lại, tôi không gặp Uông cho đến lúc chúng tôi chưa đến Nam Kinh ngay sau tết. Không có Uông bảo vệ tôi, tôi dường như lạc trong biển.
Một chiều muộn Uông gọi tôi và hẹn gặp ở khách sạn Chí Linh. Khi tôi đến, ông đang nói chuyện với thủ tướng Chu Ân Lai. Thấy tôi, thủ tướng cười nhạt.
- Anh có biết bây giờ mấy giờ không? Sao anh đến muộn thế này.
- Tôi muốn kể cho đồng chí Uông Đông Hưng về sức khoẻ của Chủ tịch, chúng tôi mấy tháng rồi chưa gặp nhau.
- Vì sao phải vội vàng thế này? - Chu ngạc nhiên.
- Tôi đề nghị anh ta đến, thưa thủ tướng - Uông Đông Hưng can thiệp để yên lòng Chu.
- Tôi nhanh lên - Chu đồng ý - Đồng chí Khang Sinh và Trần Bá Đạt cũng đang ở đây. Chúng tôi không thể bắt họ chờ - Chu quay sang tôi - Khi xong việc, đề nghị nhanh chóng quay về nhà khách Vương Trung.
Tôi không nghi ngờ rằng Chu Ân Lai có thể dễ nổi cáu đến thế, và tự giải thích tính khí của Chu phát sinh do những nguy hiểm lớn về chính trị. Khi tôi hỏi Uông cái gì đã xảy ra, ông từ chối.
- Anh biết đủ rồi - Uông đáp - Cái này dính đến quyền lực trung ương. Tốt hơn cả anh đừng hỏi chi tiết nữa. Kể cho tôi nghe sức khoẻ của Chủ tịch.
Tôi chỉ đoán về sự vận hạn của cuộc tranh giành quyền lực, và tôi căng thẳng, không biết gì cả. Tôi kể cho Uông Đông Hưng về sức khoẻ Mao, khuyên Uông quay về phụ trách nhóm Một. Trương Diêu Tự nắm vấn đề an ninh then chốt. Tôi sẽ không cảm thấy mình được bảo vệ, chừng nào Uông Đông Hưng còn chưa nắm được vị trí này. Nhưng Uông tự cảm thấy bị bắn ra khỏi từ nhóm Một. Ông ta muốn quay lại, nhưng không thể, chừng nào Mao chưa yêu cầu ông.
Tuy nhiên Uông hứa đến nhà khách Vương Trung để chia tay, khi kết thúc cuộc họp.
Chẳng bao lâu, tôi cũng bắt đầu trách mình về cuộc gặp ở khách sạn Chi Linh. Chu Ân Lai khá là bực tức. Không loại trừ rằng từ cuộc gặp trước đó với Khang Sinh và Trần Bá Đạt.
Để phòng xa, tôi quyết định kể cho Mao biết tất cả. Nếu Mao về cuộc gặp gỡ của tôi từ một người khác thì ông ta có thể nghĩ tôi hoạt động sau lưng ông.
- Họ làm cái gì ở đó? - Mao ngạc nhiên. Nụ cười yếu ớt chạy quanh môi ông, khi tôi nói rằng gặp với Uông Đông Hưng - Tôi chẳng thấy trong cuộc gặp của đồng chí có cái gì đáng để ý cả - Mao động viên tôi.
Sự lo xa cảnh giác của tôi sau này đã cứu mạng sống của tôi. Cuối năm 1966, khi tiểu nhóm Cách mạng văn hoá đã mở rộng mục đích, nằm vào tầm đạn của Uông Đông Hưng, đã âm mưu kéo cả tôi vào. Trong khi mỗi một cuộc gặp đề được coi là một âm mưu, mỗi người bạn, mỗi người quen, và mỗi đồng nghiệp của người bị buộc tội đều bị đặt dưới sự nghi ngờ. Tay bảo vệ nhớ là thấy tôi ở khách sạn Chí Linh. Anh ta viết cho Khang Sinh điều này, khẳng định rằng tôi cùng với Uông Đông Hưng và Chu Ân Lai tham gia vào một âm mưu gì đấy và ở khách sạn và tôi chuyển cho họ tin tức bí mật. Khang Sinh viết một bức thư cho Chủ tịch. Mao đưa lại thư cho tôi và yêu cầu chuyển Uông Đông Hưng cất giữ.
- Anh đã nói với tôi về cuộc viếng thăm này - Mao nói, bảo vệ cả tôi vàứ Uông Đông Hưng. Vụ việc bị chôn luôn.
