Chương 80
Tác giả: Lý Chí Thỏa
Khi mà Mao cuối cùng đồng ý điều trị, tôi kéo thêm cả Vương Thế, Hồ Thư Đông. Sau lời buộc tội gián điệp tôi chẳng muốn làm việc một mình.. Nếu với Mao một cái gì đó xảy ra, trách nhiệm được chia xẻ. Thiểm Đĩnh Giang phải là chở các thiết bị cấp cứu từ bệnh viện Trung Nam Hải.
Tôi kiểm tra Mao về dị ứng kháng sinh mà chúng tôi chuẩn bị tiêm, và khi kết quả thử tỏ ra âm tính, y tá Ngô Từ Tuấn tiêm phát đầu tiên.
Hai mươi phút sau Mao bắt đầu ho. Ông rất yếu, đờm dãi chặn cuống học ông, đột nhiên ông khsẵn sàng khè, bị sốc. Chủ tịch đã chết.
Chúng tôi đỡ Mao ngồi đậy. Nhưng thiết bị điều trị vẫn chưa có.
Mười phút trôi qua. Tôi lao tới bệnh viện. Té ra là Thiểm Đĩnh Giang còn chờ xe microbus chở hàng. Chúng tôi vơ vội thiết bị và chạy về Mao. Ông vẫn nằm bất tỉnh.
Thiểm Đĩnh Giang lắp ống hút làm sạch họng Mao. Đồng thời qua mặt nạ truyền ôxy cho ông.
Sau nháy mắt Mao mở mắt và vứt mặt nạ.
- Các anh làm cái gì thế hả? - ông hỏi.
- Chủ tịch cảm thấy thế nào ạ?
Mao kể rằng ông cảm thấy ông dường như ông thiếp đi. Sau đó, khi nhìn thấy dây truyền máu ở tay mình, ông định rút nó.
Tôi ngăn ông.
- Tốt nhất là Chủ tịch đừng động đến nó. Thiếu nó chúng tôi không thể truyền thuốc trực tiếp vào máu.
- Sao ở đây một đống người thế này? - Mao cằn nhằn - Tôi không cần nhiều người đến thế.
Những người chẳng liên quan gì đến y học, xông vào phòng làm rối nhặng lên đã vội vã đi ra.
Cơn sốc lúc bấy giờ là dấu hiệu nguy ngập nhất trong các cơn bệnh trước đây.
Chu Ân Lai, khi biết Mao bị ngất, cực kỳ hoảng. Nhưng khi ông phóng đến chỗ chúng tôi, Mao đã tỉnh lại.
Chu thì thầm với Trương Ngọc Phượng, sau đó yêu cầu Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi giải thích chuyện gì xảy ra.
- Trương Ngọc Phượng cho rằng cú sốc là do phản ứng thuốc kháng sinh - Chu trách mắng chúng tôi.
Thiểm Đĩnh Giang bực tức:
- Đó không phải là phản ứng mũi tiêm. Chủ tịch bắt đầu thở được ngay lúc đờm được lấy ra.. Sau đó ông ngay lập tức trở lại bình thường.
Chu Ân Lai chấp nhận lời giải thích, nhưng cũng như trước đây yêu cầu bản báo cáo chi tiết nhất.
Ông không thể hiểu vì sao Thiểm Đĩnh Giang, người đảm nhận thiết bị cấp cứu, lại không có mặt tai chỗ khi bắt đầu có sự cố.
Tôi giải thích rằng Mao cho phép bên cạnh ông ta chỉ có Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi và thậm chí không muốn thấy thiết bị cấp cứu. Tôi khuyên Trương Diêu Tự cứ chở thiết bị đến, dù Mao phản đối. Nhưng Trương không dám trái lời Chủ tịch. Tôi muốn thuyết phục Mao, nhưng không kịp - ông lại bị bất tỉnh.
Chu đồng ý rằng sức khoẻ Mao khá hơn. Ông nói là sẽ yêu cầu Uông Đông Hưng đảm bảo cho chúng tôi mọi thứ cần thiết.
Chúng tôi xác định chế độ tiếp kháng sinh, thuốc lợi tiểu. Trương Ngọc Phượng bằng lời khuyên của mình đã can thiệp vào. Tôi cương quyết gạt cô ta ra.
Bây giờ rất quan trọng là Chủ tịch chấp nhận đô thuốc do chúng tôi chỉ định trong khoảng thời hạn xác định.
- Đó không phải là việc của tôi - Trương Ngọc Phượng nói một cáu kỉnh - Y tá trưởng chịu trách nhiệm quy trình này.
Vương Thế, không hiểu mối quan hệ của chúng tôi, ngạc nhiên.
- Cô ta là con người thế nào thế, cô Trương Ngọc Phượng? Vì sao cô ta thiếu lịch sự? - ông hơi xúc động.
Tôi không thể kể cho ông nghe về đời tư của Mao.
- Ông sẽ hiểu điều này thôi sau khi ở đây lâu hơn.
Sau gần 4 giờ cuộc truyền đầu tiên, thuốc bắt đầu tác dụng.
