Chương 83
Tác giả: Lý Chí Thỏa
Mao chưa bao giờ ôm ấp sự chống đảng đối với Đặng, cũng như đối với Lưu Thiếu Kỳ. Tháng 10 năm 1968, khi Lưu Thiếu Kỳ bị tước quyền lực và bị khai trừ ra khỏi đảng, Lâm Bưu và Giang Thanh đòi đuổi cả Đặng. Mao từ chối. Đặng là một người quản lý có tài, một người cộng sản tốt và vào tin chủ nghĩa Mác-Lê nin. Đặng, Mao nghĩ, dù sao chăng nữa chỉ thuộc đối tượng cải tạo và một lúc nào đó, có thể, Mao có thể lại sử dụng ông ta.
Đám tang Trần Nghị trở thành một dấu hiệu đầu tiên quay lại của Đặng. Trước thời gian này Mao bớt gần với tôi và không trao đổi bí mật của mình. Nguồn chính các thông tin chính trị quan trọng nhất cho tôi lại từ Uông Đông Hưng. Nhưng trong ngày tang lễ, tôi tình cờ nghe được cuộc nói chuyện của Mao với vợ goá của Trần Nghị. Khi ấy Chủ tịch kể rằng vụ việc Đặng Tiểu Bình không giống với vụ việc Lưu Thiếu Kỳ. Mâu thuẫn của Lưu là không dàn hoà được. Lưu là kẻ thù của nhân dân. Trường hợp của Đặng thì nhẹ hơn chỉ trong giới hạn mối quan hệ con người.
Bệnh tật của Chu là một trong những nguyên nhân quay lại của Đặng Tiểu Bình. Sau khi Lâm Bưu chết, tình hình chính trị càng phức tạp lên. Sự lãnh đạo của đảng được phân chia ra thành hai cụm chống đối nhau. Giang Thanh và các người tả khuynh phe bà - Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên là một phía, Chu Ân Lai ốm đau và nguyên soái Diệp Kiếm Anh - ở phía kia.
Sau sự cố đầu năm 1972, khi Chủ tịch, tỏ ra sẵn sàng trao vị trí lãnh đạo cho Chu Ân Lai, Giang Thanh đòi tìm bọn gián điệp quanh chồng bà, thì Mao dường như xa lánh thủ tướng. Ông sợ rằng Chu là người quá hữu - xét lại. Ngày 4 tháng sáu năm 1973, Mao phê bình Chu Ân Lai là không bàn với ông các vấn đề chính, chỉ giới hạn bằng các báo cáo về các vấn đề không cơ bản. Nếu tình hình không thay đổi, Mao nói, Trung quốc lại quay sang chủ nghĩa xét lại.
Năm tháng sau Mao lại phê bình Chu.
Giang Thanh tận dụng sự xa lánh của Mao đối với Chu, ra đòn mới tấn công vào thủ tướng - phát động chiến dịch dưới khẩu hiệu phê bình Lâm Bưu - phê bình Khổng Tử. Chu Ân Lai đóng vai trò Khổng Tử hiện đại.
Tình thế của Chu không thuận lợi. Tất cả sự chăm lo công việc hiện tại, đồng thời cuộc tán công của Giang Thanh và phe phái bà ta, và ông có thể biểu thị lòng trung thành của mình đối với Mao cho những người quanh chỉ khi chính Chủ tịch cho phép ông khả năng này. Nhưng Trương Ngọc Phượng là người gác cổng đặc biệt của Mao và không cho Chu gặp Mao. Chu có thể nói qua một vài lời với Chủ tịch trong thời gian tiếp các nhà lãnh đạo nước ngoài, nhưng các cuộc gặp như thế là hiếm hoi và ngoài ra ông không thu xếp được cuộc nói chuyện cởi mở.
Khi đó Chu Ân Lai cầu cứu sự giúp đỡ của hai thuộc hạ của mình ở bộ ngoại giao - Vương Hải Dung và Nency Đăng. Hai người phụ nữ này có thể tự do ra vào chỗ Mao đẻ báo cáo, nhưng phái vụ của họ rất phức tạp do sự có mặt thường trực của Trương Ngọc Phượng.