Thường vụ Bộ chính trị mở rộng lại họp ngày 24 tháng 4 năm 1966. Mao đưa ra thảo luận một tài liệu mới, đề án của nó do Trần Bá Đạt thảo ra. Đó là Chỉ thị của Ban chấp hành đảng cộng sản Trung quốc, được Mao schhasp bút.
Chỉ thị được trình Bộ chính trị xem xét. Nó trở thành văn kiện chỉ đạo Cách mạng văn hoá, được biết trên ở Trung quốc theo ngày tháng thông qua Chỉ thị 16 tháng 5.
Khi Mao cho tôi xem danh sách các thành viên của Tiểu nhóm trung ương Cách mạng văn hoá mới, tim tôi rụng rời. Lãnh đạo nhóm là Trần Bá Đạt. Giang Thanh được bổ nhiệm là phó của Trần Bá Đạt.
Sự trao việc Giang Thanh làm tôi đặc biệt lo ngại. Bà ta đã nhận được sự thỏa mãn lớn là phát hiện những phần tử tư sản trong đảng và giờ đây, được mang quyền lực thực sự, có thể sử dụng chiến dịch chính trị để thanh toán kẻ thù của mình. Mối quan hệ của chúng tôi tiếp tục xấu đi bắt đầu từ 1960, và Giang Thanh có thể gây cho tôi và gia đình tôi nhiều rắc rối.
Mao biết, Giang Thanh thù hận như thế nào. Ông khuyên tôi làm lành với bà ta cũng như làm điều này với cả Viên Tân, cháu ông. Chàng trai này từ lúc trẻ ghét Giang Thanh, nghỉ hè thường chạy vào Trung Nam Hải, tránh ông bác.
Nhưng khi bắt đầu Cách mạng văn hoá, Viên Tân viết Mao một bức thư xin lỗi. Viên Tân nhận ra rằng Giang Thanh là người học trò trung thành nhất của Mao, đã đi đến kết luận rằng chàng ta biết ơn bà ta với kính trọng sâu sắc.
Mao hài lòng và đưa thư Giang Thanh xem.
Viên Tân, hồi ấy là sinh viên trường kỹ thuật quân đội, đã thể hiện sự sáng suốt đáng nể.
Giang Thanh chấp nhận lời xin lỗi của đứa cháu, kéo nó vào sự che chở và ít lâu sau thành trợ lý của mình. Khi Giang Thanh sau đấy tiến hành chiến tranh với các đối thủ của mình. Mao Viên Tân trở thành một viên tướng tin cậy của bà và nhanh chóng được thăng tiến qua các cấp bậc quân đội.
Qua một vài năm người ta đề bạt anh ta làm chính ủy quân khu Xương Sơn ở Mãn Châu.
Mao bóng gió rằng tôi cũng nên cố gắng chiếm lấy sự bảo trợ của vợ ông. Nhưng sự bất đồng của tôi với Giang Thanh không thể giải quyết dễ dàng như thế. Mao Viên Tân là cháu của chồng bà ta, và Giang Thanh kiểu gì đi nữa cũng phải tính đến điều này.
Tôi cũng không thể cho phép mình qụy lụy trước bà ta. Tôi biết rằng bà ta cũng chờ đợi cơ hội thuận lợi để chống tôi. Điều này dẫn tôi đến cái chết không tránh được. Tôi cần phải là tìm được sự bảo vệ.
Sau cuộc gặp với Bành Chân và Lỗ Đình Nghị, Mao trở nên cáu kỉnh và cảnh giác. Ngay cả những viên thuốc ngủ cũng không thể giúp được gì. Mao làm việc 24 giờ một ngày, cho tới khi kiệt sức hoàn toàn. Điều này ảnh hưởng tới khẩu vị ông ta. Ông ăn một lần trong một ngày và ăn rất ít. Tôi tăng một chút liều lượng trong thuốc ngủ cho ông. Điều này làm tôi không yên tâm, nhưng thậm chí tôi chưa bị báo động rằng con người ta ở độ tuổi như thế rất ít ngủ. Sau một tuần lễ, khẩu vị và giấc ngủ của Mao trở lại bình thường, và tôi bắt đầu bình tâm hơn.
Ngay lúc sự mối lo nghề nghiệp của tôi đang giảm đi, thì tôi đụng phải vấn đề mới với Trương Ngọc Phượng.
