watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Bác Sĩ riêng của Mao-Chương 67 - tác giả Lý Chí Thỏa Lý Chí Thỏa

Lý Chí Thỏa

Chương 67

Tác giả: Lý Chí Thỏa

Tôi vẫn còn ẩn, 27 tháng sáu 1968 có lệnh của Mao hình thành 6 nhà máy cá nhân cai quản và đội tuyên truyền công nhân, để chiếm đại học Tổng hợp Thanh Hoa. Mao quyết định rằng dưới sự sự lãnh đạo cá nhân của ông phải là hai đại học tổng hợp - Thanh Hoa và Bắc Đa.
Thanh Hoa là một trong số đại học tổng hợp tốt nhất và nổi tiêng nhất đất nước, đặc biệt về khoa học và kỹ thuật. Cuộc khởi nghĩa của sinh viên ở đây nổi tiếng như ở Bắc Đa. Mùa xuân 1966 Vương Quang Mỹ, phụ trách phụ trách đội công nhân được gửi vào Thanh Hoa tiến hành cách mạng văn hoá, đã ủng hộ lãnh đạo đảng trái ngược đòi hỏi số đông những người cải cách và sinh viên. Sau một năm sinh viên bắt đầu trả thù bà. Người ta tìm thất cớ. Năm Lưu Thiếu Kỳ và Vương Quang Mỹ gặp tổng thống Indonesia Shucarno. Vương Quang Mỹ, vợ người đứng đầu quốc gia, theo truyền thống mặc quần áo Trung hoa kiểu Chí bảo và sợi dây chuyền ngọc trai.
Sinh viên nhớ lại điều này, buộc tội xa hoa và lối sống tư sản. Người ta bắt Vương Quang Mỹ mặc bộ áo chí bảo và đeo quanh cổ dây chuyền được kết bằng bóng bàn. Hàng nghìn sinh viên trương biểu ngữ, đòi đánh đổ bà ta. Đại học tổng hợp từ đó trở thành không điều khiển được.
Bấy giờ Mao quyết định khôi phục trật tự, không ngần ngại dùng sức mạnh
Lúc 4 giờ chiều công nhân nhà máy dệt và quân đội được gửi vào Thanh Hoa.
Tôi cần phải kết hợp với họ. Nhưng tự tôi muốn đi để thấy chiếm đại học tổng hợp.
Tăng Dung, phó ban quân sự nhà máy dệt chỉ huy cánh quân. Trên xe tải, cũng như công nhân từ xí nghiệp khác, chúng tôi được cở đến cổng đại học tổng hợp. chỉ huy chung chiến dịch là chính ủy của đại bản doanh trung ương Giang Đăng Trung. Theo sự chỉ huy của ông chúng tôi đứng thành hàng tiến vào khu trường đại học tổng hợp.
Tôi đi cuối cùng với bác sĩ Lý.
Ban đầu cuộc hành quân có tổ chức. Nhưng khi chúng tôi đến toà nhà khoa vật lý, hàng đầu dừng lại và lưỡng lự. Sinh viên dựng chướng ngại vật. Giang Đăng Trung ra lệnh phá bỏ chướng ngại và tiến tiếp.
Lúc này tranh tối tranh sáng, khó nhận ra một cái gì đó. Tôi không có nhận biết chúng tôi đi đến đâu và sẽ làm gì.
Đột nhiên vang lên tiếng nổ, và xung quanh có sự va chạm. Người ta kêu lên rằng bom nổ và có người chết.
Hàng quân dừng lại và tôi thấy họ mang ba thi thể đẫm máu.
Trời tối hoàn toàn. Chúng tôi di chuyển hoàn toàn vô trật tự và tại thời điểm này tôi nghe thấy tiếng huýt sáo. Nhứng người đi trước bỗng nhiên bỏ hàng chạy lại phía sau, tay ôm đầu. Tôi phán đoán để hiểu xem cái gì trong bức tranh này. Chỉ khi Lý trùm áo của mình lên đàu tôi, tôi mói biết rằng chúng tôi gặp đá. Từ trên cao sinh viên quẳng xuống một trận mưa đá, và các đồng chí của tôi bị vỡ đội hình, mạnh ai người ấy chạy. Lý, kéo tay tôi, chạy về cổng ra vào. Thoát ra khỏi, chúng tôi ngồi bên vệ đường. Lại một trận mưa nhựa đường, và không ai biết cái gì phải làm. Đén 4 giờ sáng hàng ngũ được củng cố lại từ nhiều người khác, và cả những người tham gia cuộc tấn công bất thành. Chẳng mấy chốc một chiếc ô tô đỗ bên cạnh chúng tôi. Từ xe ló ra một cái đầu và ra lệnh gì đó