Khi sự xa lánh giữa Mao và Chu tăng lên, mà phe Giang Thanh, dường như tiến gần tới quyền lực tuyệt đối của Chủ tịch, thì việc cần thiết hồi phục cân bằng, xuất hiện trên chính trường. Tháng ba năm 1973 Mao gợi ý đưa Đặng Tiểu Bình quay lại chức vụ phó thủ tướng trước đây của ông, và Bộ chính trị đồng ý. Ngoài ra, Mao tiếp tục phục hồi nhiều người cự trào, những người đã bị đàn áp trong cách mạng văn hoá.
Việc thiếu ôxy trong cơ thể Mao trở nên thường xuyên hơn và nặng hơn, để ông có thể tham dự phiên họp đại hội X của đảng trong toà nhà Hội nghị đại biểu toàn Trung quốc, chúng tôi buộc phải đặt những chai ôxy trong lúc ông đi lại trên đường, trong phòng 118, trên diễn đàn, từ đó ông phát biểu, và trong bộ phận cấp cứu, được đặt bên cạnh phòng làm việc của ông. Chỉ sau khi kết thúc đại hội, tôi đã có một khoảng thời gian nghỉ đủ dài để quan tâm đến đổi chỗ vị trí trong giới lãnh đạo. Trong ủy ban trung ương mới được bàu có nhiều người tạo phản, những cựu thành viên tích cực của Cách mạng văn hoá. Nhưng hoàn toàn bất ngờ là người ta bầu cả một số đông các cán bộ cũ của đảng, những người từng bị đàn áp trong giai đoạn trước đây của phong trào. Trong số năm phó chủ tịch đảng chỉ có hai người, Vương Hồng Văn và Khang Sinh, từng là thành viên tiểu nhóm trung ương Cách mạng văn hoá. Ba người là những lãnh đạo cũ của đảng - Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và tướng Lý Đăng Sơn. Giang Thanh và những người tả khuynh của bà từ Cách mạng văn hoá nhận được ở cuối đại hội không nhiều quyền lực hơn khi trước đây. Mao kiểm soát sự tăng sức mạnh quyền lực của vợ mình.
Các xáo lộn chính trị tiếp tục diễn ra. Tháng 12 năm 1973 Mao triệu tập một loạt cuộc họp Bộ chính trị cùng với tư lệnh của tám quân khu để bàn việc trật tự luân phiên chỉ huy quân đội. Sau những cuộc thanh lọc hàng loạt trong thời kỳ Cách mạng văn hoá, sự thiệt hại kiểm sóat của đảng từ phía trung ương, thì quyền lực các tư lệnh tăng lên mạnh. Mao lo rằng chóp bu quân đội theo đuổi mục đích riêng của mình và trở nên khó bảo. Mao quyết định bỏ các viên tư lệnh từ các chỗ họ nắm giữ chuyển sang chức vụ mới, trong quân khu mới.
Sự trở lại của Đặng Tiểu Bình là một phần của chiến lược này. Khả năng điều hành có thể đưa quyền lực trả lại về trung ương.
- Tôi cho gọi một người lãnh đạo tài năng trở lại phục vụ - Mao tuyên bố trong cuộc họp chung với quân đội - đó là - Đặng Tiểu Bình. Chúng tôi đã ra quyết định về sự phục hồi cho ông ta chức vụ ủy viên Bộ chính trị và quân ủy. Bộ chính trị nắm những vấn đề với cơ chế quan trọng đời sống chúng tôi, với đảng, chính phủ, quân đội, nhân dân và giáo dục. Bộ chính trị gồm đủ các thành phần từ khắp miền đất nước - bắc, nam, đông, tây và trung ương. Tôi nghĩ rằng Bộ chính trị cầm một tổng bí thư, nhưng Đặng không muốn chức vụ này. Vì thế ông ta được bổ nhiệm là Tổng tư lệnh Quân giải phóng.
Đặng nhận luôn cả sự kiểm soát tư lệnh các quân khu và tỉnh.
Mao biết rằng có ai đó sợ viên tổng tư lệnh mới của ông.
- Ông ta - một người cương quyết, có khả năng bảy mươi phần trăm thời gian đương thời đã làm những việc hữu ích, và chỉ có ba mươi phần trăm là dở - Chủ tịch phát biểu - Đồng thời con người, tôi cho quay về - là thủ trưởng cũ cả các đồng chí, không phải chỉ mình tôi, mà cả cùng với Bộ chính trị đưa ông ta quay lại.