- Chủ tịch nghĩ rằng ban đêm có ai đó ở trên trần nhà của ông. Ông nghe thấy từ chỗ đấy có một tiếng động gì đó mỗi đêm cho tới lúc đi đến đó.
Tôi cười phá lên. Vâng, đây là chuyện lố bịch. Làm thế nào người ta có thể leo lên trần được? Chủ tịch được bọc bởi một bức tường an ninh không thủng được.
Nhưng Trương Ngọc Phượng bối rối và Mao cũng thế.
Ai có thể trên trần nhà? Chuột hoặc là mèo hoang, một anh bảo vệ nhớ lại điều này, khi thảo luận biện pháp an ninh cho Mao. Người lính này đã để ý dấu vết, có thể thuộc về mèo hoang.
Bảo vệ đặt bẫy, dùng cá làm mồi. Ngày thứ hai chiến công đã phụ sức họ. Bắt được hai con mèo - Con lớn to gần bằng con báo con, còn con kia bằng con mèo nhà to. Biệt thự ở Vũ Hán xây dựng trên một cánh rừng, dành cho Mao và thường bỏ không.
Những con mèo lang thang cũng tận dụng nơi này.
Khi người ta trưng bày những con vật bất hạnh cho mị người xem, tôi nghĩ, giờ đây Mao yên tâm.
Nhưng sự lo sợ không dễ mất đi. Mao vẫn còn bị bồn chồn, dù sao chăng nữa vẫn còn ai đó trên trần nhà. Mao đòi đi ngay.
Sau vài giờ sau khi, chúng tôi đã trên đường đến Hàng Châu.
Mao chưa trở lại bình thường cả ở Hàng Châu. Tôi cảm nhận, thậm chí còn không có tin tức cụ thể rằng bầu không khí chính trị không được cải thiện. Ngay sau khi đến tôi hiểu rằng Mao gọi Diệp Quần từ Quý Châu, nơi bà và Lâm Bưu thường ở đó.
Ngày hôm sau Diệp Quần bay đến, ngồi lại với Chủ tịch sau cánh cửa kín ba giờ liền và sau đó quay về. Không ai có mặt trong cuộc gằp của họ, Mao và Diệp Quần chẳng ai thông báo cho bất kỳ người nào của nhóm Một được biết họ bàn về cái gì. Chính trong ngày hôm ấy, trong chiều muộn tôi nói chuyện với Chủ tịch.
- Đặng Tiểu Bình cho rằng ông ta đang điều khiển ban bí thư, nhưng tôi không biết cái gì cảo - Mao đột nhiên Mao nói trong lúc chờ súp mang tới - ở chỗ ông ta có những người tôi nghi từ trước và đến giờ ông vẫn còn giữ những người nghi ngờ ở đó. Bành Chân - là số một. Bành Chân kiểm soát đảng bộ thành phố Bắc Kinh chặt đến nỗi không ai có thể xuyên qua lỗ nhỏ thậm chí dùng kim. Lỗ Đình Nghị phụ trách tuyên huấn không có những bài viết khuynh tả nào thoát qua nó. Lại cả La Thụy Khanh, người ra sức quấy đảo việc thực hiện khẩu hiệu Để các nhà chính trị giành lấy quyền lãnh đạo và Dương Thượng Côn, người luôn luôn thu thập và phổ biến những tin tức - Từ khi phát hiện ra microphon nghe trộm mình, Mao cho rằng Dương Thượng Côn là gián điệp - cả bí thư trung ương nữa, Đặng Tiểu Bình - Mao giận dữ kết luận.
Những ngày sau, Giang Thanh gặp Mao. Bà thay đổi nhiều từ năm 1962, khi tôi lần đầu tiên chú ý đến dáng điệu của bà. Giang Thanh đi bộ năng động, giữ lưng thẳng, và tôi không nhận thấy một chút biểu hiện nhỏ những bệnh của bà trước đây. Đi ngang qua, Giang Thanh liếc nhìn tôi và kiêu kỳ nghiêng đầu về phía tôi. Đi cùng bà là y tá, cần vụ và vệ sĩ. Bà ta chẳng thấy phàn nàn về sức khoẻ nữa, các cô y tá của bà nói trong lúc chờ bà quay ra. Giang Thanh giờ đây còn lo lắng không phải về lửa sáng chói, tiếng ồn, và gió máy. Cơn đau đầu cũng tan biến. Không đeo cả hoa tai.
Bà cũng chẳng cần bác sĩ phục vụ nữa.