Tôi không phải ngay lập tức nhận ra họ nhắc đến tên tôi. Đó là Trương Trí Thanh, lái xe của Mao.
- Nhắc lại đi, ông tìm các anh đấy, bác sĩ Lý - hắn nói.
- Ai tìm tôi? - tôi không hiểu.
- Còn ai khác, ngoài Chủ tịch? Ông đang ở chỗ Hội nghị đại biểu toàn Trung hoa. Ông đề nghị sinh viên cũng có mặt ở đó.
Tôi từ gĩa Lý và đến đến toà nhà Hội nghị đại biểu toàn Trung hoa.
Khi tôi đến, các trợ lý Mao vây quanh tôi, hỏi:
- Sơi có nhiều không, Bác sĩ Lý? Bao nhiêu đá trúng ông?
Bộ dạng tôi tơi tả khiến họ nghĩ rằng dường như tôi bị thương.
Đói, mệt, lạnh, đau đầu nhưng tôi tránh được mưa đá. Vương Thúy Dung xoa dầu cho tôi. Sau khi ăm bát mỳ tôi thấy khoẻ lên.
Mao chờ tôi ở phòng 118. Khi tôi đến, Mao đang ngồi uống cà phê và đọc. Ông đứng dậy, nhìn tôi, và tiến tới chúc mừng tôi. Nắm lấy cả hai tay tôi trong tay mình và ngắm nghía tôi. Tôi cảm thấy rằng ông quý tôi thực, dù rằng có sự căng thẳng quan hệ của chúng tôi với Giang Thanh.
- Thật là tình hình đáng tiếc anh rơi vào - Mao an ủi - Anh ướt sạch đấy. Tôi nói rằng mưa rất to.
- Tôi đang ở thời gian khó khăn, phải thế không? - Mao nói - Anh ốm à? Đừng khóc!
Ông xoa tôi lên mặt tôi.
- Tôi không ốm - tôi nói - nhưng ba người bị thương do bom. Tôi không biết họ sống chết ra sao
Uông Đông Hưng có mặt ở đó vàcũng thông báo rằng một người chết, hai người bị thương nặng.
- Vì sao anh không thay quần áo và nghỉ một chút? - Mao gợi ý.
Mao mời một số nhà lãnh đạo sinh viên cực đoan của đại học Tổng hợp Thanh Hoa, của Bắc Đa, của Đại học Bắc Kinh, từ đại học hàng không Bắc Kinh và Uông từ đại học địa chất để cùng họ và các thành viên Nhóm nhỏ trung ương Cách mạng văn hoá thảo luận tình hình phát sinh. Tôi được mời tham gia cuộc gặp này.
Lần này Mao cứng rắn bảo vệ tôi. Lâm Bưu, Chu Ân Lai, Khang Sinh và Giang Thanh, thấy tôi với Mao, cần phải hiểu rằng tôi vẫn còn là người của Mao.
Giang Thanh không nói với tôi một lời nào, bà ta xem như không có tôi trong cuộc gặp này. Mao có thể bào chữa tôi, nhưng không phải là bà ta. Sự buộc tội của bà tiếp tục treo lên đầu tôi. Nhưng tính cách bà giờ đây ít làm tôi lo lắng hơn. Dưới cái ô của Mao tôi cảm thấy mình tương đối tự tin.
Thế là tôi đánh giá mình thuộc nhóm Một.
Cuộc gặp Mao với sinh viên trong ngày ấy đã trở thành ghi nhớ trong Cách mạng văn hoá.
Mao yêu cầu các phe phái sinh viên đoàn kết lại, và cảnh cáo rằng nếu họ còn tiếp tục chia rẽ, thì sẽ xuất hiện hai Thanh Hoa, hai Bắc Đa, hai đại học tổng hợp Hồng Thanh.
Tôi nhớ đến lời của Hồng Anh Sinh.