Sức khoẻ của Mao xấu đi. Ông không thể tham gia tất cả các cuộc họp Bộ chính trị được nữa, vì thế Nency Đăng và Vương Hải Dung thực tế là người liên lạc của ông. Chu Ân Lai thông báo cho ông tất cả những gì xảy ra trong cuộc họp, còn hai cô thì chạy đi chạy lại chuyển nhận tài liệu.
Như được biết, Mao vẫn nắm quân đội. Quyền lực của ông không giảm đi.
Giang Thanh và thuộc hạ của bà đã trả lời vai trò được mạnh lên của Đặng Tiểu Bình bằng cách tấn công vào Chu. Đầu năm 1971 chiến dịch phê bình Lâm Bưu và Khổng tử đạt được tới đỉnh cao. Ngày 18 tháng giêng Mao chấp nhận báo cáo của Giang Thanh Lâm Bưu con đường Khổng tử- Medusa và yêu cầu toàn dân học nó. Một tuần lễ sau, ở Bắc Kinh một phong trào mới rộng lớn và rầm rộ ra đời. Trên cuộc mit tinh Diêu Văn Nguyên là người đọc báo cáo. Và Giang Thanh, và Chí Cương, người đứng đầu trước đây bộ phận tuyên truyền của cận vệ trung ương, giờ đây là bí thư thú nhất đảng ủy đại học tổng hợp Thanh Hoa, và Tạ Thanh Nhị, phó bí thư tương lai đảng ủy đại học tổng hợp, đã nện một đòn chí mạng vào Chu Ân Lai và những nhân vật đảng hữu khuynh khác. Dù rằng cuộc mít tinh mục đích chống Chu, ông vẫn đến đó. Ông xin lỗi là ông không đến đó sớm hơn. Đám đông thét lên: Hãy học đồng chí Giang Thanh! Uông Đông Hưng, cũng có mặt ở đó, nói với tôi rằng Chu tỏ ra là người hèn nhát.
Chiến dịch của Giang Thanh phê bình Lâm Bưu - phê bình Khổng Tử đã không thành mode. Nhân dân Trung quốc đi đến mít tinh để ủng hộ hết phong trào chính trị này đến phong trào chính trị khác, bắt đầu từ năm 1949. Và mỗi phong trào sau đều gây hậu quả thảm khốc và xáo lộn hơn phong trào trước. Sau khi Cách mạng văn hoá liên tiếp chĩa vào hết kẻ thù này đến kẻ thù khác, thì đảng cộng sản lại bị gạt bỏ đi một phần mười, một con người có lúc được coi là người đồng chí chiến hữu thân cận nhất của Chủ tịch, đột nhiên lại thành người âm mưu lật đổ bằng mọi cách, nhân dân Trung quốc bắt đầu hoang mang. Mọi người ngán tận cổ chính trị và cảm thấy ghê tởm với nó.
Giang Thanh và phe cánh bà cố gắng gạt Chu Ân Lai và giành quyền kiểm soát đảng, chính phủ và quân đội. Nhưng mọi người từ chối đi theo họ.
Lúc ấy Mao bắt đầu phê bình Giang Thanh. Ngày 20 tháng ba 1974 ông viết cho vợ Đối với chúng ta tốt nhất là đừng gặp nhau nữa. Suốt một năm trời, tôi đã dạy bà nhiều, nhưng bà vẫn cứ phớt lờ. Như thế thì tư tưởng nào để chúng ta gặp nhau? Có những quyển sách Mác-Lê nin - trong số đó có cả của tôi - nhưng bà không chịu đọc chúngbmm cách nghiêm túc. Tôi đã tám mươi mốt tuổi rồi, tôi ốm nặng, nhưng bà vẫn không thấy chú ý đến điều này. Bây giờ bà chỉ thu vén nhiều đặc quyền, nhưng bà sẽ làm gì sau khi tôi chết? Bà giống những người không thảo luận với tôi những vấn đề chính, mà hàng ngày chỉ báo cáo những việc đơn giản nhất . Bà hãy nghĩ về điều này đi..
Tôi quá bận nên không kịp theo dõi các sự kiện. Quan tâm của tôi tập trung vào Mao. Sức khoẻ của ông ngày càng làm tôi lo lắng thêm hơn.