Cuộc viếng thăm chồng ngắn ngủi, Giang Thanh ngay lập tức đi Thượng Hải. Và chỉ khi một số ngày sau, bà lại đến lần thứ hai, tôi hiểu rằng họ đã thảo luận với nhau.
Lâm Bưu và Giang Thanh liên minh với nhau. Hai người này tháng 2-1966 triệu tập ở Thượng Hải một cuộc họp để thảo luận sự phát triển văn hoá và nghệ thuật do quân đội ủng hộ. Giang Thanh tham khảo ý kiến với Mao về những thông báo về cuộc họp. Mao đưa tôi đọc qua các tài liệu tóm tắt.
Bài phát biểu dường như do chính tay Chủ tịch viết nó. Đó là cuộc tấn công vào Lỗ Đình Nghị, cảnh cáo rằng từ khi thành lập nước cộng hoà nhân dân văn hoá và phần đông các giáo sư đứng như một lực lượng đem tối mưu toan thống lĩnh chính sách của chúng ta. Làm toi chán nản không phải vì nội dung văn kiện mà là mối quan hệ mới giữa Giang Thanh và Lâm Bưu: con đường của nguyên soái đến quyền lực phải qua tay vợ Chủ tịch. Lâm Bưu thắng trong sự ủng hộ Mao, bằng cách chiếm sự ủng hộ của vợ Mao - một cách thường dùng trong lịch sử Trung quốc. Nhưng đó là con đường lắt léo, và tôi chưa khi nào tin vào những người theo đuôi ông ta. Lâm Bưu muốn đưa vợ Chủ tịch đến quyền lực.
Tôi cũng chẳng vui gì. Giang Thanh, khi đạt được, có thể trở nên cực kỳ nguy hiểm.
Tôi chưa gặp Lâm Bưu bao giờ. Tôi không có ự thể thậm chí thấy ông ta. Dù rằng Lâm Bưu có một số chức vụ cao, ông là người ẩn dật như thế để không đi thậm chí đến Thiên An Môn, khi lễ hội ngày 1-5 hay quốc khánh. Trên Hội nghị 7000 cán bộ tôi ngồi sau hậu trường và nghe bài phát biểu của ông ta, và đó là lần duy nhất khi tôi thấy lưng ông. Nhưng ông ta là một trong mười nguyên soái của đất nước nổi tiếng lãnh đạo xuất sắc - mạnh mẽ, cương quyết và tàn bạo.
Liên minh của Lâm Bưu với Giang Thanh nhanh chóng cho tôi khả năng gặp ông một cách riêng tư. Trước đó tôi chia xẻ sự han hoan chung trước thiên tài ông tướng.
Tháng ba năm 1966, ngay sau khi thăm chồng, Giang Thanh bị cảm lạnh và gọi tôi đến Thượng Hải.
Mao đồng ý. Tôi sẽ ở Thượng Hải tương đối ngắn - ông ta nhắc - Tôi không thích ở một nơi khá lâu.
Tính hoang tưởng của lãnh tụ tự nó nói lên bản thân mình. Cố ở vài ngfay ngày cùng một nơi, ông bắt đầu thấy lo ngại yêu cầu đi tiếp.
Ông gày gò và nhỏ người và bộ mặt xanh nhợt. Chiếc mũ bộ đội Lâm Bưu không rời thậm chí trong phòng khách để che cái đầu lang ben. Ông đi đôi ủng may bằng da dày. Lâm Bưu chỉ khẽ nghiêng đầu về phía tôi, có lẽ, như để chà, không nói một lời nào, đến chỗ Giang Thanh. Mắt ông ta đen đến mức, dường như con ngươi và phần ngoài hoà vào nhau, và toát lên màu thần bí.
Giang Thanh ra lệnh để họ không bối rối, và họ đàm luận trong vài giờ.
Khi đó, tôi đã nói chuyện với thư ký của nguyên soái Lý Vọng Phu. Từ ông ta tôi cũng biết vài thứ về thói quen và quá khứ của Lâm Bưu.
Vị thế xã hội mới, theo cách nhìn chung, đã giúp vợ Mao khỏi căng thẳng. Giang Thanh thậm chí đồng ý với tôi là chỉ cảm nhẹ.
Một ngày sau khi tôi đến Thượng Hải, thì Lâm Bưu cũng bất ngờ có mặt. Ông nói là ông biết tin Giang Thanh ốm, quyết định đến thăm.