- Cả hai phe đều dùng lời của Chủ tịch để bào chữa cho hoạt động của mình - ông nói với Mao - nhưng lời của Chủ tịch có thể có giải nghĩa theo các cách khác nhau. Trong khi Chủ tịch đang sống và có thể dẹp đi các cuộc tranh cãi, thì những vấn đề như thế sẽ được giải quyết. Nhưng chúng ta sẽ làm cái gì khi Chủ tịch không còn trên đời nữa?
Khang Sinh và Giang Thanh nổi giận.
- Sao anh lại còn nói ý nghĩ ngu xuẩn đến thế? Họ trút giận xuống đầu ông.
Nhưng Mao tỏ ra thích câu hỏi. Ông cũng bóng gió nhắc đến vấn đề trong bác sĩ thư của mình gửi Giang Thanh trước đây.
- Khi tôi còn trẻ, tôi thường tự đặt ra những câu hỏi - Ông tán thành sinh viên - những câu hỏi, những người khác không thể hiểu. Dĩ nhiên, lời tôi có thể đưa ra có thể đưa ra sự giải thích khác nhau. Điều này khó tránh khỏi. Hãy nhìn qua khổng giáo, phật giáo, thiên chúa giáo - tất cả các trường phái triết học này tan vỡ thành nhiều mảnh, một mỗi mảnh lại được hiểu một cách khác với cơ sở được công nhận ban đầu. Không có những sự giải thích sa khác ấy có thể là chẳng có sự phát triển hoặc thay đổi nào cả. Nếu sự tù túng còn tồn tại, thậm chí những học thuyết đúng đắn nhất cũng chết.
Nhưng cuộc gặp này không đạt được mục đích. Sinh viên không thể đoàn kết được, và Mao, đương nhiên, quyết định rằng lòng tin vào thế hệ trẻ là sai lầm. Vài ngày sau, 5 tháng 8, Mao thông báo rằng muốn tặng công nhân một vài giỏ soài, số hoa quả này do bộ trưởng bộ ngoại giao Pakistan Mian Arsad Hussein tặng ông. Quà là dấu hiệu của đất nước, đó là cái mà Mao mất lòng tin vào đám sinh viên quậy phá, thù địch và ông đặt lòng tin của mình giờ đây vào công nhân.
Sau này, người ta đã gửi những người cầm đầu sinh viên về nông thôn hẻo lánh, sau họ là hàng triệu học sinh trung học và và đại học tổng hợp. Họ cần phải được cải tạo ở nông thôn, Mao nói, học ở ngay những nông dân nghèo.
Mao đưa soài cho Uông Đông Hưng để ông chia chúng sao cho mỗi một nhà máy đầu đàn ở Bắc Kinh, gồm cả nhà máy dệt, nơi tôi sống ở đó, đều có được một giỏ. Đáp lại, công nhân tổ chức mít tinh, ở đó vang lên những trích dẫn của Mao. Chào mừng món quà của Chủ tịch, họ đã bọc soài bằng sáp ong, tin rằng để giữ được nguyên gốc. Khi mà những giỏ soài được bày trong tủ kính ở phòng lớn của nhà máy, thì những công nhân lần lượt xếp hàng đi qua ngang nó, kính cẩn cúi xuống.
Tuy nhiên không ai nghĩ tới tảy trùng giỏ soài, trước khi bọc sáp, và sau một vài ngày triển lãm nó bắt đầu thối. Theo chỉ thị của ủy ban cách mạng nhà máy họ đem gọt vỏ đi, sau đó đun phần mềm soài trong nước, và khi tổ chức lễ kỷ niệm khác cũng nghiêm trang như buổi lễ ban đầu.
Người ta lại cám ơn Mao một cách thành kính, và món quà của ông - giỏ soài, được tán dương như là một bằng chứng về sự quan tâm của Chủ tịch cho số phận công nhân. Sau đó tất cả công nhân nhà máy xếp hàng lần lượt, và mỗi người có thể uống một thìa đầy nước, trong đó hoa quả thần thánh được đun sôi.
Khi tôi kể cho Mao về sự tôn sùng, mà quà của ông được vây quanh, ông cười phá lên.
Mao tỏ ra ngưỡng mộ câu chuyện này.