Mao chưa bao giờ ôm ấp sự chống đảng đối với Đặng, cũng như đối với Lưu Thiếu Kỳ. Tháng 10 năm 1968, khi Lưu Thiếu Kỳ bị tước quyền lực và bị khai trừ ra khỏi đảng, Lâm Bưu và Giang Thanh đòi đuổi cả Đặng. Mao từ chối. Đặng là một người quản lý có tài, một người cộng sản tốt và vào tin chủ nghĩa Mác-Lê nin. Đặng, Mao nghĩ, dù sao chăng nữa chỉ thuộc đối tượng cải tạo và một lúc nào đó, có thể, Mao có thể lại sử dụng ông ta.
Đám tang Trần Nghị trở thành một dấu hiệu đầu tiên quay lại của Đặng. Trước thời gian này Mao bớt gần với tôi và không trao đổi bí mật của mình. Nguồn chính các thông tin chính trị quan trọng nhất cho tôi lại từ Uông Đông Hưng. Nhưng trong ngày tang lễ, tôi tình cờ nghe được cuộc nói chuyện của Mao với vợ goá của Trần Nghị. Khi ấy Chủ tịch kể rằng vụ việc Đặng Tiểu Bình không giống với vụ việc Lưu Thiếu Kỳ. Mâu thuẫn của Lưu là không dàn hoà được. Lưu là kẻ thù của nhân dân. Trường hợp của Đặng thì nhẹ hơn chỉ trong giới hạn mối quan hệ con người.
Bệnh tật của Chu là một trong những nguyên nhân quay lại của Đặng Tiểu Bình. Sau khi Lâm Bưu chết, tình hình chính trị càng phức tạp lên. Sự lãnh đạo của đảng được phân chia ra thành hai cụm chống đối nhau. Giang Thanh và các người tả khuynh phe bà - Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên là một phía, Chu Ân Lai ốm đau và nguyên soái Diệp Kiếm Anh - ở phía kia.
Sau sự cố đầu năm 1972, khi Chủ tịch, tỏ ra sẵn sàng trao vị trí lãnh đạo cho Chu Ân Lai, Giang Thanh đòi tìm bọn gián điệp quanh chồng bà, thì Mao dường như xa lánh thủ tướng. Ông sợ rằng Chu là người quá hữu - xét lại. Ngày 4 tháng sáu năm 1973, Mao phê bình Chu Ân Lai là không bàn với ông các vấn đề chính, chỉ giới hạn bằng các báo cáo về các vấn đề không cơ bản. Nếu tình hình không thay đổi, Mao nói, Trung quốc lại quay sang chủ nghĩa xét lại.
Năm tháng sau Mao lại phê bình Chu.
Giang Thanh tận dụng sự xa lánh của Mao đối với Chu, ra đòn mới tấn công vào thủ tướng - phát động chiến dịch dưới khẩu hiệu phê bình Lâm Bưu - phê bình Khổng Tử. Chu Ân Lai đóng vai trò Khổng Tử hiện đại.
Tình thế của Chu không thuận lợi. Tất cả sự chăm lo công việc hiện tại, đồng thời cuộc tán công của Giang Thanh và phe phái bà ta, và ông có thể biểu thị lòng trung thành của mình đối với Mao cho những người quanh chỉ khi chính Chủ tịch cho phép ông khả năng này. Nhưng Trương Ngọc Phượng là người gác cổng đặc biệt của Mao và không cho Chu gặp Mao. Chu có thể nói qua một vài lời với Chủ tịch trong thời gian tiếp các nhà lãnh đạo nước ngoài, nhưng các cuộc gặp như thế là hiếm hoi và ngoài ra ông không thu xếp được cuộc nói chuyện cởi mở.
Khi đó Chu Ân Lai cầu cứu sự giúp đỡ của hai thuộc hạ của mình ở bộ ngoại giao - Vương Hải Dung và Nency Đăng. Hai người phụ nữ này có thể tự do ra vào chỗ Mao đẻ báo cáo, nhưng phái vụ của họ rất phức tạp do sự có mặt thường trực của Trương Ngọc Phượng.