Khi ấy tôi lần đầu tiên thấy ông ta. Bộ quân phục của ông gây cho tôi ấn tượng. Nó may vừa khít đến mức như dán vào thân hình ông. Lâm Bưu vào phòng khách cùng thư ký đi kèm, và cởi chiếc áo khoác dạ.
Lâm Bưu và Giang Thanh có nhiều cái giống nhau. Lâm Bưu cũng là người căng thẳng và sợ gió và ánh sáng đến nỗi rất ít ra khỏi nhà. Giống như Giang Thanh, việc cuốn hút vào chính trị làm ông năng động lên. Căng thẳng đã biến mất. Bệnh tật Lâm Bưu, như tôi đoán, chủ yếu là chính trị. Dù rằng khoẻ mạnh, ông cũng không khác mấy.
Tôi phát hiện điều này qua vài tháng, tháng tám năm 1966, khi Cách mạng văn hoá hoàn thành sự lố bịch đầu tiên. Lâm Bưu tự tin leo lên đỉnh cao quyền lực, và Uông Đông Hưng cố gắng xây dựng liên minh với người mà Mao dự kiến là người thừa kế của mình. Lâm Bưu ốm, Uông yêu cầu tôi đi cùng với ông tới thăm nguyên soái trong tư dinh ở Mao Tần Vũ.
Khi dẫn chúng tôi vào phòng của ông, Lâm Bưu ngồi trên giường, đặt đầu lên ngực vợ. Ông khóc, Diệp Quần an ủi và động viên ông như một đứa trẻ. Chỉ một điều này tức khắc làm thay đổi cách nhìn của tôi về Lâm Bưu - từ người chỉ huy sáng ngời ông biến thành một người tàn phế, không có khả năng làm chủ bản thân mình. Hai bác sĩ Hứa Định và Vương Thế Vinh xuất hiên ngay sau chúng tôi. Diệp Quần đưa Uông Đông Hưng và tôi sang phòng khách, để các bác sĩ mới tới khám chồng bà. Họ phát hiện ra ở nguyên soái có sỏi thận làm ở đường tiết niệu, và đưa thuốc cho ông. Lâm Bưu nhanh chóng an tâm. Việc sỏi thận đi qua đường tiết niệu rất đau đớn, nhưng tôi cho rằng nguyên soái cần dũng cảm nén sự đau như thế.
Trong khi chúng tôi đợi, Diệp Quần kể về chồng bà. Lâm Bưu năm 1940 nghiện ma tuý. Về sau, năm 1949, ông sang Liên-xô điều trị. Ông khỏi bệnh, nhưng tính tình lại trở nên lạ lùng hơn. Tiếng nước chảy cũng gây cho ông đau đớn. Ông nói chung không uống nước, và Diệp Quần thả viên nước thịt cô đặc vào nước và cho chồng uống để cơ thể ông ta nhận được nước bằng cách ấy.
Lâm Bưu không bao giờ dùng buồng đi tiểu. Khi phát sinh cần thiết như thế, ông cởi quần và ngồi trên một miếng gỗ đặt trên cái bô vợ ông để ở đầu giường.
Tôi kinh hãi. Lâm Bưu rõ ràng là người bệnh tâm thần rồi, nhưng Mao đẩy Lâm Bưu lên bậc thang cao nhất quyền lực. Chẳng bao lâu người ta chào đón ông như người bạn chiến đấu và gần gũi nhất của Mao. Liệu có xảy ra một điều không có thể được không, một khi Lâm Bưu trở thành điều khiển toàn bộ dân tộc chúng ta. Dân tộc vĩ đại...
Về Trung Nam Hải, tôi thông báo cho Mao về vấn đề của Lâm Bưu. Mao im lặng nghe tôi kể, không đưa mối quan hệ của mình tới điều nghe được. Những điều lạ lùng lớn của nguyên soái Lâm Bưu, tôi chưa khi nào nói chuyện với ai cả. Kể ra những thông tin kín về một trong những lãnh tụ cao cấp đất nước là tội chính trị.
Trong khi chúng tôi đợi, Diệp Quần kể về chồng bà. Lâm Bưu năm 1940 nghiện ma tuý. Về sau, năm 1949, ông sang Liên-xô điều trị. Ông khỏi bệnh, nhưng tính tình lại trở nên lạ lùng hơn. Tiếng nước chảy cũng gây cho ông đau đớn. Ông nói chung không uống nước, và Diệp Quần thả viên nước thịt cô đặc vào nước và cho chồng uống để cơ thể ông ta nhận được nước bằng cách ấy.