Tôi vẫn còn ẩn, 27 tháng sáu 1968 có lệnh của Mao hình thành 6 nhà máy cá nhân cai quản và đội tuyên truyền công nhân, để chiếm đại học Tổng hợp Thanh Hoa. Mao quyết định rằng dưới sự sự lãnh đạo cá nhân của ông phải là hai đại học tổng hợp - Thanh Hoa và Bắc Đa.

Thanh Hoa là một trong số đại học tổng hợp tốt nhất và nổi tiêng nhất đất nước, đặc biệt về khoa học và kỹ thuật. Cuộc khởi nghĩa của sinh viên ở đây nổi tiếng như ở Bắc Đa. Mùa xuân 1966 Vương Quang Mỹ, phụ trách phụ trách đội công nhân được gửi vào Thanh Hoa tiến hành cách mạng văn hoá, đã ủng hộ lãnh đạo đảng trái ngược đòi hỏi số đông những người cải cách và sinh viên. Sau một năm sinh viên bắt đầu trả thù bà. Người ta tìm thất cớ. Năm Lưu Thiếu Kỳ và Vương Quang Mỹ gặp tổng thống Indonesia Shucarno. Vương Quang Mỹ, vợ người đứng đầu quốc gia, theo truyền thống mặc quần áo Trung hoa kiểu Chí bảo và sợi dây chuyền ngọc trai.

Sinh viên nhớ lại điều này, buộc tội xa hoa và lối sống tư sản. Người ta bắt Vương Quang Mỹ mặc bộ áo chí bảo và đeo quanh cổ dây chuyền được kết bằng bóng bàn. Hàng nghìn sinh viên trương biểu ngữ, đòi đánh đổ bà ta. Đại học tổng hợp từ đó trở thành không điều khiển được.

Bấy giờ Mao quyết định khôi phục trật tự, không ngần ngại dùng sức mạnh

Lúc 4 giờ chiều công nhân nhà máy dệt và quân đội được gửi vào Thanh Hoa.

Tôi cần phải kết hợp với họ. Nhưng tự tôi muốn đi để thấy chiếm đại học tổng hợp.

Tăng Dung, phó ban quân sự nhà máy dệt chỉ huy cánh quân. Trên xe tải, cũng như công nhân từ xí nghiệp khác, chúng tôi được cở đến cổng đại học tổng hợp. chỉ huy chung chiến dịch là chính ủy của đại bản doanh trung ương Giang Đăng Trung. Theo sự chỉ huy của ông chúng tôi đứng thành hàng tiến vào khu trường đại học tổng hợp.

Tôi đi cuối cùng với bác sĩ Lý.

Ban đầu cuộc hành quân có tổ chức. Nhưng khi chúng tôi đến toà nhà khoa vật lý, hàng đầu dừng lại và lưỡng lự. Sinh viên dựng chướng ngại vật. Giang Đăng Trung ra lệnh phá bỏ chướng ngại và tiến tiếp.

Lúc này tranh tối tranh sáng, khó nhận ra một cái gì đó. Tôi không có nhận biết chúng tôi đi đến đâu và sẽ làm gì.

Đột nhiên vang lên tiếng nổ, và xung quanh có sự va chạm. Người ta kêu lên rằng bom nổ và có người chết.

Hàng quân dừng lại và tôi thấy họ mang ba thi thể đẫm máu.

Trời tối hoàn toàn. Chúng tôi di chuyển hoàn toàn vô trật tự và tại thời điểm này tôi nghe thấy tiếng huýt sáo. Nhứng người đi trước bỗng nhiên bỏ hàng chạy lại phía sau, tay ôm đầu. Tôi phán đoán để hiểu xem cái gì trong bức tranh này. Chỉ khi Lý trùm áo của mình lên đàu tôi, tôi mói biết rằng chúng tôi gặp đá. Từ trên cao sinh viên quẳng xuống một trận mưa đá, và các đồng chí của tôi bị vỡ đội hình, mạnh ai người ấy chạy. Lý, kéo tay tôi, chạy về cổng ra vào. Thoát ra khỏi, chúng tôi ngồi bên vệ đường. Lại một trận mưa nhựa đường, và không ai biết cái gì phải làm. Đén 4 giờ sáng hàng ngũ được củng cố lại từ nhiều người khác, và cả những người tham gia cuộc tấn công bất thành. Chẳng mấy chốc một chiếc ô tô đỗ bên cạnh chúng tôi. Từ xe ló ra một cái đầu và ra lệnh gì đó

Tôi không phải ngay lập tức nhận ra họ nhắc đến tên tôi. Đó là Trương Trí Thanh, lái xe của Mao.

- Nhắc lại đi, ông tìm các anh đấy, bác sĩ Lý - hắn nói.

- Ai tìm tôi? - tôi không hiểu.

- Còn ai khác, ngoài Chủ tịch? Ông đang ở chỗ Hội nghị đại biểu toàn Trung hoa. Ông đề nghị sinh viên cũng có mặt ở đó.