Khi sự xa lánh giữa Mao và Chu tăng lên, mà phe Giang Thanh, dường như tiến gần tới quyền lực tuyệt đối của Chủ tịch, thì việc cần thiết hồi phục cân bằng, xuất hiện trên chính trường. Tháng ba năm 1973 Mao gợi ý đưa Đặng Tiểu Bình quay lại chức vụ phó thủ tướng trước đây của ông, và Bộ chính trị đồng ý. Ngoài ra, Mao tiếp tục phục hồi nhiều người cự trào, những người đã bị đàn áp trong cách mạng văn hoá.
Việc thiếu ôxy trong cơ thể Mao trở nên thường xuyên hơn và nặng hơn, để ông có thể tham dự phiên họp đại hội X của đảng trong toà nhà Hội nghị đại biểu toàn Trung quốc, chúng tôi buộc phải đặt những chai ôxy trong lúc ông đi lại trên đường, trong phòng 118, trên diễn đàn, từ đó ông phát biểu, và trong bộ phận cấp cứu, được đặt bên cạnh phòng làm việc của ông. Chỉ sau khi kết thúc đại hội, tôi đã có một khoảng thời gian nghỉ đủ dài để quan tâm đến đổi chỗ vị trí trong giới lãnh đạo. Trong ủy ban trung ương mới được bàu có nhiều người tạo phản, những cựu thành viên tích cực của Cách mạng văn hoá. Nhưng hoàn toàn bất ngờ là người ta bầu cả một số đông các cán bộ cũ của đảng, những người từng bị đàn áp trong giai đoạn trước đây của phong trào. Trong số năm phó chủ tịch đảng chỉ có hai người, Vương Hồng Văn và Khang Sinh, từng là thành viên tiểu nhóm trung ương Cách mạng văn hoá. Ba người là những lãnh đạo cũ của đảng - Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và tướng Lý Đăng Sơn. Giang Thanh và những người tả khuynh của bà từ Cách mạng văn hoá nhận được ở cuối đại hội không nhiều quyền lực hơn khi trước đây. Mao kiểm soát sự tăng sức mạnh quyền lực của vợ mình.
Các xáo lộn chính trị tiếp tục diễn ra. Tháng 12 năm 1973 Mao triệu tập một loạt cuộc họp Bộ chính trị cùng với tư lệnh của tám quân khu để bàn việc trật tự luân phiên chỉ huy quân đội. Sau những cuộc thanh lọc hàng loạt trong thời kỳ Cách mạng văn hoá, sự thiệt hại kiểm sóat của đảng từ phía trung ương, thì quyền lực các tư lệnh tăng lên mạnh. Mao lo rằng chóp bu quân đội theo đuổi mục đích riêng của mình và trở nên khó bảo. Mao quyết định bỏ các viên tư lệnh từ các chỗ họ nắm giữ chuyển sang chức vụ mới, trong quân khu mới.
Sự trở lại của Đặng Tiểu Bình là một phần của chiến lược này. Khả năng điều hành có thể đưa quyền lực trả lại về trung ương.
- Tôi cho gọi một người lãnh đạo tài năng trở lại phục vụ - Mao tuyên bố trong cuộc họp chung với quân đội - đó là - Đặng Tiểu Bình. Chúng tôi đã ra quyết định về sự phục hồi cho ông ta chức vụ ủy viên Bộ chính trị và quân ủy. Bộ chính trị nắm những vấn đề với cơ chế quan trọng đời sống chúng tôi, với đảng, chính phủ, quân đội, nhân dân và giáo dục. Bộ chính trị gồm đủ các thành phần từ khắp miền đất nước - bắc, nam, đông, tây và trung ương. Tôi nghĩ rằng Bộ chính trị cầm một tổng bí thư, nhưng Đặng không muốn chức vụ này. Vì thế ông ta được bổ nhiệm là Tổng tư lệnh Quân giải phóng.
Đặng nhận luôn cả sự kiểm soát tư lệnh các quân khu và tỉnh.
Mao biết rằng có ai đó sợ viên tổng tư lệnh mới của ông.
- Ông ta - một người cương quyết, có khả năng bảy mươi phần trăm thời gian đương thời đã làm những việc hữu ích, và chỉ có ba mươi phần trăm là dở - Chủ tịch phát biểu - Đồng thời con người, tôi cho quay về - là thủ trưởng cũ cả các đồng chí, không phải chỉ mình tôi, mà cả cùng với Bộ chính trị đưa ông ta quay lại.