Lâm Bưu không bao giờ dùng buồng đi tiểu. Khi phát sinh cần thiết như thế, ông cởi quần và ngồi trên một miếng gỗ đặt trên cái bô vợ ông để ở đầu giường.
Tôi kinh hãi. Lâm Bưu rõ ràng là người bệnh tâm thần rồi, nhưng Mao đẩy Lâm Bưu lên bậc thang cao nhất quyền lực. Chẳng bao lâu người ta chào đón ông như người bạn chiến đấu và gần gũi nhất của Mao. Liệu có xảy ra một điều không có thể được không, một khi Lâm Bưu trở thành điều khiển toàn bộ dân tộc chúng ta. Dân tộc vĩ đại...
Về Trung Nam Hải, tôi thông báo cho Mao về vấn đề của Lâm Bưu. Mao im lặng nghe tôi kể, không đưa mối quan hệ của mình tới điều nghe được. Những điều lạ lùng lớn của nguyên soái Lâm Bưu, tôi chưa khi nào nói chuyện với ai cả. Kể ra những thông tin kín về một trong những lãnh tụ cao cấp đất nước là tội chính trị.
Suốt tháng ba, trong khi Giang Thanh hồi phục khỏi bệnh cảm. Tôi ở lại ở Thượng Hải. Tại đấy tôi tôi trở thành người chứng kiến các hoạt động chính trị của bà. Lần lượt đến thăm bà là những người tư tưởng cực đoan, cuộc gặp tiến hành sau cánh cửa khép kín giữ bí mật.
Mao đến Thượng Hải hôm 15 tháng ba. Hai hôm sau ông triệu tập một phiên họp mở rộng thường vụ Bộ chính trị và tiến hành cuộc nói chuyện về những kết luận của Giang Thanh là trong lĩnh vực hàn lâm và giáo dục, các phần tử trí thức tư sản chiếm ưu thế, trong hàng loạt năm đã huỷ hoại tất cả những cái gì còn lại của văn hoá. Để phân tích Mao dẫn ra vở kịch của Ngô Hàm, tác giả vở kịch gây tranh cãi lớn trong dư luận Hải Thụy bãi quan, giáo sư sử học Giang Bật Dương, Đặng Tường và giám đốc mặt trận thống nhất chính quyền thành phố Bắc Kinh Liêu Mạnh Sử. Những trí thức đầu ngành này là đảng viên dự bị đảng cộng sản, Mao nói, nhưng lại là đảng viên Quốc dân đảng trong ý nghĩ và tư cách. Ông đề nghị bắt đầu cách mạng văn hoá trong văn hoá, lịch sử, luật học, và kinh tế.
Tôi quả là quá ngây thơ để tin rằng cuộc cách mạng này chỉ bó gọn trong lĩnh vực văn hoá và rằng tôi biết cách đứng ngoài cuộc tấn công mới.
Cuối tháng 3-1966, một vài ngày sau cuộc họp Bộ chính trị, tất cả chúng tôi vẫn còn ở Thượng Hải, Mao mấy lần gặp Giang Thanh, Khang Sinh và Trương Xuân Kiều. Mao xoá bỏ đề án kiến nghị tháng hai của Bành Chân và sẽ nói với họ việc này.
Đề án làm rối tung đường lối giai cấp của đảng. Mao muốn đảng ủy Bắc Kinh, do Bành Chân cầm đầu, ban tuyên huấn do Lỗ Đình Nghị nắm, và tiểu nhóm Cách mạng văn hoá phải giải thích, Mao nhấn mạnh, có khá nhiều nhân vật đáng nghi ngờ trong ba tổ chức trên. Mao muốn làm thúc đẩy Cách mạng văn hoá.
Mao quyết định tấn công theo hai hướng. Hướng thứ nhất giành lấy ban thường vụ Bộ chính trị, phê bình những trí thức đầu đàn. Hướng thứ hai - nhóm ganh đua gồm những người nằm ngoài ban thường vụ và quan chức đảng, tập hợp quanh những đồng minh gần gũi nhất của ông - Giang Thanh và Khang Sinh, nhóm này sẽ vạch mặt kẻ thù với Mao trong ban thường vụ và ban bí thư trung ương đảng.
Chưa bao giờ trước đây Mao bắt đầu ra đòn với các nhân vật cao cấp như thế này.
Đầu tháng 4-1966 chúng tôi trở về Hàng Châu. ở đó Mao triệu tập cuộc họp khác thường vụ Bộ chính trị.