Tôi từ gĩa Lý và đến đến toà nhà Hội nghị đại biểu toàn Trung hoa.

Khi tôi đến, các trợ lý Mao vây quanh tôi, hỏi:

- Sơi có nhiều không, Bác sĩ Lý? Bao nhiêu đá trúng ông?

Bộ dạng tôi tơi tả khiến họ nghĩ rằng dường như tôi bị thương.

Đói, mệt, lạnh, đau đầu nhưng tôi tránh được mưa đá. Vương Thúy Dung xoa dầu cho tôi. Sau khi ăm bát mỳ tôi thấy khoẻ lên.

Mao chờ tôi ở phòng 118. Khi tôi đến, Mao đang ngồi uống cà phê và đọc. Ông đứng dậy, nhìn tôi, và tiến tới chúc mừng tôi. Nắm lấy cả hai tay tôi trong tay mình và ngắm nghía tôi. Tôi cảm thấy rằng ông quý tôi thực, dù rằng có sự căng thẳng quan hệ của chúng tôi với Giang Thanh.

- Thật là tình hình đáng tiếc anh rơi vào - Mao an ủi - Anh ướt sạch đấy. Tôi nói rằng mưa rất to.

- Tôi đang ở thời gian khó khăn, phải thế không? - Mao nói - Anh ốm à? Đừng khóc!

Ông xoa tôi lên mặt tôi.

- Tôi không ốm - tôi nói - nhưng ba người bị thương do bom. Tôi không biết họ sống chết ra sao

Uông Đông Hưng có mặt ở đó vàcũng thông báo rằng một người chết, hai người bị thương nặng.

- Vì sao anh không thay quần áo và nghỉ một chút? - Mao gợi ý.

Mao mời một số nhà lãnh đạo sinh viên cực đoan của đại học Tổng hợp Thanh Hoa, của Bắc Đa, của Đại học Bắc Kinh, từ đại học hàng không Bắc Kinh và Uông từ đại học địa chất để cùng họ và các thành viên Nhóm nhỏ trung ương Cách mạng văn hoá thảo luận tình hình phát sinh. Tôi được mời tham gia cuộc gặp này.

Lần này Mao cứng rắn bảo vệ tôi. Lâm Bưu, Chu Ân Lai, Khang Sinh và Giang Thanh, thấy tôi với Mao, cần phải hiểu rằng tôi vẫn còn là người của Mao.

Giang Thanh không nói với tôi một lời nào, bà ta xem như không có tôi trong cuộc gặp này. Mao có thể bào chữa tôi, nhưng không phải là bà ta. Sự buộc tội của bà tiếp tục treo lên đầu tôi. Nhưng tính cách bà giờ đây ít làm tôi lo lắng hơn. Dưới cái ô của Mao tôi cảm thấy mình tương đối tự tin.

Thế là tôi đánh giá mình thuộc nhóm Một.

Cuộc gặp Mao với sinh viên trong ngày ấy đã trở thành ghi nhớ trong Cách mạng văn hoá.

Mao yêu cầu các phe phái sinh viên đoàn kết lại, và cảnh cáo rằng nếu họ còn tiếp tục chia rẽ, thì sẽ xuất hiện hai Thanh Hoa, hai Bắc Đa, hai đại học tổng hợp Hồng Thanh.

Tôi nhớ đến lời của Hồng Anh Sinh.

- Cả hai phe đều dùng lời của Chủ tịch để bào chữa cho hoạt động của mình - ông nói với Mao - nhưng lời của Chủ tịch có thể có giải nghĩa theo các cách khác nhau. Trong khi Chủ tịch đang sống và có thể dẹp đi các cuộc tranh cãi, thì những vấn đề như thế sẽ được giải quyết. Nhưng chúng ta sẽ làm cái gì khi Chủ tịch không còn trên đời nữa?

Khang Sinh và Giang Thanh nổi giận.

- Sao anh lại còn nói ý nghĩ ngu xuẩn đến thế? Họ trút giận xuống đầu ông.

Nhưng Mao tỏ ra thích câu hỏi. Ông cũng bóng gió nhắc đến vấn đề trong bác sĩ thư của mình gửi Giang Thanh trước đây.