Chúng tôi hài lòng.
Mao cũng vui vẻ. Ông họp tất cả các bác sĩ trong phòng mình và yêu cầu chúng tôi một lần nữa giải thích cho ông, ông bị bệnh gì và điều trị như thế nào.
- Tôi cảm thấy rằng tôi có thể khoẻ lên - ông nói - Tổng thống Mỹ R. Nixon sẽ đến. Các đồng chí có nghe tháy tin tức gì không?
- Thủ tướng Chu Ân Lai cũng có nói điều này - Tôi trả lời.
Mao kể rằng R. Nixon sẽ đến vào ngày 21, và ông quan tâm liệu ông có thể hồi phục sức khoẻ trước thời gian đó không?
- Nếu chúng ta tiếp tục quy trình, tôi nghĩ rằng tất cả sẽ ổn thôi - tôi hứa.
- Tốt lắm. Các đồng chí cứ tiếp tục.
Bữa ăn trưa, Mao mời chúng tôi vài món mà ông thích - cá hấp và thịt bê thái lát mỏng hầm với đậu. Trong cuộc trò chuyện, tôi biết rằng Vương Thế không phải đảng viên.
Ông bác sĩ giải thích rằng trước giải phóng ông phục vụ Quốc Dân đảng và vì thế người ta cấm ông vào đảng.
- Chính tôi cũng là đảng viên Quốc Dân đảng - Mao cười phá lên, kể là đầu năm 1920 là thời gian những người cộng sản hợp tác với Quốc Dân đảng - nhưng chẳng lẽ điều này có ý nghĩa một cái gì đó à? ông nhắc tôi: - Thông báo cho bệnh viện Bắc Kinh rằng Vương Thế sẽ được vào đảng cộng sản với sự giới thiệu của tôi.
Như thế Vương Thế trong tích tắc trở thành đảng viên. Chu Ân Lai cũng vui mừng sự hồi phục sức khoẻ của Mao. Ông giữ các bức ảnh, chụp ông trong số các bác sĩ để chứng minh rằng dường như trong việc đftr thành công Chủ tịch có cả công lao của ông.
Chu mời chúng tôi đến nhà riêng nhân ngày tết, hứa có món báng tráng nướng miệng kèm hoa quả. Khi ra về, ông nhắc tôi về cuộc viếng thăm sắp tới của tổng thống R. Nixon.
- Cần làm sao để Chủ tịch cảm thấy sức khoẻ đủ tốt để gặp gỡ với ông ta - Chu nói trong lúc chia tay.
Khi mà Mao cuối cùng đồng ý điều trị, tôi kéo thêm cả Vương Thế, Hồ Thư Đông. Sau lời buộc tội gián điệp tôi chẳng muốn làm việc một mình.. Nếu với Mao một cái gì đó xảy ra, trách nhiệm được chia xẻ. Thiểm Đĩnh Giang phải là chở các thiết bị cấp cứu từ bệnh viện Trung Nam Hải.
Tôi kiểm tra Mao về dị ứng kháng sinh mà chúng tôi chuẩn bị tiêm, và khi kết quả thử tỏ ra âm tính, y tá Ngô Từ Tuấn tiêm phát đầu tiên.
Hai mươi phút sau Mao bắt đầu ho. Ông rất yếu, đờm dãi chặn cuống học ông, đột nhiên ông khsẵn sàng khè, bị sốc. Chủ tịch đã chết.
Chúng tôi đỡ Mao ngồi đậy. Nhưng thiết bị điều trị vẫn chưa có.
Mười phút trôi qua. Tôi lao tới bệnh viện. Té ra là Thiểm Đĩnh Giang còn chờ xe microbus chở hàng. Chúng tôi vơ vội thiết bị và chạy về Mao. Ông vẫn nằm bất tỉnh.
Thiểm Đĩnh Giang lắp ống hút làm sạch họng Mao. Đồng thời qua mặt nạ truyền ôxy cho ông.
Sau nháy mắt Mao mở mắt và vứt mặt nạ.
- Các anh làm cái gì thế hả? - ông hỏi.
- Chủ tịch cảm thấy thế nào ạ?
Mao kể rằng ông cảm thấy ông dường như ông thiếp đi. Sau đó, khi nhìn thấy dây truyền máu ở tay mình, ông định rút nó.
Tôi ngăn ông.
- Tốt nhất là Chủ tịch đừng động đến nó. Thiếu nó chúng tôi không thể truyền thuốc trực tiếp vào máu.
- Sao ở đây một đống người thế này? - Mao cằn nhằn - Tôi không cần nhiều người đến thế.
Những người chẳng liên quan gì đến y học, xông vào phòng làm rối nhặng lên đã vội vã đi ra.
Cơn sốc lúc bấy giờ là dấu hiệu nguy ngập nhất trong các cơn bệnh trước đây.
Chu Ân Lai, khi biết Mao bị ngất, cực kỳ hoảng. Nhưng khi ông phóng đến chỗ chúng tôi, Mao đã tỉnh lại.