Trong cuộc gặp này, Mao công khai trình bày mục đích, lôi vào mục tiêu người lãnh đạo Bắc Kinh Bành Chân. Khi đọc và bình luận đề án tháng hai của Bành Chân, yêu cầu hạn chế đánh vào văn hoá bởi những vấn đề học thuật, Mao đã cho phép Bành Chân đào hố tự chôn mình.
Bấy giờ Chủ tịch công khai buộc Bành Chân tội có quan điểm chống đảng và Mao đòi giải thể tiểu nhóm Cách mạng văn hoá vàhình thành nhóm lãnh đạo mới.
Tôi cảm thấy mình trong vòng nguy hiểm. Nhóm Một thay đổi nhiều, tôi không hiểu những người mới và không tin họ. Mao trở thành khó tiếp cận sau bức tường, được chặn đứng bởi người đứng đàu mới phục vụ an ninh an ninh Khắc Kỳ Hữu. Uông Đông Hưng vẫn chưa thấy quay lại, tôi không gặp Uông cho đến lúc chúng tôi chưa đến Nam Kinh ngay sau tết. Không có Uông bảo vệ tôi, tôi dường như lạc trong biển.
Một chiều muộn Uông gọi tôi và hẹn gặp ở khách sạn Chí Linh. Khi tôi đến, ông đang nói chuyện với thủ tướng Chu Ân Lai. Thấy tôi, thủ tướng cười nhạt.
- Anh có biết bây giờ mấy giờ không? Sao anh đến muộn thế này.
- Tôi muốn kể cho đồng chí Uông Đông Hưng về sức khoẻ của Chủ tịch, chúng tôi mấy tháng rồi chưa gặp nhau.
- Vì sao phải vội vàng thế này? - Chu ngạc nhiên.
- Tôi đề nghị anh ta đến, thưa thủ tướng - Uông Đông Hưng can thiệp để yên lòng Chu.
- Tôi nhanh lên - Chu đồng ý - Đồng chí Khang Sinh và Trần Bá Đạt cũng đang ở đây. Chúng tôi không thể bắt họ chờ - Chu quay sang tôi - Khi xong việc, đề nghị nhanh chóng quay về nhà khách Vương Trung.
Tôi không nghi ngờ rằng Chu Ân Lai có thể dễ nổi cáu đến thế, và tự giải thích tính khí của Chu phát sinh do những nguy hiểm lớn về chính trị. Khi tôi hỏi Uông cái gì đã xảy ra, ông từ chối.
- Anh biết đủ rồi - Uông đáp - Cái này dính đến quyền lực trung ương. Tốt hơn cả anh đừng hỏi chi tiết nữa. Kể cho tôi nghe sức khoẻ của Chủ tịch.
Tôi chỉ đoán về sự vận hạn của cuộc tranh giành quyền lực, và tôi căng thẳng, không biết gì cả. Tôi kể cho Uông Đông Hưng về sức khoẻ Mao, khuyên Uông quay về phụ trách nhóm Một. Trương Diêu Tự nắm vấn đề an ninh then chốt. Tôi sẽ không cảm thấy mình được bảo vệ, chừng nào Uông Đông Hưng còn chưa nắm được vị trí này. Nhưng Uông tự cảm thấy bị bắn ra khỏi từ nhóm Một. Ông ta muốn quay lại, nhưng không thể, chừng nào Mao chưa yêu cầu ông.
Tuy nhiên Uông hứa đến nhà khách Vương Trung để chia tay, khi kết thúc cuộc họp.
Chẳng bao lâu, tôi cũng bắt đầu trách mình về cuộc gặp ở khách sạn Chi Linh. Chu Ân Lai khá là bực tức. Không loại trừ rằng từ cuộc gặp trước đó với Khang Sinh và Trần Bá Đạt.
Để phòng xa, tôi quyết định kể cho Mao biết tất cả. Nếu Mao về cuộc gặp gỡ của tôi từ một người khác thì ông ta có thể nghĩ tôi hoạt động sau lưng ông.
- Họ làm cái gì ở đó? - Mao ngạc nhiên. Nụ cười yếu ớt chạy quanh môi ông, khi tôi nói rằng gặp với Uông Đông Hưng - Tôi chẳng thấy trong cuộc gặp của đồng chí có cái gì đáng để ý cả - Mao động viên tôi.