- Khi tôi còn trẻ, tôi thường tự đặt ra những câu hỏi - Ông tán thành sinh viên - những câu hỏi, những người khác không thể hiểu. Dĩ nhiên, lời tôi có thể đưa ra có thể đưa ra sự giải thích khác nhau. Điều này khó tránh khỏi. Hãy nhìn qua khổng giáo, phật giáo, thiên chúa giáo - tất cả các trường phái triết học này tan vỡ thành nhiều mảnh, một mỗi mảnh lại được hiểu một cách khác với cơ sở được công nhận ban đầu. Không có những sự giải thích sa khác ấy có thể là chẳng có sự phát triển hoặc thay đổi nào cả. Nếu sự tù túng còn tồn tại, thậm chí những học thuyết đúng đắn nhất cũng chết.

Nhưng cuộc gặp này không đạt được mục đích. Sinh viên không thể đoàn kết được, và Mao, đương nhiên, quyết định rằng lòng tin vào thế hệ trẻ là sai lầm. Vài ngày sau, 5 tháng 8, Mao thông báo rằng muốn tặng công nhân một vài giỏ soài, số hoa quả này do bộ trưởng bộ ngoại giao Pakistan Mian Arsad Hussein tặng ông. Quà là dấu hiệu của đất nước, đó là cái mà Mao mất lòng tin vào đám sinh viên quậy phá, thù địch và ông đặt lòng tin của mình giờ đây vào công nhân.

Sau này, người ta đã gửi những người cầm đầu sinh viên về nông thôn hẻo lánh, sau họ là hàng triệu học sinh trung học và và đại học tổng hợp. Họ cần phải được cải tạo ở nông thôn, Mao nói, học ở ngay những nông dân nghèo.

Mao đưa soài cho Uông Đông Hưng để ông chia chúng sao cho mỗi một nhà máy đầu đàn ở Bắc Kinh, gồm cả nhà máy dệt, nơi tôi sống ở đó, đều có được một giỏ. Đáp lại, công nhân tổ chức mít tinh, ở đó vang lên những trích dẫn của Mao. Chào mừng món quà của Chủ tịch, họ đã bọc soài bằng sáp ong, tin rằng để giữ được nguyên gốc. Khi mà những giỏ soài được bày trong tủ kính ở phòng lớn của nhà máy, thì những công nhân lần lượt xếp hàng đi qua ngang nó, kính cẩn cúi xuống.

Tuy nhiên không ai nghĩ tới tảy trùng giỏ soài, trước khi bọc sáp, và sau một vài ngày triển lãm nó bắt đầu thối. Theo chỉ thị của ủy ban cách mạng nhà máy họ đem gọt vỏ đi, sau đó đun phần mềm soài trong nước, và khi tổ chức lễ kỷ niệm khác cũng nghiêm trang như buổi lễ ban đầu.

Người ta lại cám ơn Mao một cách thành kính, và món quà của ông - giỏ soài, được tán dương như là một bằng chứng về sự quan tâm của Chủ tịch cho số phận công nhân. Sau đó tất cả công nhân nhà máy xếp hàng lần lượt, và mỗi người có thể uống một thìa đầy nước, trong đó hoa quả thần thánh được đun sôi.

Khi tôi kể cho Mao về sự tôn sùng, mà quà của ông được vây quanh, ông cười phá lên.

Mao tỏ ra ngưỡng mộ câu chuyện này.
Bác Sĩ riêng của Mao
Lời nói đầu
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Chương 9
Chương 10
Chương 11
Chương 12
Chương 13
Chương 14
Chương 15
Chương 16
Chương 17
Chương 18
Chương 19
Chương 20
Chương 21
Chương 22
Chương 23
Chương 24
Chương 25
Chương 26
Chương 27
Chương 28
Chương 29
Chương 30
Chương 31
Chương 32
Chương 33
Chương 34
Chương 35
Chương 36
Chương 37
Chương 38
Chương 39
Chương 40
Chương 41
Chương 42
Chương 43
Chương 44
Chương 45
Chương 46
Chương 47
Chương 48
Chương 49
Chương 50
Chương 51
Chương 52
Chương 53
Chương 54
Chương 55
Chương 56
Chương 57
Chương 58
Chương 59
Chương 60
Chương 61
Chương 62
Chương 63
Chương 64
Chương 65
Chương 66
Chương 67
Chương 68
Chương 69
Chương 70
Chương 71
Chương 72
Chương 73
Chương 74
Chương 75
Chương 76
Chương 77
Chương 78
Chương 79
Chương 80
Chương 81
Chương 82
Chương 83
Chương 84
Chương 85
Chương 86
Chương 87
Chương 88
Chương 89
Chương 90
Chương 91
Chương 92