Chu thì thầm với Trương Ngọc Phượng, sau đó yêu cầu Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi giải thích chuyện gì xảy ra.
- Trương Ngọc Phượng cho rằng cú sốc là do phản ứng thuốc kháng sinh - Chu trách mắng chúng tôi.
Thiểm Đĩnh Giang bực tức:
- Đó không phải là phản ứng mũi tiêm. Chủ tịch bắt đầu thở được ngay lúc đờm được lấy ra.. Sau đó ông ngay lập tức trở lại bình thường.
Chu Ân Lai chấp nhận lời giải thích, nhưng cũng như trước đây yêu cầu bản báo cáo chi tiết nhất.
Ông không thể hiểu vì sao Thiểm Đĩnh Giang, người đảm nhận thiết bị cấp cứu, lại không có mặt tai chỗ khi bắt đầu có sự cố.
Tôi giải thích rằng Mao cho phép bên cạnh ông ta chỉ có Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi và thậm chí không muốn thấy thiết bị cấp cứu. Tôi khuyên Trương Diêu Tự cứ chở thiết bị đến, dù Mao phản đối. Nhưng Trương không dám trái lời Chủ tịch. Tôi muốn thuyết phục Mao, nhưng không kịp - ông lại bị bất tỉnh.
Chu đồng ý rằng sức khoẻ Mao khá hơn. Ông nói là sẽ yêu cầu Uông Đông Hưng đảm bảo cho chúng tôi mọi thứ cần thiết.
Chúng tôi xác định chế độ tiếp kháng sinh, thuốc lợi tiểu. Trương Ngọc Phượng bằng lời khuyên của mình đã can thiệp vào. Tôi cương quyết gạt cô ta ra.
Bây giờ rất quan trọng là Chủ tịch chấp nhận đô thuốc do chúng tôi chỉ định trong khoảng thời hạn xác định.
- Đó không phải là việc của tôi - Trương Ngọc Phượng nói một cáu kỉnh - Y tá trưởng chịu trách nhiệm quy trình này.
Vương Thế, không hiểu mối quan hệ của chúng tôi, ngạc nhiên.
- Cô ta là con người thế nào thế, cô Trương Ngọc Phượng? Vì sao cô ta thiếu lịch sự? - ông hơi xúc động.
Tôi không thể kể cho ông nghe về đời tư của Mao.
- Ông sẽ hiểu điều này thôi sau khi ở đây lâu hơn.
Sau gần 4 giờ cuộc truyền đầu tiên, thuốc bắt đầu tác dụng.
Chúng tôi hài lòng.
Mao cũng vui vẻ. Ông họp tất cả các bác sĩ trong phòng mình và yêu cầu chúng tôi một lần nữa giải thích cho ông, ông bị bệnh gì và điều trị như thế nào.
- Tôi cảm thấy rằng tôi có thể khoẻ lên - ông nói - Tổng thống Mỹ R. Nixon sẽ đến. Các đồng chí có nghe tháy tin tức gì không?
- Thủ tướng Chu Ân Lai cũng có nói điều này - Tôi trả lời.
Mao kể rằng R. Nixon sẽ đến vào ngày 21, và ông quan tâm liệu ông có thể hồi phục sức khoẻ trước thời gian đó không?
- Nếu chúng ta tiếp tục quy trình, tôi nghĩ rằng tất cả sẽ ổn thôi - tôi hứa.
- Tốt lắm. Các đồng chí cứ tiếp tục.
Bữa ăn trưa, Mao mời chúng tôi vài món mà ông thích - cá hấp và thịt bê thái lát mỏng hầm với đậu. Trong cuộc trò chuyện, tôi biết rằng Vương Thế không phải đảng viên.
Ông bác sĩ giải thích rằng trước giải phóng ông phục vụ Quốc Dân đảng và vì thế người ta cấm ông vào đảng.
- Chính tôi cũng là đảng viên Quốc Dân đảng - Mao cười phá lên, kể là đầu năm 1920 là thời gian những người cộng sản hợp tác với Quốc Dân đảng - nhưng chẳng lẽ điều này có ý nghĩa một cái gì đó à? ông nhắc tôi: - Thông báo cho bệnh viện Bắc Kinh rằng Vương Thế sẽ được vào đảng cộng sản với sự giới thiệu của tôi.
Như thế Vương Thế trong tích tắc trở thành đảng viên. Chu Ân Lai cũng vui mừng sự hồi phục sức khoẻ của Mao. Ông giữ các bức ảnh, chụp ông trong số các bác sĩ để chứng minh rằng dường như trong việc đftr thành công Chủ tịch có cả công lao của ông.
Chu mời chúng tôi đến nhà riêng nhân ngày tết, hứa có món báng tráng nướng miệng kèm hoa quả. Khi ra về, ông nhắc tôi về cuộc viếng thăm sắp tới của tổng thống R. Nixon.
- Cần làm sao để Chủ tịch cảm thấy sức khoẻ đủ tốt để gặp gỡ với ông ta - Chu nói trong lúc chia tay.