Sự lo xa cảnh giác của tôi sau này đã cứu mạng sống của tôi. Cuối năm 1966, khi tiểu nhóm Cách mạng văn hoá đã mở rộng mục đích, nằm vào tầm đạn của Uông Đông Hưng, đã âm mưu kéo cả tôi vào. Trong khi mỗi một cuộc gặp đề được coi là một âm mưu, mỗi người bạn, mỗi người quen, và mỗi đồng nghiệp của người bị buộc tội đều bị đặt dưới sự nghi ngờ. Tay bảo vệ nhớ là thấy tôi ở khách sạn Chí Linh. Anh ta viết cho Khang Sinh điều này, khẳng định rằng tôi cùng với Uông Đông Hưng và Chu Ân Lai tham gia vào một âm mưu gì đấy và ở khách sạn và tôi chuyển cho họ tin tức bí mật. Khang Sinh viết một bức thư cho Chủ tịch. Mao đưa lại thư cho tôi và yêu cầu chuyển Uông Đông Hưng cất giữ.
- Anh đã nói với tôi về cuộc viếng thăm này - Mao nói, bảo vệ cả tôi vàứ Uông Đông Hưng. Vụ việc bị chôn luôn.
Thường vụ Bộ chính trị mở rộng lại họp ngày 24 tháng 4 năm 1966. Mao đưa ra thảo luận một tài liệu mới, đề án của nó do Trần Bá Đạt thảo ra. Đó là Chỉ thị của Ban chấp hành đảng cộng sản Trung quốc, được Mao schhasp bút.
Chỉ thị được trình Bộ chính trị xem xét. Nó trở thành văn kiện chỉ đạo Cách mạng văn hoá, được biết trên ở Trung quốc theo ngày tháng thông qua Chỉ thị 16 tháng 5.
Khi Mao cho tôi xem danh sách các thành viên của Tiểu nhóm trung ương Cách mạng văn hoá mới, tim tôi rụng rời. Lãnh đạo nhóm là Trần Bá Đạt. Giang Thanh được bổ nhiệm là phó của Trần Bá Đạt.
Sự trao việc Giang Thanh làm tôi đặc biệt lo ngại. Bà ta đã nhận được sự thỏa mãn lớn là phát hiện những phần tử tư sản trong đảng và giờ đây, được mang quyền lực thực sự, có thể sử dụng chiến dịch chính trị để thanh toán kẻ thù của mình. Mối quan hệ của chúng tôi tiếp tục xấu đi bắt đầu từ 1960, và Giang Thanh có thể gây cho tôi và gia đình tôi nhiều rắc rối.
Mao biết, Giang Thanh thù hận như thế nào. Ông khuyên tôi làm lành với bà ta cũng như làm điều này với cả Viên Tân, cháu ông. Chàng trai này từ lúc trẻ ghét Giang Thanh, nghỉ hè thường chạy vào Trung Nam Hải, tránh ông bác.
Nhưng khi bắt đầu Cách mạng văn hoá, Viên Tân viết Mao một bức thư xin lỗi. Viên Tân nhận ra rằng Giang Thanh là người học trò trung thành nhất của Mao, đã đi đến kết luận rằng chàng ta biết ơn bà ta với kính trọng sâu sắc.
Mao hài lòng và đưa thư Giang Thanh xem.
Viên Tân, hồi ấy là sinh viên trường kỹ thuật quân đội, đã thể hiện sự sáng suốt đáng nể.
Giang Thanh chấp nhận lời xin lỗi của đứa cháu, kéo nó vào sự che chở và ít lâu sau thành trợ lý của mình. Khi Giang Thanh sau đấy tiến hành chiến tranh với các đối thủ của mình. Mao Viên Tân trở thành một viên tướng tin cậy của bà và nhanh chóng được thăng tiến qua các cấp bậc quân đội.
Qua một vài năm người ta đề bạt anh ta làm chính ủy quân khu Xương Sơn ở Mãn Châu.
Mao bóng gió rằng tôi cũng nên cố gắng chiếm lấy sự bảo trợ của vợ ông. Nhưng sự bất đồng của tôi với Giang Thanh không thể giải quyết dễ dàng như thế. Mao Viên Tân là cháu của chồng bà ta, và Giang Thanh kiểu gì đi nữa cũng phải tính đến điều này.
Tôi cũng không thể cho phép mình qụy lụy trước bà ta. Tôi biết rằng bà ta cũng chờ đợi cơ hội thuận lợi để chống tôi. Điều này dẫn tôi đến cái chết không tránh được. Tôi cần phải là tìm được sự bảo vệ.