Sức khoẻ của Mao xấu đi. Ông không thể tham gia tất cả các cuộc họp Bộ chính trị được nữa, vì thế Nency Đăng và Vương Hải Dung thực tế là người liên lạc của ông. Chu Ân Lai thông báo cho ông tất cả những gì xảy ra trong cuộc họp, còn hai cô thì chạy đi chạy lại chuyển nhận tài liệu.
Như được biết, Mao vẫn nắm quân đội. Quyền lực của ông không giảm đi.
Giang Thanh và thuộc hạ của bà đã trả lời vai trò được mạnh lên của Đặng Tiểu Bình bằng cách tấn công vào Chu. Đầu năm 1971 chiến dịch phê bình Lâm Bưu và Khổng tử đạt được tới đỉnh cao. Ngày 18 tháng giêng Mao chấp nhận báo cáo của Giang Thanh Lâm Bưu con đường Khổng tử- Medusa và yêu cầu toàn dân học nó. Một tuần lễ sau, ở Bắc Kinh một phong trào mới rộng lớn và rầm rộ ra đời. Trên cuộc mit tinh Diêu Văn Nguyên là người đọc báo cáo. Và Giang Thanh, và Chí Cương, người đứng đầu trước đây bộ phận tuyên truyền của cận vệ trung ương, giờ đây là bí thư thú nhất đảng ủy đại học tổng hợp Thanh Hoa, và Tạ Thanh Nhị, phó bí thư tương lai đảng ủy đại học tổng hợp, đã nện một đòn chí mạng vào Chu Ân Lai và những nhân vật đảng hữu khuynh khác. Dù rằng cuộc mít tinh mục đích chống Chu, ông vẫn đến đó. Ông xin lỗi là ông không đến đó sớm hơn. Đám đông thét lên: Hãy học đồng chí Giang Thanh! Uông Đông Hưng, cũng có mặt ở đó, nói với tôi rằng Chu tỏ ra là người hèn nhát.
Chiến dịch của Giang Thanh phê bình Lâm Bưu - phê bình Khổng Tử đã không thành mode. Nhân dân Trung quốc đi đến mít tinh để ủng hộ hết phong trào chính trị này đến phong trào chính trị khác, bắt đầu từ năm 1949. Và mỗi phong trào sau đều gây hậu quả thảm khốc và xáo lộn hơn phong trào trước. Sau khi Cách mạng văn hoá liên tiếp chĩa vào hết kẻ thù này đến kẻ thù khác, thì đảng cộng sản lại bị gạt bỏ đi một phần mười, một con người có lúc được coi là người đồng chí chiến hữu thân cận nhất của Chủ tịch, đột nhiên lại thành người âm mưu lật đổ bằng mọi cách, nhân dân Trung quốc bắt đầu hoang mang. Mọi người ngán tận cổ chính trị và cảm thấy ghê tởm với nó.
Giang Thanh và phe cánh bà cố gắng gạt Chu Ân Lai và giành quyền kiểm soát đảng, chính phủ và quân đội. Nhưng mọi người từ chối đi theo họ.
Lúc ấy Mao bắt đầu phê bình Giang Thanh. Ngày 20 tháng ba 1974 ông viết cho vợ Đối với chúng ta tốt nhất là đừng gặp nhau nữa. Suốt một năm trời, tôi đã dạy bà nhiều, nhưng bà vẫn cứ phớt lờ. Như thế thì tư tưởng nào để chúng ta gặp nhau? Có những quyển sách Mác-Lê nin - trong số đó có cả của tôi - nhưng bà không chịu đọc chúngbmm cách nghiêm túc. Tôi đã tám mươi mốt tuổi rồi, tôi ốm nặng, nhưng bà vẫn không thấy chú ý đến điều này. Bây giờ bà chỉ thu vén nhiều đặc quyền, nhưng bà sẽ làm gì sau khi tôi chết? Bà giống những người không thảo luận với tôi những vấn đề chính, mà hàng ngày chỉ báo cáo những việc đơn giản nhất . Bà hãy nghĩ về điều này đi..
Tôi quá bận nên không kịp theo dõi các sự kiện. Quan tâm của tôi tập trung vào Mao. Sức khoẻ của ông ngày càng làm tôi lo lắng thêm hơn.